Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở trường mầm non
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở trường mầm non
Nâng cao chất lượng dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở trường MN MỤC LỤC A. Đặt vấn đề.................................................................................................................2 1. Lý do chọn đề tài : ...................................................................................................2 2.Môc ®Ých nghiªn cøu : ..............................................................................................3 3. Kh¸ch thÓ vµ ®èi tîng nghiªn cøu : .......................................................................3 4. Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu :........................................................................................3 5. Đối tượng và KÕ ho¹ch nghiªn cøu : .......................................................................3 B. Giải quyết vấn đề........................................................................................................4 I. Cơ sở lý luận : ..........................................................................................................4 1. Theo nghiên cứu của viện dinh dưỡng quốc gia, ăn uống có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của trẻ, đặc biệt là trẻ ở lứa tuổi mầm non ...................................................4 2. Vị trí, tầm quan trọng của dinh dưỡng đối với trẻ :.................................................4 3. Thực trạng vấn đề dinh dưỡng trong trường mầm non............................................5 3.1 Điều tra thực tế : ...............................................................................................5 3.2 Nhận xét kết quả điều tra : .................................................................................7 II . Cơ sở thực tiễn :.....................................................................................................8 1. Thuận lợi :................................................................................................................8 2. Khó khăn : .............................................................................................................8 III . Các biện pháp :....................................................................................................8 1/ Biện pháp 1: Làm tốt công tác tuyên truyền cả trong và ngoài lớp học.................8 2. Biện pháp 2 : Lựa chọn thực phẩm sạch..................................................................9 3. Biện pháp 3 : Vệ sinh an toàn thực phẩm, đồ dùng dụng cụ nhà bếp và vệ sinh môi trường : ...............................................................................................................13 3.1 Vệ sinh an toàn thực phẩm : ............................................................................13 3.2 Cách đun nấu, sử dụng và lưu thực phẩm :.....................................................14 3.3 Vệ sinh khu vực bếp và nơi chế biến thực phẩm:.............................................14 3.4 Vệ sinh môi trường : ........................................................................................15 4. Biện pháp 4 : Xây dựng thực đơn năng lượng, cung cấp dinh dưỡng cho từng lứa tuổi tại trường : ..........................................................................................................15 5. Biện pháp 5: Phương pháp chế biến món ăn để nâng ca chất lượng các bữa ăn cho trẻ. .......................................................................................................................21 6. Biện pháp 6: Tăng cường công tác theo dõi, chăm sóc cho trẻ bị suy dinh dưỡng : ...................................................................................................................................22 7. Biện pháp 7: Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ - chuyên môn : ..............................24 8.Kết quả :..................................................................................................................24 C. Kết thúc vấn đề .........................................................................................................26 1. Kết luận : ...............................................................................................................26 2. Bài học kinh nghiệm :............................................................................................26 D- Tµi liÖu tham kh¶o....................................................................................................27 Page 1 of 27 Nâng cao chất lượng dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở trường MN một số giải pháp để “ Nâng cao chất lượng dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở trường mầm non” 2.Môc ®Ých nghiªn cøu : Tìm ra những biện pháp nâng cao chất lượng dinh dưỡng nhằm đảm bảo sức khỏe cho trẻ trong trường mầm non để đáp ứng nhu cầu hiện nay của toàn xã hội 3. Kh¸ch thÓ vµ ®èi tîng nghiªn cøu : - Nghiên cứu sơ sở lý luận và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dinh dưỡng của trẻ - Nghiên cứu thực trạng dinh dưỡng trong các bữa ăn của trẻ mầm non - Đề xuất một số biện pháp nhằm giảm bớt tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ 4. Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu : - Phương pháp nghiên cứu tài liệu : Nghiên cứu những cơ sở lý luận liên quan đến chấ lượng dinh dưỡng cho trẻ - Phương pháp điều tra : Điều tra thực tấ trẻ suy dinh dưỡng tại trường - Phương pháp quan sát : Dự giờ các bữa ăn của trẻ - Phương pháp tổng hợp kế toán học : Xử lý kết quả thống kê 5. Đối tượng và KÕ ho¹ch nghiªn cøu : * Đối tượng Nghiên cứu : Chất dinh dưỡng trong các bữa ăn cho trẻ đảm bảo sức khỏe * Kế hoạch nghiên cứu : -Tõ ngµy 9/10/2014 ®¨ng ký ®Ò tµi vµ lµm ®Ò c¬ng -Th¸ng 10 / 2014 : Nghiªn cøu c¬ së lý luËn -Th¸ng 11/ 2014 : Nghiªn cøu thùc tr¹ng - Th¸ng 1/ 2015 : §Ò xuÊt c¸ch tæ chøc ho¹t ®éng -Th¸ng 2 / 2015 : Thö nghiÖm -Th¸ng 3/ 2015 : Hoµn thiÖn Page 3 of 27 Nâng cao chất lượng dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở trường MN trường lớp, xây dựng bếp 1 chiều, tạo môi trường sáng - xanh – sạch cho trường mầm non đã được quan tâm và triển khai mạnh mẽ. Ngoài đầu tư về cơ sở vật chất, việc tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về dinh dưỡng- sức khỏe và vệ sinh ATTP cũng được chú trọng. Sở GD & ĐT Hà Nội đã tổ chức các buổi tập huấn cho lãnh đạo và giáo vụ các phòng GD quận, BGH các trường mầm non với nội dung chuyên đè, triển khai tuần lễ dinh dưỡng, chiến lược quốc gia về dinh dưỡng, nội dung vệ sinh ATTP trong các trường mầm non. Đối với trẻ, qua các giờ học và hoạt động tích hợp nội dung giáo dục dinh dưỡng, các cháu đã nắm được lợi ích của các loại thức ăn, biết ăn uống đúng cách, hợp vệ sinh, có hành vi văn minh trong ăn uống và thích lao đọng tự phục vụ. Vệ sinh ATTP là khâu then chốt. Đối với trẻ mầm non cơ thể đang trong giai đoạn phát triển nhanh, vì vậy đòi hỏi khảu phần ăn phải đầy đủ về số lượng và chất lượng dinh dưỡng cần thiết để cơ thể trẻ phát triển về thể chất và tinh thần. Khi trẻ được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, trẻ sẽ phát triển toàn diện về mọi mặt : Đức – Trí – Thể - Mỹ làm nền tảng vững chắc, có đủ các tố chất để trở thành chủ nhân tương lai của đấ nước. 3. Thực trạng vấn đề dinh dưỡng trong trường mầm non. 3.1 Điều tra thực tế : Tôi đã tiến hành khảo sát thực tế tại trường trong thời gian vừa qua về quá trình chế biến các bữa ăn đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ , được phiếu điều tra như sau : PHIẾU ĐIỀU TRA TRẺ SUY DINH DƯỠNG ( Dành cho phụ huynh học sinh ) Đề nghị anh( chị ) vui lòng điền đầy đủ thông tin vào phiếu sau : Tên tôi là :.. Là phụ huynh cháu : . Lớp : . Anh ( Chị ) đánh dấu X vào ô trống trước ý kiến anh chị cho là đúng và ghi ý kiến của gia đình vào phiếu : 1. Con anh ( chị ) có phải là đứa trẻ biếng ăn ? Có Không Page 5 of 27 Nâng cao chất lượng dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở trường MN T Trẻ ăn ít, chưa thực sự ăn ngon Trẻ chán ăn, không chịu ăn hết khẩu phần ăn 3. Theo anh chị khi chế biến món ăn cho trẻ, anh ( chị ) thường gặp những khó khăn gì ? Trẻ mới đến chưa quen thực đơn của lớp, phải chế biến riêng cho trẻ Trẻ nhiều độ tuổi, sở thích về các món ăn khác nhau, cách chế biến khác nhau Trẻ biếng ăn không hứng thú với bất kỳ thức ăn nào . 4. Trong viếc chế biến thức ăn, anh ( chị ) đã làm thế nào để kích thích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết khẩu phẩn của mình đảm bảo trẻ đủ chiều cao, cân nặng ? ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 3.2 Nhận xét kết quả điều tra : * Về phía cô nuôi : Qua kết quả thăm dò đối vơi các giáo viên, tôi nhận thấy trong việc ché biến * Về phía trẻ : Từ kết quả điều tra, tôi thấy các cháu có những sở thích về các món ăn cũng như chế độ cung cấp chất dinh dưỡng khác nhau. Ngoài ra, bố mẹ của các cháu phần lớn làm nghề nông, buôn bán nhỏ nên nhận thức còn hạn chế, kiến thức chăm sóc trẻ theo khoa học hầu như không có, coi nhẹ chế dộ dinh dưỡng cần thiết để chăm sóc cho trẻ nên trẻ biếng ăn rất nhiều. Hầu hết các cháu ăn ít và ăn nhanh để tham gia các hoạt động vui chơi là chính. Qua kết quả này, tôi nhận thấy có rất nhiều em không thích ăn, còi cọc với nhiều lý do khác nhau : có em sợ ăn, không có cảm giác thèm ăn, có em không có cảm giác đói, cacr ngày có thể chơi đều được. Vậy làm thế nào để các em có thể tăng cảm giác thích ăn, ăn ngon và hứng thú khi ăn, giảm bớt tỷ lệ suy dinh dưỡng ? Đó là điều tôi luôn trăn trở và suy nghĩ . Và tôi quyết định nghiên cứu nội dung chương trình và đưa ra các biện pháp cụ thể giúp nâng cao chất lượng dinh dưỡng trong các bữa ăn để đảm bảo sức khỏe cho trẻ ở trường mầm non. Page 7 of 27 Nâng cao chất lượng dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở trường MN cháu tốt nhất. Chính điều này sẽ để họ hiểu rõ việc trẻ ăn bán trú tại trường là rất quan trọng. 2. Biện pháp 2 : Lựa chọn thực phẩm sạch Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định đến chất lượng bữa ăn : Thức ăn có ngon không, bữa ăn có đủ đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng hay không đều phụ thuộc rất lớn vào khâu lựa chọn thực phẩm. Thực phẩm phải tươi ngon, không bị dập nát, không bị thối rưa khi lựa chọn thục phẩm tôi luôn chú ý những điểm sau : - Với thịt lợn : Miếng thịt nhìn tươi, ngon, thịt lợn khỏe mạnh thường có màu hồng nhạt đên đỏ thẫm, thịt săn chắc. Khi dùng ngón tay ấn mạnh vào thì miếng thịt đàn hồi trỏ lại, không rả dịch, chảy nhớt là miếng thịt đạt yêu cầu. Chúng ta cũng có thể khía tảng thị đó ra từng miếng nhỏ để kiểm tra sẽ chắc chắn hơn tức là đường cắt mặt thịt khô ráo, thịt hơi rít, cơ hơi se lại, lớp bì mềm, mỡ màu trắng trong đến hơi ngà, khi ngửi không có mùi gắt dầu. Ảnh thịt lợn - Với thịt bò : Chúng ta dùng cách kiểm tra như cách chọn thịt lợn. Ngoài ra, cầm chú ý mỡ bò phải có màu vàng tươi, gân màu trắng và cứng khi ấn. Nếu như ấn tay lên thấy mỡ mềm thì đó không phải thịt bò ngon và chúng ta có thể ngửi để kiểm tra mùi thơm đặc trưng của thịt. Page 9 of 27
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_chat_luong_dinh_duong_va_cham.doc