SKKN Chỉ đạo giáo viên xây dựng và áp dụng một số bài tập, trò chơi thí nghiệm giúp phát triển nhận thức cho trẻ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Chỉ đạo giáo viên xây dựng và áp dụng một số bài tập, trò chơi thí nghiệm giúp phát triển nhận thức cho trẻ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Chỉ đạo giáo viên xây dựng và áp dụng một số bài tập, trò chơi thí nghiệm giúp phát triển nhận thức cho trẻ
Xây dựng và áp dụng một số bài tập, trò chơi thí nghiệm giúp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo A. ĐẶT VẤN ĐỀ 3 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4 III. ĐỐI TƯỢNG - KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU. 4 1. Đối tượng nghiên cứu: 4 2. Phạm vi nghiên cứu 4 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 5 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN. 5 II. THỰC TRẠNG CỦA NHÀ TRƯỜNG 6 1. Thuận lợi: 6 2. Khó khăn 6 3. Kết quả khảo sát đầu năm học: 7 III. BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN 7 1. Biện pháp 1: Tăng cường đầu tư bổ sung, cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi, xây dựng môi trường không gian tư duy sáng tạo cho trẻ 8 2. Biện pháp 2: Đổi mới công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên 15 3. Biện pháp 3: Xây dựng một số bài tập tư duy, trò chơi sáng tạo, thí nghiềm kỳ thú đưa vào chương trình giảng dạy cho trẻ 17 * Mục đích - yêu cầu: 18 3.4. Bài tập 4: Sự nặng – nhẹ của chất 19 3.5. Bài tập 5: Quá trình phát triển của cây từ hạt 20 3.6. Bài tập 6: Thối bóng bằng backing soda 20 * Mục đích - yêu cầu: 20 3.8. Bài tập 8: Vẽ màu bằng nam châm 21 * Mục đích - yêu cầu: 21 4. Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động dã ngoại và lễ hội tạo cơ hội cho trẻ tích cực vận động 22 5. Biện pháp 5: Phối kết hợp cùng phụ huynh tạo điều kiện phát triển nhận thức cho trẻ 24 IV. HIỆU QUẢ 25 C. KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 26 I. KẾT LUẬN 26 1. Đánh giá chung 26 1 Xây dựng và áp dụng một số bài tập, trò chơi thí nghiệm giúp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hồ Chí Minh đã nói: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ phần lớn ở công học tập của các cháu”. Trẻ em là người trực tiếp được giáo dục, là chủ nhân của tương lai đất nước. Do đó, sự nghiệp “trồng người” đã và đang được Đảng, Nhà nước, xã hội quan tâm, coi trọng hàng đầu. Giáo dục Mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục. Đây chính là nền tảng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của con người mới trong xã hội mới. Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ là một việc làm hết sức cần thiết nó góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu chung của giáo dục. Thông qua các hoạt động giáo dục, đặc biệt là thông qua hoạt động tìm tòi, khám phá, thí nghiệm, thực nghiệm, các trò chơi học tập cho trẻ, chúng ta đã giúp trẻ hình thành, phát triển nhân cách toàn diện về mọi mặt và giúp trẻ tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm sống, những kỹ năng học tập làm nền tảng cho sự nghiệp giáo dục sau này. Theo quan điểm đổi mới giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trong các hoạt động tổ chức cho trẻ được tham gia tìm hiểu, trực tiếp làm thí nghiệm, thực nghiệm các trò chơi học tập giáo viên là người thiết kế, tạo dựng môi trường, cung cấp đồ dùng đồ chơi phù hợp và tổ chức hướng dẫn các hoạt động khám phá, tìm tòi của trẻ, khuyến khích trẻ sử dụng vốn kiến thức mới. Cho nên, việc giáo viên chủ động, tích cực trong việc xây dựng môi trường, thiết kế các bài tập, các hoạt động thí nghiệm thực nghiệm cho trẻ làm quen với các điều mới lạ giúp trẻ phát triển nhận thức có vai trò vô cùng quan trọng. Đây chính là nền tảng, là biện pháp hữu hiệu nhất để thúc đẩy tính tích cực học tập của trẻ, nó ảnh hưởng mạnh mẽ đến cá nhân từng trẻ. Nếu giáo viên tạo được môi trường học tập tốt,xay dựng các bài tập phát triển nhận thức phù hợp, đưa ra các thí nghiệm thực nghiệm có hiệu quả sẽ tạo được điều kiện cho trẻ phát triển tốt. Môi trường học tập sẽ giúp trẻ khám phá, tiếp thu những khái niệm mới. Đồng thời luyện tập, củng cố các kỹ năng đã học nhờ đó trẻ tiếp thu bài một cách chủ động theo đúng khả năng nhu cầu của bản thân trẻ và làm giàu vốn kinh nghiệm cho trẻ. Môi trường cho trẻ làm quen với học tập nhằm phát triển nhận thức chỉ có hiệu quả khi có đầy đủ điều kiện: môi trường hoạt động được thiết kế có thẩm mỹ, đồ dùng đồ chơi phong phú, có hệ thống bài tập phát triển phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với mục đích giáo dục, với trình độ phát triển của trẻ và đặc biệt là với hứng thú của trẻ. Từ đó 3 Xây dựng và áp dụng một số bài tập, trò chơi thí nghiệm giúp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.CƠ SỞ LÝ LUẬN. Bắt đầu từ năm học 2016 – 2017, Sở GD&ĐT đã hướng dẫn triển khai thực hiện chuyên đề: “Phát triển nhận thức cho trẻ trong trường mầm non”, chúng tôi nhận thức cần phải đáp ứng nhu cầu như: Xây dựng môi trường, đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục đồ dùng đồ chơi phù hợp với lứa tuổi, đảm bảo phát triển nhận thức cho trẻ được hiệu quả. Những yêu cầu của nhà trường, của môi trường giáo dục xung quanh đề ra cho trẻ phải không ngừng tăng dần mức độ phức tạp và khó khăn. Như vậy mới kích thích được sự phát triển trí tuệ của trẻ. Nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường. Chỉ đạo giáo viên tăng cường cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên tăng khả năng quan sát tìm tòi phát hiện, kích thích tính tò mò sáng tạo để trẻ được hiểu vấn đề và lĩnh hội kiến thức hiệu quả nhất. Khai thác, sử dụng hiệu quả môi trường hoạt động góc, khai thác triệt để đồ dùng đồ chơi, hệ thống các bài tập thí nghiệm thực nghiệm để nâng cao nhận thức cho trẻ. Để làm tốt được nhiệm vụ này, là cán bộ quản lý chuyên môn, tôi đã nghiên cứu xây dựng mô hình trường học thứ 2 theo hướng dẫn nhiệm vụ năm học của Sở GD&ĐT đó là triển khai mô hình “ Không gian tư duy sáng tạo” giai đoạn 2017-2020 cho 100% CBGVNV và học sinh của trường. Tăng cường tổ chức các hoạt động thực hành trải nghiệm cụ thể: Hoàn thiện các điều kiện xây dựng mô hình “Không gian sáng tạo” về cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi hiện đại, sáng tạo mang tính giáo dục cao, về môi trường hoạt động, lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp tiến hành, phù hợp để tạo “Không gian tư duy sáng tạo” phù hợp với độ tuổi nhằm giúp trẻ chủ động, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin. Chỉ đạo giáo viên dành 1 góc trong lớp để xây dựng “Không gian tư duy sáng tạo” học tập cho trẻ, với tiêu chí góc được trang trí màu sắc trang nhã có thẩm mỹ thu hút được sự chú ý của trẻ. Trong góc không gian tư duy sáng tạo có đầy đủ các loại đồ dùng đồ chơi theo qui định, bổ sung đồ dùng đồ chơi theo phương pháp Montessori và Glen Domand để tạo điều kiện tối đa cho trẻ được hoạt động. Bên cạnh đó là những bộ học liệu để trẻ được trực tiếp thực hành các thí nghiệm để tự mình nhận ra kết quả của các hoạt động. Chỉ đạo giáo viên tăng cường các hoạt động khám phá trải nghiệm về thiên nhiên, các thí nghiệm khoa học, các hoạt động tạo hình sáng tạo, lồng ghép vào hoạt động vui 5 Xây dựng và áp dụng một số bài tập, trò chơi thí nghiệm giúp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo 3. Kết quả khảo sát đầu năm học: KẾT QUẢ Trong đó tỉ lệ (%) STT NỘI DUNG Tổng số Đạt yêu Chưa đạt Còn thiếu, cầu yêu cầu cần bổ sung 1 Giờ học có đồ dùng dụng cụ đảm bảo cho trẻ hoạt động 39 26 (66%) 6 (15%) 7(19%) nhận thức. 2 Môi trường, cơ sở vật chất các lớp phục vụ cho hoạt động 13 8 (62%) 5 (38%) phát triển nhận thức của các lớp. 3 Giáo viên tổ chức hoạt động phát triển nhận thức của trẻ 39 23 (58%) 16 (42%) được đánh giá xếp loại. Với kết quả trên, tôi rất trăn trở làm thế nào để triển khai thực hiện hiệu quả hoạt động phát triển nhận thức cho các cháu, là một cán bộ quản lý của nhà trường tôi đã đi sâu nghiên cứu một số biện pháp để chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng thực hiện phát triển nhận thức cho trẻ ở trường chúng tôi thông qua xây dựng mô hình trường học thứ 2 “Không gian tư duy sáng tạo” III. BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN. Phát triển nhận thức có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của trẻ, ở mỗi giai đoạn khả năng nhận thức của trẻ là khác nhau. Vì vậy khi lập chương trình giáo dục nhằm phát triển nhận thức cho trẻ qua các bài tập tư duy, trò chơi sáng tạo cần dựa trên những cơ sở sau: Các bài tập tư duy, trò chơi sáng tạo, thí nghiệm thực nghiệm kỳ diệu phải phù hợp với từng độ tuổi làm sao gây được hứng thú và kích thích khả năng tìm tòi khám phá cho trẻ. Cùng với việc dạy trẻ kiến thức chúng ta phải chú ý đến việc phát triển các kỹ năng, phối hợp hoạt động như: chú ý, quan sát, phán đoán, nhận xét, đưa ra kết luận. 7 Xây dựng và áp dụng một số bài tập, trò chơi thí nghiệm giúp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo nhiệm vụ phát triển nhận thức cho trẻ và khả năng chủ động sáng tạo cho giáo viên và nhận được sự ủng hộ nhất trí cao. Với thực trạng, đồ dùng đồ chơi chưa được sắp xếp khoa học. Bản thân tôi luôn tích cực tìm hiểu, tham quan thực tế các trường bạn đã thành công trong việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi Montessori phục vụ hoạt động phát triển nhận thức. Bên cạnh đó, tôi đã mạnh dạn mời chuyên gia tư vấn để thiết kế, xây dựng, trang trí góc tư duy sáng tạo có thẩm mỹ thu hút được sự chú ý của trẻ, tăng cường độ hoạt động của trẻ trong góc. Tôi đã nhanh chóng phối hợp với Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn các khối, giáo viên các lớp lên kế hoạch xây dựng và triển khai thực hiện trong các lớp. Thiết kế và thực hiện trang trí góc tư duy sáng tạo với màu sắc trang nhã nhưng thu hút được sự thích thú của trẻ. Môi trường không gian tư duy sáng tạo tích cực cho trẻ 9 Xây dựng và áp dụng một số bài tập, trò chơi thí nghiệm giúp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo 11 Xây dựng và áp dụng một số bài tập, trò chơi thí nghiệm giúp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo Khu vực hoạt động rộng - thoải mái Để làm phong phú các bộ dụng cụ học tập chúng tôi đã phát động phong trào thi đua làm đồ dùng đồ chơi tự tạo từ các nguyên vật liệu thiên nhiên và các phế liệu. Phong trào thi đua làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo được chỉ đạo thực hiện liên tiếp ở tất cả các chủ đề trong năm học và sau mỗi chủ đề BGH nhà trường đã kiểm tra, đánh giá, ghi nhận kịp thời biểu dương khen thưởng cá nhân có sản phẩm sáng tạo, ít kinh phí mà mang lại hiệu quả cao. Thật bất ngờ trước sự tâm huyết và sáng tạo của các giáo viên kết quả đợt thi đua đã nhận được rất nhiều bộ dụng cụ học tập khám phá cho trẻ hoạt động. 13 Xây dựng và áp dụng một số bài tập, trò chơi thí nghiệm giúp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo Hội thi thiết bị dạy học tự làm năm học 2017 – 2018 2. Biện pháp 2: Đổi mới công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên. Công tác bồi dưỡng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của mỗi nhà trường, đây là công việc phải làm thường xuyên, liên tục, lâu dài để xây dựng đội ngũ giáo viên có chất lượng sẽ đẩy mạnh sự phát triển về chuyên môn, nghiệp vụ cho tất cả mọi giáo viên, nâng cao được chất lượng hoạt động dạy và học trong nhà trường. Phục vụ cho chiến lược phát triển lâu dài cho trường. Năm học trước nhà trường có triển khai việc bồi dưỡng chuyên môn nhưng chưa thực hiện sâu rộng, chưa hiệu quả tới 100% đội ngũ giáo viên. Các giáo viên được cử tham dự bồi dưỡng do PGD&ĐT tổ chức, về chỉ việc báo cáo lại với BGH nội dung tập huấn và áp dụng thực hiện ở lớp được phụ trách, nên hiệu quả của công tác bồi dưỡng không cao. Sang năm học này tôi nhận thức đầy đủ, sâu sắc vai trò, ý nghĩa lớn lao của công tác bồi dưỡng các đội ngũ cán bộ giáo viên. Tôi đã thực hiện đổi mới công tác bồi dưỡng để có hiệu quả như sau: Đối với chuyên đề của PGD&ĐT Quận Thanh Xuân tổ chức tôi cử giáo viên cốt cán tham dự. Sau khi giáo viên được cử đi học tập, tôi tạo điều kiện về thời gian cho giáo viên chuẩn bị để tổ chức tại lớp mình, đồng thời tôi mời giảng viên về dự cùng 100% cán 15 Xây dựng và áp dụng một số bài tập, trò chơi thí nghiệm giúp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo Chuyên đề được chỉ đạo tổ chức thực hiện lặp đi lặp lại dưới sự hướng dẫn của giảng viên đã giúp mỗi giáo viên khắc sâu được nội dung tập huấn, học tập được những kinh nghiệm bổ ích cho bản thân như: nắm vững phương pháp, hình thức tổ chức linh hoạt giúp trẻ tích cực hoạt động, lựa chọn nội dung phù hợp với khả năng của trẻ, chuẩn bị giáo án – đồ dùng dụng cụ hiệu quả hơn. Đặc biệt đến nay mỗi giáo viên trở nên năng động, sáng tạo và chủ động trong công việc. Chuyên đề được chỉ đạo thực hiện thường xuyên như vậy đã giúp các cháu mạnh dạn, tự tin khi tham gia vào các hoạt động do giáo viên hướng dẫn thực hiện bài giảng. Chuyên đề là cách làm mới đã thu hút được sự quan tâm rất lớn của các bậc phụ huynh, thông qua trẻ những lời dặc dò của cô và những hoạt động ở trường, ở lớp được trẻ kể lại đã trở thành thông điệp tuyên truyền đến các bậc phụ huynh rất hiệu quả. Chuyên đề được triển khai tổ chức sâu rộng, đã giúp mỗi giáo viên hiểu để biết lập kế hoạch giáo dục phù hợp với khả năng của trẻ và đảm bảo đúng phương pháp. Ban giám hiệu đã định hướng cho đội ngũ giáo viên biết cách trang trí môi trường, chuẩn bị đồ dùng, trang thiết bị hiệu quả mà không hao tốn về kinh tế đó là sử dụng các nguyên liệu sẵn có từ sự hỗ trợ của các bậc phụ huynh. Các hoạt động trong và ngoài tiết học đã được chỉ đạo triển khai thực hiện thường xuyên ở các nhóm lớp trong toàn trường. 3. Biện pháp 3: Xây dựng một số bài tập tư duy, trò chơi sáng tạo, thí nghiềm kỳ thú đưa vào chương trình giảng dạy cho trẻ . 3.1. Bài tập 1: Truy tìm kho báu * Mục đích - yêu cầu: Rèn khả năng tập trung chú ý cho trẻ. Phát triển sự khéo léo của bàn tay ngón tay Giúp trẻ hiểu được đặc tính của nam châm hút được kim loại. * Chuẩn bị: Hộp nhựa đựng cát Cát mịn Ghim cài kim loại Nam châm * Cách tiến hành: Đổ cát vào hộp, cho ghim cài chìm vào trong cát. Dùng nam châm để trên bề mặt của cát để tìm ghim. * Lưu ý: Có thể thực hiện bài tập này với cát, nước hoặc qua mặt tờ giấy. 17
File đính kèm:
- skkn_chi_dao_giao_vien_xay_dung_va_ap_dung_mot_so_bai_tap_tr.docx