Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm chỉ đạo đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phòng chống dịch bệnh trong trường mầm non
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm chỉ đạo đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phòng chống dịch bệnh trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm chỉ đạo đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phòng chống dịch bệnh trong trường mầm non
MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 2 Lí do chọn đề tài 2 3 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4 4 1. Cơ sở lí luận 4 5 2. Thực trạng vấn đề 4 6 2.1. Thuận lợi 4 7 2.2. Khó khăn 5 8 3. Các biện pháp 5 3.1. Biện pháp 1: Thực hiện nghiêm túc các văn bản, pháp 5 luật về vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống dịch bệnh năm học 2019-2020 3.2. Biện pháp 2: Chỉ đạo các bộ phận nghiêm túc thực hiện 5 quy chế, phối hợp với các đoàn thể trong trường tăng cường giám sát quá trình quy trình chế biến món ăn cho trẻ. 3.3. Biện pháp 3: Chỉ đạo công tác tuyên truyền vệ sinh an 6 toàn thực phẩm, phòng chống dịch bệnh tới CBGVNV, phụ huynh và học sinh trong trường. 3.4. Biện pháp 4: Thực hiện tốt các biện pháp phòng tránh ngộ 7 độc. 3.5. Biện pháp 5: Xây dựng thực đơn theo mùa, tuyệt đối 7 không ăn các thực phẩm trái mùa, không đảm bảo an toàn. 3.6. Biện pháp 6: Thực hiện vệ sinh hàng ngày, tổng vệ sinh 8 toàn trường vào chiều thứ 6 hàng tuần 9 4. Kết quả chung 8 10 III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ 9 10 1. Kết luận 9 11 2. Bài học kinh nghiệm 9 12 3. Đề xuất - Khuyến nghị 10 13 III. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ 11 đó tôi rút ra kinh nghiệm: “ Một số kinh nghiệm chỉ đạo đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phòng chống dịch bệnh trong trường mầm non”. 3/ 11 tủ sấy bát,tủ hấp khăn, tủ lạnh, tủ mát, bếp ga, máy xay thịt sống, chín, máy thái rau củ....) Trường có nhiều cây xanh to phía trước, trên 50% diện tích sân trường được trải cỏ nhân tạo tạo không gian xanh và thoáng 100% nhân viên nuôi dưỡng và cán bộ, giáo viên nhân viên trong nhà trường có giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm theo đúng thời hạn Số trẻ ăn bán trú tại trường đạt 100% 2.2. Khó khăn: Diện tích trường nhỏ, hẹp nên không gian trồng cây xanh còn hạn chế Trường năm trong khu vực thấp hay trũng nước mỗi khi mưa là ngập , bùn cống nổi lên đường hôi thối gây mất vệ sinh. 3. Các biện pháp: 3.1. Biện pháp 1: Thực hiện nghiêm túc các văn bản của các cấp về công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống dịch bệnh năm học 2019- 2020 Cập nhật các văn bản hướng dẫn về công tác chăm sóc nuôi dưỡng của các cấp ngay từ đầu năm học và thực hiện nghiêm túc theo văn bản, lưu hồ sơ đầy đủ, khoa học. Xây dựng kế hoạch, thành lập ban chỉ đạo, xây dựng biểu tiến độ trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống dịch bệnh, thực hiện kiểm tra định kỳ, thường xuyên có biên bản cụ thể rõ ràng theo biểu tiến độ. Tham gia các hoạt động kiến tập về chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh phòng bệnh và học tập những nội dung phù hợp với nhà trường. 100% nhân viên nuôi dưỡng đều có giấy chứng nhận đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và được kiểm tra sức khỏe hàng năm 3.2. Biện pháp 2: Chỉ đạo các bộ phận nghiêm túc thực hiện quy chế, phối hợp với các đoàn thể trong trường tăng cường giám sát quá trình quy trình chế biến món ăn cho trẻ Đầu năm học, tôi tham mưu với hiệu trưởng tổ chức họp phụ huynh đầu năm kết hợp tuyên truyền về công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường trong nhà trường và gia đình và được phụ huynh ủng hộ nhiệt tình. Hàng tháng nhà trường mời ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp cùng các bộ phận dự hoạt động giao nhận thực phẩm, quy trình chế biến món ăn và có biên bản lưu trong hồ sơ. 5/ 11 hợp với các bậc phụ huynh cho trẻ thực hiện rửa tay, lau mặt thường xuyên để tạo thành thói quen tốt cho trẻ đảm bảo vệ sinh phòng chống dịch bệnh . Hàng năm đề xuất với đồng chí hiệu trưởng tổ chức kiến tập cho giáo viên và phụ huynh các hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ trong 1 ngày đảm bảo vệ sinh, đúng quy trình, quy chế như : tổ chức giờ ăn, giờ ngủ, dạy trẻ kỹ năng rửa tay, rửa mặt..... nhằm tuyên ruyền với giáo viên, phụ huynh và học sinh về các biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong nhà trường và gia đình. Trong thời gian nghỉ dịch covid -19 chỉ đạo tới giáo viên các lớp thường xuyên tuyên truyền tới các bậc phụ huynh và học sinh thực hiện rửa tay thường xuyên, đeo khẩu trang khi r đường, tránh tụ tập nơi đông người....để phòng chống dịch bệnh covid tốt nhất. 3.4. Biện pháp 4: Thực hiện tốt các biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm. Cập nhật các văn bản về phòng chống ngộ độc, xây dựng quy trình xử lý ngộ độc trong trường học, tổ chức tập huấn cho giáo viên, nhân viên các biện pháp phòng chống ngộ độc và quy trình xử lý khi xảy ra ngộ độc. 3.4. Biện pháp 4: Thực hiện tốt các biện pháp phòng chống dịch covid- 19 Khi có công văn về phòng chống dịch covid tôi đã đề xuất thành lập ban chỉ đạo, xây dựng kế hoạch, phân công nhiệm vụ cụ thể, kiểm tra thường xuyên và có biên bản kèm theo, xây dựng phương án và tổ chức diễn tập các tình huống khi trẻ đi học. Trong thời gian học sinh nghỉ do dịch covid 19, tôi đề xuất mua dự trữ các vật tư y tế cần thiết để thực hiện công tác phòng chống dịch bệnh như khẩu trang, nước rửa tay, xà phòng rửa tay, nước lau sàn, xà phòng, cồn 70 độ, bình xịt cồn.....Chỉ đạo các tổ, bộ phận nghiêm túc thực hiện công tác vệ sinh, thường xuyên lau rửa các cánh cửa, giá, tủ, ghế, giường, ngâm rửa đồ dùng đồ chơi bằng dung dịch cloramin b......nhằm đảm bảo vệ sinh. Duy trì lịch tổng vệ sinh vào thứ 7 hàng tuần. Tuyên truyền tới 100% cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường thực hiện tốt các biện pháp theo văn bản hưỡng dẫn, thực hiện các chỉ thị của thủ tướng chính phủ nhằm hạn chế sự lây lan của dịch covid -19. 3.5. Biện pháp 5: Xây dựng thực đơn theo mùa, tuyệt đối không ăn các thực phẩm trái mùa, không đảm bảo an toàn. Thưc phẩm càng ngày càng đa dạng và giàu dinh dưỡng, căn cứ vào nhu cầu năng lượng và lứa tuổi của trẻ tôi nghiên cứu xây dựng thực đơn đảm bảo đúng theo văn bản chỉ đạo đầu năm học, sử dụng các loại thực phẩm tươi ngon, 7/ 11 III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ 1. Kết luận: Việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là mối quan tâm của toàn xã hội hiện nay. Bản thân tôi năm đầu tiên phụ trách mảng chăm sóc nuôi dưỡng cùng với tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm ngoài xã hội ngày càng phức tạp nên tôi luôn có nhận thức cao về tầm quan trọng của việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh trong trường mầm non. Bản thân tôi luôn nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi từ lãnh đạo, đồng nghiệp, bạn bè và bằng thực tế trải nghiệm để làm sao đảm bảo an toàn cho trẻ và cán bộ, giáo viên , nhân viên trong nhà trường cả về thể chất và tinh thần đồng thời thường xuyên tuyên truyền tới dồng nghiệp, phụ huynh đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường phòng chống dịch bệnh cả ở trong trường và ở nhà. 2. Bài học kinh nghiệm: Trên đây là một số biện pháp chỉ đạo đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống dịch bệnh trong trường mầm non. * Đối với nhà trường: Nghiêm túc thực hiện đúng quy trình giao nhận thực phẩm, chế biến món ăn, lưu nghiệm thực phẩm, quy định của nha trường. Duy trì lịch tổng vệ sinh vào thứ 6 hàng tuần, tăng cường công tác tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh trong nhà trường và gia đình. * Đối với bản thân: Nghiêm túc thực hiện theo các văn bản cấp trên chỉ đạo. Tăng cường kiểm tra, giám sát các hoạt động đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh, nhất là dịch bệnh covid -19 Không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ, khả năng quản lý, hiểu biết và xử lý các vấn đề liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường và phòng chống dịch bệnh trong trường mầm non. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bênh cho trẻ trong trường mầm non luôn được đặt lên hàng đầu và mỗi cá nhân trong nhà trường cùng phụ huynh đều phải có trách nhiệm để thực hiện nhiệm vụ đó. 9/ 11 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách chiến lược giáo dục đến năm 2020. 2. Luật giáo dục 3. Quy chế nuôi dưỡng trẻ. 4. Điều lệ trường mầm non. 5. Hướng dẫn chăm sóc giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm của bộ giáo dục mầm non 6. Các văn bản về vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh của các cấp 7. các kênh thông tin, tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh. 11/ 11
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_chi_dao_dam_bao_ve.doc