Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và bảo vệ sức khoẻ cho trẻ ở trường mầm non

doc 26 trang skkn 24/07/2024 790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và bảo vệ sức khoẻ cho trẻ ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và bảo vệ sức khoẻ cho trẻ ở trường mầm non

Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và bảo vệ sức khoẻ cho trẻ ở trường mầm non
 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 -------------------------------------
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC NUÔI DƯỞNG VÀ BẢO VỆ 
 SỨC KHOẺ CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON
 Quảng Bình, ngày 20 tháng 5 năm 2020 1.PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
 Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Lệ Thuỷ gió lào cát trắng ‘Chưa nắng đã 
khô chưa mưa đã lụt”. Tôi theo mẹ đến trường học tạm ở nhà thôn lớn lên tôi 
chọn cho mình nghề giáo viên Mầm non, thuổi ban đầu của nghành học còn 
những khó khăn vất vã và đầy gian khổ .Nhưng tôi vẫn không nản lòng bởi vì 
lòng yêu nghề mến trẻ tôi đã đem những tâm huyết của mình để nuôi dạy các 
cháu như người mẹ hiền thứ hai của trẻ .Sau này là một cán bộ quản lý tôi vẫn 
luôn tâm niệm rằng đem hết khả năng của mình để phục vụ cho nghành học.
 Lời Bác Hồ dạy còn vang mãi trong mỗi chúng tôi những kỷ sư tâm hồn 
ươm những mầm xanh cho quê hương đất nước
 Trẻ em như búp trên cành 
 Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan 
 Trong thời đại ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ như vũ bảo của khoa 
học, công nghệ...loài người đó tiến tới nền tri thức tiên tiến và văn minh hiện 
đại, đó trang bị cho mình một kho tàng trí thức để lao động làm giàu cho đất 
nước . Xu hướng phát triển của thời đại phụ thuộc hoàn toàn vào con người, với 
tư cách vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Chính vì thế Đảng và 
nhà nước ta rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục đặc biệt là sự nghiệp bảo vệ, 
chăm sóc và giáo dục trẻ em. Sự quan tâm đó đó từng bước thể chế hoá bằng các 
văn bản pháp luật, các chỉ thị, quy định và quy ước. Luật giáo dục năm 2005 của 
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đó khẳng định: “ Bậc học mầm non 
là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ hình thành 
cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa Việt 
Nam, cần giáo dục trẻ trở thành những người có cả đức lẫn tài xứng đáng là 
người kế tục xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là những chủ nhân tương lai của đất 
nước Việt Nam’’
 Có thể nói rằng chúng ta đang nỗ lực cao nhất phấn đấu “ Dành những gì 
tốt đẹp nhất cho trẻ em” Bởi vì những ưu tiên cho chăm sóc trẻ em từ những 
năm đầu đời có ý nghĩa sinh học, xã hội và nhân văn cực kì quan trọng mà mọi Trong những năm gần đây được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và có 
những chủ trương chính sách ưu tiên cho bậc học mầm non nhằm đáp ứng yêu 
cầu đổi mới trong giai đoạn hiện nay. Nhưng bên cạnh đó việc chăm sóc nuôi 
dưỡng và bảo vệ sức khỏe cho trẻ ở các trường mầm non còn hạn chế. Chăm sóc 
nuôi dưỡng và bảo vệ sức khỏe cho trẻ trong trường mầm non là một nhiệm vụ 
vô cùng quan trọng, đây là những tiêu chí đánh giá chất lượng chăm sóc giáo 
dục của nhà trường. 
 1.2 Điểm mới của đề tài 
 Nhưng qua thực tế kết quả về việc chăm sóc nuôi dưỡng và bảo vệ sức 
khỏe còn nhiều hạn chế, tình trạng trẻ suy dinh dưỡng rất cao đặc biệt là ở các 
vùng nông thôn nơi mà bản thân tôi đang công tác . Đời sống kinh tế của nhân 
dân cũng nhiều khó khăn, nhận thức của các bậc phụ huynh cũng nhiều hạn chế, 
ở trường học điều kiện giáo dục và chăm sóc sức khỏe cho trẻ chưa đáp ứng với 
ngày càng đổi mới của nghành học. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học 
chưa đáp ứng với sự phát triển của giáo dục hiện nay, kinh phí hoạt động, đội 
ngủ giáo viên đào tạo chưa được đồng bộ, kiến thức kĩ năng chăm sóc nuôi 
dưỡng và bảo vệ sức khỏe cho trẻ cũng nhiều hạn chế, nhân viên dinh dưỡng đã 
qua các lớp đào tạo ngắn hạn hoặc tại chức . Từ những nguyên nhân trên dẫn 
đến chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng cũng hạn chế, tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ 
còn cao. Ngày 22/2/2012 Thủ tướng Chính phủ đó ban hành QĐ số 226/QĐ-
TTG về việc Phê duyệt chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 
và tầm nhìn đến năm 2030
 1.3 Phạm vi áp dụng đề tài. 
 Nâng cao chất lượng chăm sóc và phòng bệnh cho trẻ ở trường Mầm non 
là việc làm hết sức cần thiết và vô cùng quan trọng .Là một cán bộ quản lý tôi 
luôn trăn trở mình phải làm gì và làm như thế nào để đến trường được chăm sóc 
sức khoẻ và phòng bệnh tốt giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưởng ,để trẻ có một sức 
khoẻ tốt một cơ thể cân đối hài hoà. Vì thế phạm vi áp dụng đề tài của tôi cho trẻ 
ở các trường Mầm non. -Giai đoạn này bản thân trẻ nhỏ chưa ý thức được việc chăm sóc khỏe bản 
thân, sự phát triển của trẻ phụ thuộc rất nhiều vào việc nuôi dưỡng, chăm sóc 
của người lớn. 
 Từ những thuận lợi và khó khăn trên tôi đã khảo sát thực tế để đưa ra 
những giải pháp phù hợp với nhà trường 
* Kết quả khảo sát :
 *Về quy mô mạng lưới trường lớp: 
 Trường mầm non có 1 điểm trường: Có 13 nhóm lớp (12 lớp Mẩu 
giáo,1lớp nhà trẻ )
 * Về học sinh mầm non:
 Nhà trường đó huy động thu hút được 481 học sinh đến trường và tổ chức 
ăn bán trú 481/481 đạt tỉ lệ 100%.
 * Về tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên mầm non:
 Giáo dục mầm non với sự quan tâm của các cấp, các ngành đó có sự phát 
triển về cả số lượng, chất lượng cho đội ngũ quản lý và giáo viên. cho đến nay tỷ 
lệ chuẩn hoá của giáo viên đạt tương đối cao và khá đồng đều so với các trường 
huyện.
 Trường có 40 cán bộ quản lý và giáo viên, nhân viên. Trong đó có 03 cán 
bộ quản lý và 27 giáo viên, 10 nhân viên, có 40/40 là cán bộ nữ , tỷ lệ 100%. 
Đảng viên có 22/40 tỷ lệ 55%.
 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ
 TC CĐ ĐH Sau ĐH
 TT Chức danh
 %
 SL % SL % SL % SL
 1 Hiệu trưởng 1 100
 2 P. Hiệu trưởng 2 100
+ Trình độ học vấn của cán bộ quản lý: Cơ sở vật chất của nhà trường khá đầy đủ các phòng học và một số phòng 
chức năng, có sân chơi khu phát triển thể chất ,sân bóng đá my ni và đồ chơi 
ngoài trời cho trẻ chơi, có đầy đủ các trang thiết bị đồ dùng dạy học và đồ chơi 
tự làm cho trẻ học tập. Cảnh quan môi trương xanh sạch đẹp phù hợp với trẻ.
 Nhà trường thực hiện tốt các chuyên đề, hội thi do phòng giáo dục chỉ đạo.
 Nhà trường đã đưa nội dung ứng dụng công nghệ thông tin vào trong công 
tác quản lý và giáo dục trẻ và thực hiện được chương trình phần mềm Kidsmats 
và Nutrikis.phần mềm quản lý, Nhà trường đó xây dựng trang web và đi vào 
hoạt động khi có hiệu quả.
 *Về chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ trong các trường lớp mầm non.
 Trong việc thực hiện chăm sóc- giáo dục trẻ mặc dù cơ sở vật chất của nhà 
trường vẩn hạn chế, trình độ giáo viên chưa đồng đều. giáo viên mới vào nghề 
đông, Trường mầm non luôn xác định chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong 
trường mầm non, luôn là hàng đầu cần đặc biệt phải quan tâm.
 Chính vì vậy trong những năm qua, trường mầm non luôn có những biện 
pháp tích cực để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, giáo dục trẻ. Giao chỉ tiêu kế 
hoạch tổ chức bán trú, đưa chỉ tiêu chất lượng vào tiêu chí đánh giá thi đua.
 * Khám sức khỏe định kỳ ( Tháng 9/2019)
 Kết quả
 Tổng số trẻ 
 Tổng số trẻ Bình thường Mắc bệnh
 tham gia khám
 SL % SL %
 479 479 401 83,7 78 16,3
 *Cân nặng, chiều cao ( Tháng 9/2019)
 Tổng số Cân nặng Chiều cao
 Cân nặng Chiều 
 BT Tỷ lệ % Suy DD Tỷ lệ % cao BT Tỷ lệ % Thấp còi Tỷ lệ %
 479 438 91,4 41 8,6 420 87,7 59 12,3 trách nhiệm nghề nghiệp đến cán bộ, giáo viên, nhân viên, nghiêm cấm các hành 
vi xúc phạm nhân phẩm và thể chất của trẻ.
 Tạo điều kiện cho giáo viên, nhân viên dinh dưởng tham gia các lớp tập 
huấn do cụm ,phòng, Sở tổ chức
 Chỉ đạo các tổ chuyên môn đổi mới hình thức nội dung sinh hoạt chuyên 
môn, lồng ghép các nội dung chăm sóc nuôi dưỡng và vệ bảo sức khỏe vào 
chương trình giảng dạy theo độ tuổi phù hợp chủ đề. 
 Tổ chức các buổi thao giảng lồng ghép kiến thức chăm sóc sức khoẻ giảm 
tỷ lệ trẻ suy dinh dưởng vệ sinh an toàn thực phẩm trong nhà trường .
2.2.2 Quản lý chỉ đạo tốt hoạt động chăm sóc dinh dưỡng
 Chăm sóc nuôi dưỡng trẻ là một công việc vô cùng quan trọng đòi hỏi các 
cô giáo, nhân viên dinh dưỡng phải có thời gian, vốn hiểu biết về kiến thức dinh 
dưỡng về tâm sinh lý trẻ thơ mới giúp trẻ phát triển cân đối hài hòa giữa thể chất 
lẩn tinh thần, do đó việc chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ là hết sức cần thiết. Mà 
dinh dưỡng là nhu cầu sống của mỗi con người, nhất là ở lứa tuổi mầm non là 
mầm mống là nền tảng cho trẻ phát triển sau này. Trẻ em cần dinh dưỡng để 
phát triển về thể lực và trí tuệ. Trẻ em nếu được chăm sóc nuôi dưỡng tốt sẽ mau 
lớn, khỏe mạnh, thông minh và học giỏi.
 *Nâng cao chất lượng bữa ăn.
 Xây dựng kế hoạch chỉ đạo, Phân công các phần hành trong ban chỉ đạo 
cụ thể đúng người, đúng việc. Có quy chế, nội quy tại bếp ăn, Xây dựng bộ hồ 
sơ nhà bếp. Hợp đồng thực phẩm kiểm tra việc giao nhận thực phẩm chặt chẻ, 
đúng quy trình mua sắm đầy đủ các đồ dùng, dụng cụ phục vụ bếp ăn bán trú. 
 Chỉ đạo giáo viên dinh dưỡng xây dựng thực đơn và khẩu phần ăn cân 
đối hợp lý là rất quan trọng. Để có một khẩu phần ăn cân đối cho trẻ cần phối 
hợp nhiều loại thực phẩm trong ngày ở tỷ lệ thích hợp, đảm bảo năng lượng theo 
lứa tuổi, nhằm đảm bảo nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết 
cho trẻ và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong ăn uống để phòng tránh 
bệnh tật. vệ sinh an toàn phẩm thực phẩm giữ vị trí rất quan trọng đối với sức khỏe con 
người giúp phần nâng cao sức lao động, phòng chống bệnh tật đem lại niềm 
hạnh phúc cho mỗi người, mỗi gia đình và cộng đồng xã hội. Trường mầm non 
là nơi tập trung đông trẻ, bản thân trẻ còn yếu ớt, sức đề kháng còn kém chưa 
chủ động, ý thức chưa đầy đủ về dinh dưỡng và vệ sinh, an toàn thực phẩm, nếu 
xảy ra ngộ độc thực phẩm thì hậu quả rất lớn. Vì vậy giáo dục dinh dưỡng, đảm 
bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non là vần đề có ý 
nghĩa vô cùng quan trọng, nó quyết định đến sự tồn tại của cơ thể con người.
 Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc văn bản pháp luật về vệ sinh an toàn thực 
phẩm.
 Phối hợp chặt chẻ với các đoàn thể trong và ngoài nhà trường về kiến thức 
VSATTP, Đặc biệt là đội ngủ nhân viên dinh dưỡng, tăng cường tuyên truyền 
VSATTP cho cha mẹ trẻ và nhân dân địa phương. 
 Taọ điều kiện cho nhân viên dinh dưỡng tham gia tập huấn về kiến thức vệ 
sinh an toàn thực phẩm và khám sức khỏe định kỳ theo quy định.
 Chỉ đạo lồng ghép đưa nội dung VSATTP vào chương trình chăm sóc 
giáo dục trẻ phự hợp theo từng độ tuổi. Thực hiện tốt 10 lời khuyên vàng của tổ 
chức y tế thế giới về vệ sinh an toàn thực phẩm.
 Đảm bảo nước uống hợp vệ sinh cho trẻ và cán bộ, giáo viên ,nhân viên 
trong nhà trường, đảm bảo đủ nước sạch để duy trì mọi sinh hoạt hợp vệ sinh,
 Kiểm soát nguyên vật liệu vào:
Nhà trường ký cam kết hợp đồng mua thực phẩm chặt chẻ với đơn vị có uy tín, 
kiểm tra tiếp nhận nguyên vật liệu, thực hiện kiểm thực ba bước (Kiểm tra trước 
khi nhận, kiểm tra trước khi nấu, kiểm tra trước khi ăn)
 Kiểm soát khâu chế bến: Đảm bảo quy trình chế biến theo nguyên tắc một 
chiều có các dụng cụ đựng riêng cho thực phẩm sống và chín,thực phẩm có 
nguồn gốc
 Kiểm soát khâu bảo quản thực phẩm sống trước khi nấu, bảo quản thực 
phẩm sau khi chín , Lưu mẩu thực phẩm theo đúng quy trình.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_chat_luong_cham_soc_nuoi_duon.doc