Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ trong trường mầm non

doc 21 trang skkn 17/07/2024 670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ trong trường mầm non

Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ trong trường mầm non
 Đề tài: Một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ trong trường mầm non.
 I. ĐẶT VẤN ĐỀ
 “Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai”
 Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước, 
là lớp người kế tục sự nghiệp của cha anh, gánh vác mọi công việc xây dựng và 
bảo vệ tổ quốc – xã hội chủ nghĩa. Mọi trẻ em sinh ra đều có quyền được chăm 
sóc, nuôi dưỡng, tồn tại và phát triển. Khi xã hội ngày càng phát triển thì giá trị 
con người ngày càng được nhận thức đúng đắn và được đánh giá toàn diện. Vì 
một tương lai tươi sáng, trẻ em sẽ trở thành chủ nhân hữu ích của tương lai, thì 
ngay từ tuổi ấu thơ trẻ phải được hưởng nền giáo dục phù hợp, hiện đại và toàn 
diện về mọi mặt: Đức, trí, thể, mỹ.
 Trong các mặt giáo dục trên thì giáo dục thể chất cho trẻ phải là nhiệm 
vụ hàng đầu, quan trọng nhất, vì sức khoẻ là vốn quý giá nhất và có ý nghĩa 
quan trọng đối với con người, đặc biệt đối với trẻ mẫu giáo. 
 Hiện nay, mục tiêu giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, 
tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ. Hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách trẻ. 
Để đạt được mục tiêu giúp trẻ phát triển toàn diện thì việc kết hợp giữa nuôi 
dưỡng, chăm sóc sức khỏe, giáo dục là điều tất yếu giúp cơ thể trẻ khỏe mạnh và 
phát triển toàn diện.
 Dinh dưỡng là nhu cầu sống hàng ngày của con người. Trẻ cần dinh 
dưỡng để phát triển thể lực và trí tuệ, người lớn cần dinh dưỡng để duy trì sự 
sống và làm việc. Tất cả chúng ta đều thấy rõ tầm quan trọng của việc ăn, uống. 
Đây là nhu cầu hàng ngày, một nhu cầu cấp bách, bức thiết để cung cấp năng 
lượng cho cơ thể hoạt động, ngoài ra thức ăn còn cung cấp các chất dinh dưỡng 
cần thiết cho sự phát triển của con người. Vì vậy trẻ em cần được hưởng sự 
chăm sóc đặc biệt của gia đình và toàn xã hội. Nhưng vẫn có không ít những 
phụ huynh phàn nàn rằng “Không hiểu sao còn tôi được ăn uống đầy đủ, không 
thiếu thứ gì mà vẫn gầy hoặc biếng ăn,”
 Chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non là mục khoa học tiêu và 
nhiệm vụ của về chăm sóc nuôi dưỡng trẻ. nhà trường . Đó là vấn đề được mọi 
người mọi ngành quan tâm đến nhất là những người làm công tác chăm sóc nuôi 
dưỡng trẻ ở trường mầm non . Việc nuôi và dạy trẻ ở trường mầm non là hai vấn 
đề song song, nếu chỉ dạy tốt mà nuôi dưỡng không tốt thì không đảm bảo để 
trẻ được phát triển toàn diện 5 mặt: Đức – trí – thể - mỹ - lao động , đặt nền tảng 
vững chắc cho các bậc học tiếp theo .
 Trẻ em lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo cơ thể còn rất non nớt, trẻ tăng trưởng và 
phát triển được hoàn toàn phụ thuộc vào sự chăm sóc nuôi dưỡng của người lớn. 
Chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ đầy đủ chu đáo thì tạo điều kiện cho trẻ phát 
triển tốt về thể lực đồng thời phòng chống các bệnh truyền nhiễm và các bệnh 
 1 / 21 Đề tài: Một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ trong trường mầm non.
 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận:
 Từ ngàn xưa, con người đã biết mối quan hệ giữa ăn uống và sức khoẻ. 
Con người là một thực thể sống, nhưng sự sống không thể tồn tại được nếu con 
người không được ăn và uống.
 Danh y Việt Nam, Tuệ Tĩnh ( Thế kỷ XIV) đã từng nói: “ Thức ăn là 
thuốc, thuốc nếu con người không được ăn và là thức ăn”, khoa học dinh dưỡng 
cũng cho chúng ta biết: Thức ăn, các chất dinh dưỡng làm vật liệu xây dựng cơ 
thể. Các vật liệu này thường xuyên đổi mới và thay thế thông qua quá trình hấp 
thụ và chuyển hóa các chất trong cơ thể. Ngược lại, khi cơ thể không cung cấp 
đầy đủ chất dinh dưỡng sẽ không thể phát triển bình thường và đó là nguyên 
nhân gây ra bệnh tật như suy dinh dưỡng, còi xương, thiếu máu do thiếu sắt.
 Theo nghiên cứu của Viện dinh dưỡng thì ăn uống có ảnh hưởng rất lớn 
đến sức khỏe của trẻ. Trẻ được nuôi dưỡng tốt, ăn uống đầy đủ thì da dẻ hồng 
hào, thịt chắc và cân nặng đảm bảo. Sự ăn uống không điều độ sẽ ảnh hưởng đến 
sự tiêu hóa của trẻ. Nếu cho trẻ ăn uống không khoa học, không có giờ giấc, thì 
thường gây ra rối loạn tiêu hóa và trẻ có thể mắc một số bệnh như tiêu chảy, còi 
xương, khô mắt do thiếu Vitamin A,
 Như vậy, vấn đề ăn uống đối với trẻ mầm non đã được quan tâm từ rất 
sớm. Tuy nhiên, các tác giả mới chỉ quan tâm đến ảnh hưởng của sự ăn uống 
đến sức khoẻ và bệnh tật của trẻ. Đồng thời các tác giả cũng cho rằng: để có cơ 
thể phát triển tốt, tránh được bệnh tật thì cần phải đảm bảo một chế độ ăn uống 
khoa học, hợp lý và vệ sinh, thức ăn có hình thức đẹp, mùi vị hấp dẫn thì sẽ gây 
cảm giác thèm ăn của trẻ. Mọi khẩu phần giành cho trẻ em thì phải cho ăn cùng 
một lúc để trẻ quen ăn hết khẩu phần.
 Như vậy có thể nói việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ là nhiệm vụ trọng tâm 
trong việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non vì chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở 
trường mầm non là quá trình chế biến và tổ chức bữa ăn cho trẻ hàng ngày.
 Như chúng ta đẽ biết, một đứa trẻ khỏe mạnh, thông minh, lớn lên sẽ trở 
thành một người có ích cho xã hội bởi chi thức và sức khỏe là hành trang để con 
người bước vào cuộc sống. Vì vậy việc nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho 
trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non là vô cùng cần thiết và quan trọng và nó là việc 
làm thường xuyên, hàng ngày của chúng ta, nhằm thực hiện các biện pháp trong 
chế độ ăn uống, sinh hoạt, chăm sóc bản thân, phòng chống bệnh tật, Vì vậy, 
người quản lý phải có cách nhìn nhận sâu sắc trong công tác nuôi dưỡng, chăm 
sóc trẻ trong trường, có kế hoạch của người quản lý lên đối tượng giáo viên, 
nhân viên nhằm sử dụng và phát huy cao nhất, để đạt được mục tiêu chăm sóc 
sức khỏe cho trẻ trong trường mầm non.
 3 / 21 Đề tài: Một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ trong trường mầm non.
 dựng thực đơn của trẻ hợp lý, phù hợp, thay đổi theo ngày, tuần, phù hợp theo 
 mùa, cân đối về dinh dưỡng, đảm bảo năng lượng theo lứa tuổi
 *Ví dụ 1: Thực đơn mùa hè:
 Tuần I+ III Tuần II + IV
 Bữa chiều Bữa chiều
Thứ Bữa Sáng Mẫu Nhà trẻ Bữa Sáng Mẫu Nhà trẻ
 giáo Bữa Bữa giáo Bữa Bữa 
 chính phụ chính phụ
 Trứng đúc thịt - Mỳ Thịt Sữa Thịt bò, thịt lợn - Mỳ - Thịt - Sữa 
T 2 - Canh cua, gạo lợn vingo xào giá đỗ tôm lợn rim grow
 mùng tơi, mướp nấu hầm cà - Canh riêu cua nấu - canh 
 thịt rốt (Cá) thịt rau cải 
 lợn, - Canh lợn, nấu 
 rau cải rau cải rau cải thịt
 - Sữa nấu - Sữa 
 vingo thịt Grow
 Thịt gà, lợn om - Bánh Thịt - Sữa - Cá, thịt viên Bánh Cháo Sữa 
T 3 nấm Gatô lợn sốt Grow sốt cà chua Gatô thịt, Vingo
 - Canh bí nấu - Sữa cà - Canh rau ngót - Sữa đậu 
 thịt (Xương gà) Grow chua nấu thịt Vingo xanh
 - Canh 
 đậu 
 phụ 
 nấu 
 thịt
 Cá thịt sốt cà Xôi - Thịt - Sữa Chả tôm, thịt - Cháo - Thịt - Sữa 
T 4 chua ruốc bò dậu viên tuyết hoa thịt bò, sốt cà vingo
 - canh rau ngót - Sữa hầm nành - Canh bầu nấu cà rốt, chua
 nấu thịt (Xương đậu - Canh ngao, thịt đậu - canh 
 gà) nành rau đay xanh rau 
 chua - Sữa muống 
 nấu Vingo nấu 
 thịt thịt
 - Thịt bò, lợn - Cháo Ruốc - Sữa Trứng, thịt sốt Phở - Thịt Sữa 
T 5 xào củ quả tôm, thịt lợn Grow cà chua bò, lợn bò, thịt vingo
 - Canh riêu thịt thịt lợn - Canh - Canh rau cải - Sữa lợn sốt 
 cà rốt, khoai nấu cá rô Dollac vang
 5 / 21 Đề tài: Một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ trong trường mầm non.
 nấu thịt Dollac chua nấu thịt Dollac chua
 - Canh - canh 
 riêu rau cải 
 thịt nấu 
 thịt
 Thịt gà, thịt lợn Xôi Ruốc Sữa Thịt bò, lợn hấp Cháo - Lươn Sữa 
T 4 om nấm gấc, thịt Đậu nấm lươn, đồng, grow
 - Canh bí nấu đậu - Canh nành - Canh Bắp cải cà rốt, thịt lợn 
 tôm đồng xanh, rau cải nấu thịt đậu hầm 
 ruốc nấu xanh nhừ.
 thịt thịt - Sữa - Canh 
 + Sữa Vita khoai 
 Đậu sọ hầm 
 nành nhừ
 Thịt bò, thịt lợn Mỳ Thịt gà Sữa Trứng, thịt sốt - Bánh Thịt Sữa 
T 5 hấp nấm gạo hầm cà Vingo cà chua mỳ lợn sốt grow
 - Canh riêu cá nấu rốt - Canh cải cúc - Sữa cà 
 thịt bò, - Canh nấu thịt Dollac chua
 rau cải củ quả Canh 
 - Sữa nấu rau 
 Vingo thịt muống 
 nấu 
 thịt
 Cháo Thịt Mỳ Thịt bò 
T 6 Chả tôm, thịt gà, cà lợn sốt Thịt gà, thịt lợn gạo nấu cà Sữa 
 viên sốt cà chua rốt, cà Sữa om nấm nấu ri Vingo
 - Canh củ, quả đậu chua grow - Canh bí nấu thịt bò, - Canh 
 nấu thịt xanh - Canh tôm đồng rau cải rau cải 
 - Sữa rau cải - Sữa nấu 
 grow nấu Vingo thịt
 thịt
 Cháo Cháo Cháo Cháo 
T 7 Thịt bò, thịt lợn ngao, ngao, Sữa Bún mọc tôm, tôm, Sữa 
 om nấm thịt, thịt, Vingo thịt, thịt, grow
 - Canh đậu phụ, rau cải, rau cải, đậu đậu 
 thịt đậu đậu xanh, xanh, 
 xanh xanh bí đỏ bí đỏ
 7 / 21 Đề tài: Một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ trong trường mầm non.
 ( Hình ảnh nhóm giàu chất béo)
+ Nhóm chất bột đường (Gluxit): Bao gồm các loại đường, tinh bột, chất xơ,. 
Nhóm bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể do bữa ăn của 
chúng ta ăn nhiều chất bột (gạo). Chất xơ không phải là nguồn cung cấp năng lượng 
cho khẩu phần ăn nhưng nó cũng rất quan trọng, giúp cho ống tiêu hóa làm việc hợp 
lý, khỏe mạnh, giúp đào thải các chất độc ra khỏi cơ thể
 ( Hình ảnh nhóm giàu chất bột đường)
+ Nhóm cung cấp giàu Vitamin và muối khoáng được gọi là vi chất dinh dưỡng như: 
Rau, quả đặc biệt các loại rau có màu xanh thẫm như rau ngót, rau muống, rau dền, rau 
 9 / 21 Đề tài: Một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ trong trường mầm non.
3.2 Biện pháp 2: Đảm bảo vệ sinh dinh dưỡng và an toàn thực phẩm
 Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và chất dinh dưỡng, khi chọn thực 
phẩm để đảm bảo hạn chế hóa chất trong thực phẩm thì thực phẩm phải đảm bảo tươi 
ngon, nhà trường ký hợp đồng thực phẩm với đơn vị cung cấp thực phẩm có thương 
hiệu, uy tín về chất lượng, có nhãn hiệu bao bì gi rõ ngày sản xuất và hạn sử dụng.
 Cụ thể: bằng việc làm hàng ngày tôi cùng các chị em trong tổ nuôi cùng với 
giáo viên đại diện, Ban giám hiệu thực hiện nghiêm túc việc giao nhận thực phẩm.
 VD: Rau tươi ngon, không dập nát, không óc lá úa, thịt phải có màu đỏ 
tươi,Phải ghi rõ giờ giao nhận thực phẩm, có đủ chữ ký của các bộ phận có liên 
quan như: người giao nhận thực phẩm, chữ ký đại diện của giáo viên, nhân viên nhận, 
đại diện Ban giám hiệu,và công việc giao nhận thực phẩm với các nhà cung cấp 
thực phẩm sạch, an toàn thực phẩm, uy tín, có giấy phép kinh doanh và có cam kết 2 
bên.
 Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm từ khâu sơ chế đến khâu chế biến, phân 
chia thực phẩm đúng quy trình một chiều, không để dụng cụ thực phẩm sống, chín lẫn 
lộn.
 Rau, củ quả cần phải rửa sạch dưới vòi nước, ngâm 30 phút trước khi chế 
biến, không nên cắt nhỏ ngâm nước. Xương, thịt cần phải trần qua nước sôi, rửa sạch 
sau đó mới đem đi sơ chế , chế biến để giảm bớt các độc tố.
 Khi chế biến sử dụng nước lọc RO của USA
 Sau khi chế biến thức ăn, tôi thực hiện nghiêm túc quy trình bếp một chiều để 
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
 Dụng cụ chế biến thức ăn, đựng thức ăn được vệ sinh sạch sẽ. Cụ thể là: Dao, 
thớt, chế biến thức ăn sống để riêng, thức ăn chín để riêng. Bát, thìa trước khi ăn được 
tráng nước sôi, lau khô, đảm bảo vệ sinh.
 Thùng rác và xô nước gạo, đều có nắp đậy và được bỏ đi hàng ngày.
 Khi chế biến món ăn cho trẻ tôi luôn giữ vệ sinh đầu tóc, quần áo gọn gàng, 
rửa tay sạch sau mỗi lần gián đoạn. Tôi sắp xếp thời gian hợp lý để khi nấu xong là 
vừa đúng giờ ăn của trẻ đảm bảo cho trẻ ăn đúng giờ, thức ăn ấm nóng, dụng cụ ăn 
sạch sẽ, đề phòng chống nhiễm khuẩn về bệnh đường ruột của trẻ.
 11 / 21

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_che_bien_mon_an_cho.doc