Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ mầm non thông qua việc chế biến các món ăn phụ chiều
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ mầm non thông qua việc chế biến các món ăn phụ chiều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ mầm non thông qua việc chế biến các món ăn phụ chiều
UBND QUẬN HẢI AN TRƯỜNG MẦM NON ĐẰNG LÂM ======&======= NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Đề tài: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN CHO TRẺ MẦM NON THÔNG QUA VIỆC CHẾ BIẾN CÁC MÓN ĂN PHỤ CHIỀU Họ và Tên: NGUYỄN THỊ MINH HẬU Chức vụ: Giáo viên nuôi dưỡng Đơn vị: Trường Mầm non Đằng Lâm – Hải An Hải Phòng, 02/2014 1 DANH SÁCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà VIẾT STT TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC XẾP LOẠI Một số biện pháp vệ sinh an toàn thực 1 2010-2011 B phẩm trong bếp ăn tại trường mầm non Một số biện pháp chế biến thức ăn cho trẻ 2 2011-2012 B trong trường mầm non Một số biện pháp chế biến món ăn hấp 2012-2013 3 dẫn đủ chất dinh dưỡng cho trẻ trong B trường mầm non 3 Đề tài: “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN CHO TRẺ MÀM NON THÔNG QUA VIỆC CHẾ BIẾN CÁC MÓN ĂN PHỤ CHIỀU” Người nghiên cứu : Nguyễn Thị Minh Hậu - Cô nuôi Trường mầm non Đằng Lâm- Hải An- Hải Phòng. I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI: Trong trường mầm non công tác chăm sóc nuôi dưỡng là nhiệm vụ quan trọng, nhằm phát triển toàn diện, cân đối hài hòa ở trẻ, trẻ khoẻ mạnh là một mục tiêu cơ bản trong công tác giáo dục đào tạo của trường mầm non. Muốn cho trẻ có thể lực tốt, chúng ta cần có phương pháp chăm sóc các cháu khoa học, phù hợp. Nếu trẻ ăn quá nhiều dễ dẫn đến trình trạng "Béo phì", nhưng nếu ăn không đủ chất trẻ sẽ bị suy dinh dưỡng. Vì vậy việc cân đối, chế biến thực phẩm sao cho đủ các chất dinh dưỡng, tạo cho trẻ có những bữa ăn ngon là mục tiêu mà các cô nuôi phải quan tâm hàng đầu. Ăn uống là nhu cầu không thể thiếu được của con người, con người cần cung cấp một nguồn dinh dưỡng nhất định để sống và tồn tại. Đặc biệt các cháu lứa tuổi mầm non – là giai đoạn phát triển nhanh và mạnh về mọi mặt. Cơ thể đòi hỏi cung cấp lượng chất dinh dưỡng rất cao để cơ thể phát triển toàn diện một cách bình thường. Mà nguồn dinh dưỡng cung cấp cho trẻ chủ yếu là trong các bữa ăn của trẻ ở trường và ở nhà. Trên thực tế các cô nuôi trường mầm non Đằng Lâm cũng đã tìm tòi nghiên cứu chế biến những món ăn ngon cho các cháu ăn nhưng mới chỉ đề cập đến những món ăn mặn mà chưa chú trọng đến món ăn phụ chiều, nên các cô chế biến món ăn phụ chiều chưa thực sự hấp dẫn lắm. Giải pháp của tôi là chế biến món ăn phụ chiều phù hợp với các cháu mầm non nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn của trẻ ở trường, giúp trẻ ăn ngon miệng, trẻ khoẻ mạnh tăng cân đều. Để biết thêm thông tin tầm quan trọng của đề tài do tôi nghiên cứu, nên tôi đã mạnh dạn xây dựng một số mẫu phiếu trưng cầu ý kiến của các bạn đồng nghiệp, giáo viên trên lớp thì đa số các cô có nhận thức đúng về đề tài tôi nghiên cứu là cần thiết. Nghiên cứu được tiến hành trên trẻ ở khối mẫu giỏo 3 tuổi (4 lớp) trường mầm non Đằng Lâm. Đo đầu vào của nhóm theo tiêu chÝ. - Ăn hết xuất - Không ăn hết xuất - Trẻ hứng thú trong giờ ăn. - Tỷ lệ trẻ Kênh BT Sau đó tiến hành thực nghiệm: Chế biến các món ăn phụ chiều cho nhóm lớp thực nghiệm ăn như: Chè nếp cẩm, chè bí ngô, bánh gấc... Tiếp theo đo đầu ra của 5 1. Giải pháp thay thế : Khi các món ăn phụ đã được chế biến theo phương pháp mới thành phẩm chia lên các lớp có mùi vị đăc trưng của các món ăn thơm ngon cã mầu sắc,rất hấp dẫn trẻ trẻ ăn hết xuất. C¸c c« nuôi cïng với giáo viên đứng lớp theo dõi trẻ ăn và động viên trẻ ăn hÕt suÊt. §Ó món ăn có hiệu quả thì các cô nuôi phải biết phối hợp các nhóm thực phẩm và các chất để nấu món ăn đó phải đúng định lượng, thực phẩm phải tươi ngon và rõ nguồn gốc, không ngộ độc thực phẩm. Đặc biệt là tránh các thực phẩm xung khắc.Trong khi tổ chức bữa ăn, trẻ ngồi vào bàn ăn ph¶i thoải mái ,cô không được quát mắng trẻ, luôn luôn động viên trẻ ăn. §ång thêi ph¶i tu©n theo mét sè nguyªn t¾c sau: 1) Lựa chọn các thực phẩm phù hợp 2) Cách chọn thực phẩm tươi, ngon ®¶m b¶o an toµn 3) Cách chế biến khoa học, sáng tạo 4) Thành phẩm, đưa lên lớp, phải cho trẻ ăn ngay 5) Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp động viên,theo dõi cháu ăn 6) Điều chỉnh một số biện pháp cho phù hợp. Về vấn đề chế biến các mon ăn cho trẻ mầm non đã có nhiều tài liệu nghiên cứu như: - Một số biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm trong bếp ăn tại trường mầm non- của cô nuôi Vũ Thị Thơm – Trường MN Đằng Lâm - Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ - của cô nuôi Hoàng Khánh Ly trường MN 8-3 Các đề tài này chủ yếu nghiên cứu nâng cao chất lượng trẻ trong trường MN chứ chưa đề cập đến vấn đề nâng cao chất lượng trẻ thông qua việc chế biến một số món ăn phụ chiều cho trẻ đảm bảo chất dinh dưỡng. Qua đây tôi muốn nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của việc sáng tạo chế biến một số món ăn phụ chiều cho trẻ đảm bảo chất dinh dưỡng. Từ đó giúp trẻ ăn hết xuất, trẻ phát triển cân đối hài hòa. 2. Vấn đề nghiên cứu: Sỏng tạo chế biến món ăn phụ chiều có nâng cao chất lượng bữa ăn cho các cháu mầm non không? 3. Giả thuyết nghiên cứu: Việc sáng tạo chÕ biÕn các món ăm phụ chiều sẽ nâng cao chất lượng bữa ăn cho các cháu mầm non Đằng Lâm. III. PHƯƠNG PHÁP 1. Khách thể nghiên cứu: Tôi chọn trường mầm non Đằng Lâm là n¬i thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 7 3. Quy trình nghiên cứu: Chuẩn bị lên thực đơn các món ăn và cân xứng thực đơn món ăn phụ bình thường và món ăn phụ thực nghiệm. Nhóm thực nghiệm do tôi nghiên cứu và thiết kế hoạt động có sử dụng các biện pháp thực nghiệm. *Tiến hành thực nghiệm * Thời gian tiến hành vẫn theo thực đơn xây dựng của trường đầu năm học, tôi lên kế hoạch tổ nuôi cùng kết hợp làm thực nghiệm như sau: Bảng 4: Thời gian thực nghiệm: Từ tháng 11- tháng 2 Thời gian Tên móm ăn Tên thực nghiệm Chè nếp cẩm Thø 2 Chè Chè bí ngô Chè khoai sọ Chái thập cẩm Thø 3 Cháo Cháo bát bảo Cháo trai Bún cá rô đồng Thø 4 Bún Bún ốc Bánh gấc Thø 5 Bánh Bánh trôi Xôi thịt gà Thø 6 Xôi Xôi ngũ sắc 4. Đo lường và thu thập dữ liệu: Bài kiểm tra trước tác động là cho trẻ ăn món thức ăn thường xuyên mời BGH cùng các bạn đồng nghiệp kiểm tra góp ý. Bài kiểm tra sâu tác động là tạo các món ăn phụ chiều độc đáo, có mùi vị đặc trưng, có mầu sắc cho nhóm thực nghiệm do tôi và các cô nuôi nghiên cứu. Bài kiểm tra sau tác động còn có các câu hỏi để kiểm tra sự hứng thú của trẻ sau mỗi lần thực nghiệm xem có đạt được mục đích yêu cầu không 5. Tiến hành đánh giá: Sau khi thực hiện xong mỗi món chúng tôi tiến hành kiểm tra trên trẻ. Thời gian kiểm tra trùng nhau, thang điểm chung do chúng tôi cùng xây dựng. 9 * Khuyến nghị: - Đối với nhà trường: Quan tâm đầu tư trang thiết bị chế biến đầy đủ, khuyến khích các cô nuôi sáng tạo trong chế biến. - Đối với cô nuôi: Không ngừng tự học hỏi, bồi dưỡng trau dồi thêm kiến thức về chế biến các món ăn ngon cho trẻ. Đây là bài đầu tiên nghiên cứu khoa học nên tôi không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong sự góp ý, xây dựng chân thành của các cấp lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp để bài viết của tôi hoàn thiện hơn. Tôi xin trân trọng cám ơn! Đằng Lâm, ngày 15 tháng 02 năm 2014 Nhận xét của HĐTĐ nhà trường Người nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Hậu 11 VII. PHỤ LỤC 1. Phụ lục 1: Phiếu trương cầu ý kiến của cô nuôi, giáo viên Họ tên:.Tuổi. Trình độ đào tạo:số năm công tác Nơi ở hiện nay:. Để nâng cao chất lượng các món ăn cho trẻ mầm non 5 tuổi xin chị vui lòng trả lời những câu hỏi sau ( đánh dấu x vào ý đúng): Câu 1: Theo đông chí trẻ ở trường mầm non bữa ăn phụ của trẻ có quan trọng không? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Để nâng cao chất lượng bữa ăn phụ cho trẻ ăn ngon miệng đồng chí làm thế nào? Thay đổi thực đơn Thường xuyên thay đổi thực đơn Không thay đổi thực đơn Câu 3: Theo đồng chí món ăn phụ cần phối hợp đa dạng thực phẩm không? Rất cần Không cần Cần 2. Phục lục 2: Phiếu trưng cầu ý kiến của học sinh Câu 1: Con có thích ăn món này không? Rất thích Thích Không thích Câu 2: Vì sao con thích? Ăn ngon Ăn rất ngon Ăn không ngon Câu 3: Con thích ăn món nào nhất? Sữa bánh Xôi gấc 13 nước xương đun chín, cho tiếp nhân, bánh đa vào đun sôi nêm lại gia vị cho vừa,cho hành mùi đâỏ đều là được. Món ăn này ăn nóng. Yêu cầu thành phẩm: Mùi vị thơm ngon đặc trưng của món ăn. Màu sắc đẹp mắt của nguyên liệu. * Bánh gấc Nguyên liệu: - Bột nếp - Đậu xanh - Gấc - Dầu ăn, đường - Muối, dừa nạo trắng - Rượu trắng Chế biến: Gấc tách lấy phần thịt, cho ít rượu trắng vào lọc lấy màu đỏ. Cho 100 ml nước lọc, 80 gr đường, một chút muối vào bột, nhồi mịn. Tiếp tục cho nước gấc vào nhồi tạo màu. Đậu xanh ngâm qua nước hơi mềm, xả sạch, cho vào nồi luộc chín mềm. Để đậu xanh nguội, trộn thêm 50 gr đường, tán nhyễn, vo viên. Chia bột ra thành từng viên, cán mỏng. Cho nhân vào giữa, gói lại. Sắp bánh vào đĩa, có ít nước rồi dùng màng bọc thực phẩm bọc kín lại. Cho vào lò vi sóng để chế độ Medium 10 phút, bánh chín, rắc dừa nạo lên. * Bánh chuối rán Nguyên liệu: Chuối chín, bột gạo nếp, bột gạo tẻ, đường kính, dầu thực vật, nước sạch, muối vùa đủ, vừng Cách làm: Chuối bóc vỏ nghiền nát, cho đường và muối và đánh đều.Cho bột và nước vào trộn đều sau đó chia đều thành các phần. Đun dầu sôi dùng muôi xúc từng phần cho vào rán trên mặt rắc ít vừng, trở cho bánh chín đều, rán bánh vừa ăn không nên rán già quá. Yêu cầu: Bánh chín vàng đều, vỏ dòn trong mềm có vị ngọt thơm mùi chuối. * Chè nếp cẩm + Nguyên liệu: - Nếp cẩm 150g - Nước cốt dừa 100g 15 4. Phụ lục 4: Mức độ đánh giá: STT Tiêu chí Điểm 1 Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất 2 2 Trẻ không ăn hết xuất 2 3 Nề nếp vệ sinh thói quen văn minh trong khi ăn 2 4 Trẻ hứng thú ăn 2 5 Tỷ lệ trẻ Kênh BT 2 5. Phụ lục 5: Danh sách điểm khối 3 tuôi STT Khối/ lớp (116 trẻ) Trước tác động Sau tác động 1 3C1 6 8 2 3C2 7 9 3 3C3 5 7 17
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_chat_luong_bua_an_cho_tre_mam.doc