Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong việc sáng tác chuyện kể cho trẻ mầm non

docx 24 trang skkn 27/08/2024 660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong việc sáng tác chuyện kể cho trẻ mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong việc sáng tác chuyện kể cho trẻ mầm non

Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong việc sáng tác chuyện kể cho trẻ mầm non
 PHỊNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY
 TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG
 S¸ng kiÕn Kinh nghiƯm
“Một số kinh nghiệm trong việc sáng tác chuyện kể cho trẻ mầm non”
 Lĩnh vực/ Mơn: Giáo dục mẫu giáo 
 Tên tác giả: Lê Thị Hồng Nhung 
 Giáo viên Mẫu giáo
 Tài liệu kèm theo:
 NĂM HỌC 2011 - 2012
 1 Các con thắc mắc, chúng ta biết câu trả lời nhưng trả lời thế nào để vẫn đúng mà 
lại vẫn hấp dẫn trẻ nghe? Quả là khĩ!
 Nếu ai đã từng đọc “Chuyện hoa chuyện quả ” của nhà văn Phạm Hổ thì 
quả là khâm phục ơng. Ơng đã biết đặt mình vào dáng vẻ “ngơ ngác” của trẻ để 
mà lý giải sự tích các lồi theo một cách rất trẻ thơ. Tơi cũng thích những câu 
chuyện của nhà văn Phạm Hổ. Tơi cũng đọc cho các con của lớp tơi nghe một vài 
câu chuyện trong số đĩ. Tuy nhiên, vì là viết cho đại đa số trẻ em, mà trẻ em thì 
cĩ thể từ 1 – 2 tuổi cho đến 15 – 16 tuổi cho nên khơng phải truyện nào cũng phù 
hợp với trẻ mầm non. Hơn nữa, trẻ mầm non hiện nay lại học theo các chủ đề, bao 
gồm cả những chủ đề về xã hội như “Nghề nghiệp”, “Giao thơng”Mà những 
chủ đề này cũng thu hút sự chú ý, tị mị khơng kém của trẻ. Vậy phải làm sao?
 Trẻ lớp tơi hiếu động. Qua kinh nghiệm thực tế tơi nhận thấy, chỉ cĩ 
những câu chuyện mới thu hút sự chú ý tập trung của trẻ. Thế là sau giờ ăn trưa, 
lúc buổi chiều, đơi khi ngồi ngồi trời, tơi bắt đầu sáng tạo những câu chuyện kể 
cho trẻ xuất phát từ chính những câu hỏi thắc mắc và những mối quan tâm của 
trẻ. Dần dần, tơi nhận thấy, khơng chỉ khiến trẻ chú ý, những câu chuyện phù 
hợp với nhu cầu của trẻ cịn cĩ tác dụng giảm bớt sự hiếu động, giảm nguy cơ tai 
nạn thương tích và phát triển một số kỹ năng ở trẻ như kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ 
năng trả lời đủ câu, kỹ năng tạo hình và thậm chí kỹ năng tự sáng tạo chuyện 
của trẻ. Kết quả đưa đến khiến tơi thấy bất ngờ và vui sướng. Bởi vậy, tơi quyết 
định trình bày Một số kinh nghiệm sáng tác truyện kể cho trẻ mầm non với 
mong muốn gĩp phần nhỏ bé vào hệ thống những biện pháp thu hút, giáo dục trẻ 
mầm non.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận
 Trước hết cần giải thích rõ thế nào là “chuyện” và “truyện”.
Theo định nghĩa trong từ điển tiếng Việt của trung tâm từ điển học - nhà xuất 
bản Giáo Dục xuất bản năm 1994 thì “chuyện” cĩ nhiều nghĩa nhưng cứ theo 
tên đề tài này thì ta chỉ cần quan tâm đến hai nghĩa của “chuyện”. Nghĩa thứ 
nhất, “chuyện là những sự việc được kể lại” và nghĩa thứ hai, “chuyện (khẩu 
ngữ) : nĩi chuyện, trị chuyện”. Cũng như thế, “truyện” cũng cĩ hai nghĩa, 
trong đĩ, nghĩa mà ta cần quan tâm là “Truyện là tác phẩm văn học miêu tả tính 
cách nhân vật và diễn biến của sự kiện thơng qua lời kể của nhà văn”. Cứ theo 
định nghĩa ấy thì những câu chuyện mà tơi sáng tạo và kể ngay cho trẻ nghe 
bằng ngơn ngữ của tơi được gọi là “chuyện”. Cịn cũng những câu chuyện ấy, 
đã qua chỉnh sửa và được ghi chép lại thành văn bản mà mọi người cĩ thể tham 
khảo kèm theo đây được gọi là “truyện”. Hãy đặt mình vào vị trí của trẻ để hiểu 
trẻ thích “chuyện” hay “truyện” hơn.
 Trẻ thích “truyện” vì chúng được xem hình minh hoạ. Lúc này, sự quan 
tâm của trẻ khơng phải là nội dung của “truyện” mà là những hình ảnh trong 
những trang giấy ấy. Mà với sự phát triển của cơng nghệ in ấn ngày nay,
 3 được nêu danh để tổ chức hội thảo về năm 1986 tại Hà Nội đã nêu cách sáng tác 
cho trẻ : “Nhờ hiểu được những con người xưa (qua sách vở), nay (qua cuộc 
sống), trong họ hàng, ngồi làng nước”. Rồi như nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét 
về cách viết của Phạm Hổ : “anh đã học được sự ngạc nhiên chưa bị bào mịn và 
đánh mất của các em. Hoặc cĩ thể nĩi cách khác, anh giữ được cho mình””cái 
ngạc nhiên, ngơ ngác trẻ dại của tuổi thơ. Đối với thế giới bộn bề xung quanh 
hàng ngày, anh cịn giữ được câu hỏi “Tại sao? Tại sao?...” khơng cùng như một 
đứa trẻ ngơ ngác.”
 Tĩm lại, tơi nhận thấy rằng việc sáng tác chuyện kể cho trẻ, nhất là trẻ 
mầm non thật là cần thiết. Trau dồi kỹ năng sáng tác chuyện sẽ giúp ích rất 
nhiều cho giáo viên mầm non trong việc lấy được niềm tin của trẻ, hồn thành 
tốt quy chế nuơi dạy trẻ và cịn tạo cho trẻ em những niềm vui, những bài học 
đạo đức nhẹ nhàng và niềm tin vào cuộc sống quanh trẻ.
2. Cơ sở thực tiễn
 Chắc rằng trong số những người đọc sáng kiến kinh nghiệm này đều đã ít 
nhất một lần kể chuyện cho trẻ em nghe. Nếu khơng phải là giáo viên mầm non, 
trung bình một lần một tuần kể chuyện cho trẻ nghe thì cũng là kể cho con mình, 
cháu mình nghe. Cảm giác lúc ấy thế nào nhỉ? Chắc hẳn là rất thích. Hãy thử 
tưởng tượng ta ngồi giữa một bầy trẻ thơ, vừa kể vừa ngắm nhìn những khuơn 
mặt ngây thơ, những ánh mắt chăm chú, thậm chí cả những khuơn miệng đang 
hé mở như nuốt từng lời của ta. Chính lúc ấy, ta cảm giác ta là sự quan tâm số 
một của trẻ, ta là người ban phát niềm vui, thoả mãn nhu cầu của trẻ. Ta chính là 
người điều khiển những cảm xúc của trẻ. Tơi rất thích những phút giây ấy!
 Tơi rất thích những lúc trẻ lớp tơi quây quần bên tơi và mong muốn tơi kể 
chuyện. Cĩ lẽ lúc ấy trẻ cần tơi nhất (hơn cả lúc cho trẻ ăn, ru chúng ngủ) và tơi 
cũng thấy vị trí của mình được nâng lên đáng kể. Trẻ địi hỏi cĩ nghĩa là trẻ cĩ 
nhu cầu và chúng thoả mãn với sự đáp ứng mà mình mang lại. Chính vì thế, tơi 
lại càng thấy cần cố gắng, trau chuốt những câu chuyện của mình hơn để cĩ thể 
hấp dẫn được sự chú ý của trẻ.
 Năm học này, nhà trường phân cơng tơi phụ trách một lớp mẫu giáo nhỡ. 
Lớp cĩ 18 trẻ gái và 33 trẻ trai. Tỉ lệ chênh lệch giữa trẻ trai và trẻ gái là gần gấp 
đơi. Ngồi ra, đa số gia đình các cháu đều thuộc diện khá giả, lại ít con nên khá 
là nuơng chiều con. Việc ổn định nề nếp lớp, nhất là giai đoạn đầu năm học khá 
là vất vả. Đồng thời lại phải khiến cho phụ huynh cĩ cùng quan điểm với nhà 
trường trong việc chăm sĩc – giáo dục trẻ. Các cháu rất hiếu động, khả năng tập 
trung chưa cao. Nhiều cháu cịn tự do làm theo ý thích cá nhân. Những lời căn 
dặn của cơ chưa cĩ tác động nhiều đến trẻ. Sau một thời gian áp dụng nhiều biện 
pháp khác nhau, tơi nhận thấy, mặc dù rất hiếu động nhưng trẻ lớp tơi cũng thể 
hiện khả năng thích khám phá, tìm hiểu và các cháu cĩ thể tập trung tốt nếu tìm 
được hoạt động phù hợp với nhu cầu của trẻ. Thế là ngồi việc tạo các hoạt động 
ngoại khố, các hoạt động thí nghiệm, thực hành, dã ngoại nhằm thoả mãn nhu 
cầu hoạt động của trẻ, tơi cũng tìm và thử nghiệm nhiều biện pháp nhằm giúp trẻ 
cĩ những khoảng thời gian “tĩnh” và tiếp thu cĩ hiệu quả hơn những bài học đạo
 5 3. Một số kinh nghiệm sáng tác truyện kể cho trẻ mầm non
3.1. Lựa chọn đề tài
 Đây cĩ thể coi như bước đầu tiên của việc bắt đầu sáng tạo chuyện kể. 
Nĩi vậy cĩ nghĩa là trước đĩ bạn đã phải chuẩn bị một vốn kiến thức, những 
hiểu biết về những mối quan tâm hoặc sở thích của trẻ. Bước này rất quan trọng, 
nĩ định hướng cho câu chuyện mà bạn sắp sáng tạo. Khơng như khi viết truyện, 
ta được phép ngồi suy nghĩ hoặc lựa chọn đề tài mà mình tâm huyết. Khi kể cho 
trẻ nghe, bạn phải kể theo đề tài mà trẻ chọn. Ban đầu, tơi cũng khá lúng túng vì 
mỗi trẻ cĩ sở thích, mong muốn khác nhau mà cháu nào cũng muốn được cơ đáp 
ứng. Tuy nhiên, sau nhiều lần, tơi đã rút ra được kinh nghiệm. Khi trẻ bắt đầu 
quây quần quanh mình, lắng nghe câu hỏi mà chúng chờ đợi “Các con cĩ thích 
nghe cơ kể chuyện khơng?”, “Các con thích nghe cơ kể về đề tài gì?”, trẻ bắt 
đầu tranh luận sơi nổi. Hãy cứ để trẻ thảo luận thoải mái đi, đĩ chính là khoảng 
thời gian bạn lựa chọn đề tài đấy. Sau đĩ, bạn cĩ thể can thiệp bằng việc định 
hướng, tổng kết lại những đề tài mà trẻ đã chọn. Nếu bạn lựa chọn được đề tài 
phù hợp với mình, hãy thỏa thuận với trẻ. Nếu bạn cĩ khả năng sáng tạo tốt với 
nhiều chủ đề, hãy cho đại diện các đề tài thỏa thuận với nhau bằng một hình 
thức nào đĩ thu hút trẻ như trị chơi “oẳn tù tì” hoặc bắt thăm, tập tầm vơng, xúc 
xắcVậy là bạn đạt được đồng thời nhiều mục đích : vừa lựa chọn được đề tài 
mà khơng trẻ nào cảm thấy ấm ức, vừa tạo ra trị chơi thu hút trẻ, tạo hứng thú 
cho trẻ và chắc chắn trẻ sẽ tập trung vào câu chuyện mà bạn sắp kể. Ngồi ra, 
nếu bạn đang cĩ ý tưởng về một câu chuyện, bạn cĩ thể chia sẻ ngay với trẻ và 
hỏi trẻ cĩ muốn nghe câu chuyện về đề tài đĩ khơng. Tơi nhận thấy, trẻ rất thích 
và rất tin vào những “quảng cáo” kiểu đĩ. Tất nhiên, bạn cũng cần cố gắng để 
trẻ khơng bị thất vọng vì đã đặt lịng tin như thế. Để thu hút trẻ, bạn hãy lựa 
chọn những đề tài gần gũi với trẻ. Tốt nhất hãy chọn những đề tài hoặc giải thích 
những sự kiện mới xảy ra với trẻ hoặc trẻ vừa được chứng kiến. Như trường hợp 
thực tế của tơi : Trong giờ ăn, một số trẻ bỏ cà chua khơng ăn, tơi đã hỏi trẻ vì 
sao khơng ăn cà chua, rằng cà chua là một loại quả kỳ diệu. Sau đĩ tơi đã sáng 
tạo và kể cho trẻ nghe câu chuyện “Sự tích quả cà chua”. Cũng cĩ thể đặt cho 
câu chuyện mà bạn sắp sáng tạo một cái tên thật thu hút, hấp dẫn kiểu như 
“Nước tắm thần kỳ”. Tơi thấy rằng, những cái tên chứa đựng yếu tố “thần kỳ” 
thường khiến trẻ chú ý hơn.
 Tĩm lại, bước này khơng khĩ nhưng rất quan trọng. Nĩ định hướng nội 
dung câu chuyện mà mình sắp sáng tạo và tạo hứng thú cho chính bản thân 
người kể chuyện. Đối với trẻ, tên câu chuyện sẽ thu hút sự chú ý của trẻ tùy theo 
sự khéo léo tạo tình huống lựa chọn đề tài của người kể chuyện. Làm tốt bước 
này, bạn đã đạt được thành cơng một nửa rồi đấy!
3.2. Sáng tạo nội dung chuyện kể
 Nĩi một cách khác, mọi sự chuẩn bị đều nhắm tới mục đích này : sáng tạo 
ra nội dung, diễn biến của câu chuyện theo đề tài đã được xác định. Tơi nhận 
thấy, một câu chuyện hấp dẫn trẻ phải đảm bảo được 3 yếu tố sau :
 Thứ nhất, ngay từ câu ở đầu phải hấp dẫn được trẻ.
 7 của trẻ về một vấn đề ngày thường như việc đánh răng (Bài học đánh răng). Tuy 
nhiên, đối với trẻ, các nhân vật trong truyện nhất thiết phải cĩ sự giao tiếp với 
nhau. Qua giao tiếp, trẻ sẽ hiểu hơn về các nhân vật, nảy sinh những tình cảm và 
ấn tượng về các nhân nhận trong truyện.
 Một điều nữa cần chú ý là nội dung câu chuyện đừng nên quá dài hoặc 
quá ngắn. Hãy sáng tạo một câu chuyện cĩ nội dung phù hợp với đối tượng mà 
bạn định kể. Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ 4 – 5 tuổi, bạn cĩ thể sáng tạo câu chuyện 
cĩ từ 2 – 3 tình huống và tùy theo khả năng kể chuyện của bạn cũng như sự chú 
ý của trẻ, bạn cĩ thể kéo dài câu chuyện từ 5 – 7 phút. Cịn nếu chuyển sang 
ngơn ngữ viết (là ngơn ngữ súc tích hơn), câu chuyện cĩ chiều dài khoảng hơn 
một trang là vừa. Tuy nhiên, nếu nhận thấy trẻ giảm dần sự tập trung thì nên 
chuyển sang phần kết của câu chuyện.
 Phần kết của câu chuyện luơn là phần trẻ mong đợi. Cĩ những trẻ thơng 
minh, chúng đốn trước phần kết, tuy nhiên, đa số trẻ đều khơng nĩi ra, chúng 
chờ đợi cơ kể như một sự khẳng định về điều chúng mong đợi. Tơi đã thử 
nghiệm với một câu chuyện cổ tích về cơng chúa và hồng tử . Khi tơi nghe thấy 
nhiều trẻ nĩi về kết thúc rằng cuối cùng cơng chúa sẽ lấy hồng tử, tơi liền thay 
đổi nội dung kết chuyện rằng cơng chúa khơng lấy hồng tử vì cơng chúa thích ở 
nhà với bố mẹ. Thế là tất cả trẻ lớp tơi đều cĩ vẻ bị “sốc”. Sau đĩ, chúng phản 
đối và cuối cùng, tơi đành kể rằng, theo một bản kể khác, cơng chúa vẫn lấy 
hồng tử và họ sống hạnh phúc trọn đời bên nhau.Các con đã vỗ tay nhiệt tình, 
khuơn mặt hoan hỉ thể hiện một sự thỏa mãn với một kết thúc đúng theo mong 
đợi. Điều đĩ cũng cho thấy rằng, bản tính hướng tới sự hồn thiện , tốt đẹp là 
tiềm năng trong mỗi con người, mỗi đứa trẻ.
3.3. Giọng điệu kể chuyện
 Đây tuy khơng phải là yếu tố chính trong các giai đoạn sáng tác chuyện kể 
nhưng lại cĩ vai trị vơ cùng quan trọng trong việc chuyển tải nội dung câu 
chuyện tới trẻ. Cĩ thể nĩi giọng điệu của người kể chuyện đã tạo ra linh hồn và 
sức sống cho câu chuyện. Câu chuyện muốn hấp dẫn trẻ phụ thuộc nhiều vào 
giọng điệu của người kể chuyện. Tơi nhận thấy rằng để kể một câu chuyện hay 
cần phải thay đổi nhiều giọng điệu phù hợp với từng diễn biến khác nhau của 
câu chuyện. Đối với trẻ lớp tơi, tơi thấy rằng các con rất thích nghe kể chuyện 
theo xu hướng hài hước hĩa câu chuyện. Đây chính là thế mạnh của hình thức 
kể chuyện so với việc viết truyện. Người kể chuyện cĩ thể sáng tạo, thêm bớt từ 
ngữ kết hợp điệu bộ, cử chỉ để tăng thêm hiệu quả cho điều mình muốn thể hiện. 
Lúc này, khả năng vận dụng ngơn ngữ kết hợp với nghệ thuật kể chuyện phải 
được phát huy tối đa. Khơng những kể hay, người kể cịn phải biết diễn đạt bằng 
thứ ngơn ngữ dễ hiểu, gần gũi với trẻ. Đặc biệt, trẻ rất thích những liên hệ thực 
tế với những điều xung quanh chúng. Cĩ lần, tơi tả về một nàng cơng chúa, nhận 
thấy trẻ chưa thực sự chú ý, tơi liền tả “nàng cơng chúa cĩ làn da trắng như bạn 
Hà Thanh (là một bạn gái đang chưa tập trung), cĩ đơi mắt đen và rất đẹp như 
mắt của bạn Hồng Minh, mái tĩc dài như mái tĩc của bạn Linh Đan ”Thế là 
các con tỏ ra rất thích thú và tập trung ngay vào câu chuyện. Hoặc những đoạn
 9

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_trong_viec_sang_tac.docx
  • pdfSáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong việc sáng tác chuyện kể cho trẻ mầm non.pdf