Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non

docx 12 trang skkn 27/03/2024 1781
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non

Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 ĐỀ TÀI:
 MỘT SỐ THỦ THUẬT GÂY HỨNG THÚ CHO
 TRẺ EM 5-6 TUỔI
 NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN HỌC
XD XD -<!) -<D -<D -*D -*D -«L) -<I) -<D -<TJ XD XD -<D XT) -<ĩ) -<D -<D -<I) -«D -<D -<D -*D III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
- Đối tượng là trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi tại Trường mầm non Việt Tiến số 1 - Việt Yên - Băc Giang.
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
- Nhiệm vụ chính của quá trình giáo dục thể chất cho trẻ tuổi mẫu giáo là hoàn thiện kĩ năng vận 
động cơ bản như: đi, bò, chạy, nhảy, ném, trườn, leo trèo và phát triển các tố chất vận động như: 
nhanh nhẹn, mạnh dạn, bền bỉ và khéo léo nhằm cho trẻ có đủ năng lực để đến trường phổ thông. 
Chính vì vậy nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài này là tìm ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất 
lượng giáo dục thể chất cho trẻ 4 - 5 tuổi ở trường mầm non
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Trong đề tài này tôi đã chọn và sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:
1. Phương pháp nghiên cứu sử dụng tài liệu.
2. Phương pháp tuyên truyền với các bậc phụ huynh
3. Phương pháp đàm thoại nêu gương
4. Phương pháp dùng tình cảm
5. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Là giáo viên ngành học mầm non nhất lại là giáo viên dạy ở trường mầm non nông thôn vấn đề đặt 
ra hiện nay đối với tôi là cách tổ chức các hình thức giáo dục thể chất cho trẻ 4 - 5 tuổi ở trường ra 
sao?
PHẦN NÔI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Giáo dục lễ giáo cho trẻ ở tuổi mầm non là bước đầu hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên về nhân 
cách của con người mới xã hội chủ nghĩa 2. Khó khăn:
- Cơ sở vật chất còn nghèo nàn, đồ dùng đồ chơi chưa đủ cho việc học tập
- Lớp tôi có 24 cháu thì có 23/ 24 cháu là con gia đình nông thôn nên việc giao tiếp với xã hội bên 
ngoài còn hạn chế. Một số phụ huynh học sinh còn lạc hậu, chưa nhân thức được tầm quan trọng 
của việc chăm sóc giáo dục trẻ ở mầm non. Nhất là việc giáo dục lễ giáo cho trẻ họ ít quan tâm đến 
nên bước đầu tiếp nhận trẻ vào lớp cũng gặp nhiều khó khăn.
- Tài liêu tham khảo còn hạn chế
- Sự hứng thú học tâp của trẻ chưa cao.
III. NHỮNG GIẢI PHÁP:
Trong thực trạng đó cũng như nhận thức được tình hình thực tế hiện nay tôi đã suy nghĩ tìm tòi 
nghiên cứu tìm ra những giải pháp để chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ ngày càng nâng cao.
1. Tích luỹ kinh nghiệm và nắm chắc phương pháp giáo dục để dạy trẻ:
Cô dạy trẻ cách chào hỏi yêu cầu trẻ là:
- Khi đến lớp:
+ Trẻ biết tự động chào cô, các bạn và khách đến trường đến lớp cũng như khi ra về.
+ Khi chào phải đứng ngay ngắn, tự nhiên khoanh tay trước ngực và nói “ Cháu chào..., con chào... 
”
+ Có khách đến lớp phải biết chủ động đứng dạy chào khách, khi chào ai mắt phải nhìn vào người 
ấy, niềm nở khi gặp gỡ cũng khi lúc chia tay.
+ Trong giờ học muốn nói phải giơ tay, nếu cần ra ngoài phải xin phép cô giáo.
+ Cô giáo hỏi ai thì người ấy trả lời, không nói leo hoặc lấn át bạn.
+ Khi hỏi ai không được nói trống không ví dụ: Phải hỏi Bạn ơi cái gì đấy? + Không nói ngang, nói leo khi người lớn không cho phép.
+ Khi người lớn bận việc không được quấy, vòi vĩnh.
Hàng ngày tôi dạy trẻ và tích hợp vào các môn học để giáo dục tôi đã dùng các phương pháp khác 
nhau như:
- Phương pháp quan sát: trước hết cô phải là tấm gương sáng cho trẻ học tập và noi theo, tôi thực 
hiện giờ nào việc ấy và cho trẻ quan sát những hình ảnh xung quanh trẻ giúp phát triển qua thị giác.
- Phương pháp tổ chức các hoạt động: cho trẻ được trực tiếp hoạt động để trẻ làm
quen với cuộc sống tự nhiên xã hội vì qua hoạt động trẻ phát huy tính tích cực và điều khiển tính 
hiếu động
Ví dụ: Qua trò chơi phân vai gia đình trẻ biết xưng hô giao tiếp với ông bà cha mẹ
Qua trò chơi bác sỹ trẻ biết cẩn thận chăm sóc bệnh nhân
Qua lao động tự phục vụ rửa mặt, rửa tay, chải đầu trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.
Qua chăm sóc vật nuôi cây trồng ở góc thiên nhiên trẻ biết yêu quý chăm sóc cây trồng, con vật.
- Phương pháp tạo tình huống: Cô tận dụng các tình huống, tạo ra các tình huống để trẻ phải suy 
nghĩ ứng sử và thực hiện những yêu cầu của người lớn đề ra nhằm phát huy tính tích cực chủ động 
sáng tạo của trẻ.
- Phương pháp nêu gương: cô nêu một số gương người tốt, việc tốt làm mẫu cho trẻ noi theo nhằm 
tạo ra sự hứng thú xây dựng tính tự giác cho trẻ trong việc thực hiện hành vi lễ giáo. Cô dùng lời 
nói, cử chỉ âu yếm dụi dàng để tạo cảm xúc tích cực ở trẻ cần có nghệ thuật để lôi cuốn trẻ vào 
những hành vi lễ giáo một cách tự giác mà không bị một sức ép buộc phải làm.
2- Một số hình thức giáo dục lễ giáo cho trẻ:
Nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ mầm non nói trên được thực hiện thông qua kế hoạch sinh hoạt 
hàng ngày và được tích hợp vào các môn học ở mọi lúc mọi nơi như:
- Với trò chơi phân vai theo chủ đề: qua trò chơi trẻ biết phản ánh những hành vi, thái độ của vai - Nội dung giáo dục hành vi tôi ghi những hành vi của trẻ đối với mọi người, mọi vật xung quanh 
để phụ huynh có thể tham khảo sau mỗi giờ đón và trả trẻ.
- Tôi lên kế hoạch từng giai đoạn, từng tháng để phụ huynh biết thêm về yêu cầu của nội dung 
giáo dục lễ giáo.
- Để giáo dục cho trẻ có hiệu quả cao tôi thường xuyên gặp gỡ trao đổi với phụ huynh nhằm tìm 
và nắm được hoàn cảnh gia đình của từng trẻ để có biện pháp kịp thời uốn nắn. Với những trẻ cá 
biệt như: bướng bỉnh, hay đánh bạn, chưa ngoan tôi phải gặp gỡ gia đình để trao đổi tìm hiểu 
nguyên nhân cùng gia đình thao gỡ thống nhất biện pháp giáo dục trẻ.
- Giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi:
Vào đầu năm học khi trẻ đến lớp tôi luôn luôn nhắc nhở trẻ khi đến lớp biết chào cô giáo chào các 
bạn và chào bố mẹ rồi mới vào lớp, những cháu còn nhút nhát tôi yêu cầu phụ huynh phải nhắc trẻ 
để tạo cho trẻ thói quen khi đến lớp .Để trẻ luôn nhớ những hành vi đó. Tôi sưu tầm bài hát “ thật là 
ngoan” để dạy trẻ:
“ Em đi học về đến nhà, em khoanh tay, em chào bố mẹ, em đến trường, em chào cô .Bạn gặp nhau 
cũng chào ríu rít. Biết chào hỏi biết vâng lời. Ai cũng khen em thật là ngoan”.
- Trong mọi lúc mọi nơi giờ nào việc ấy tôi phải làm gương cho trẻ noi theo, khi vào lớp tôi dạy 
trẻ phải ngồi ngoan, nghe cô giảng bài muốn phát biểu hay có ý kiến phải giơ tay .
- Qua hình thức rèn nề nếp tập thể đầu tiên tôi dạy trẻ bài thơ “ Ngồi giơ tay ”
Khi ngồi tay để trên bàn
Không bàn ta để tay ngang trên đùi
Phải trật tự khi ta ngồi
Muốn hỏi, muốn nói xin mời giơ tay
Cô chỉ định, ta nói ngay
Còn các bạn khác hạ tay xuống chờ. - Với việc dạy hoạt động vệ sinh:
Giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, đi đại - tiểu tiện đúng nơi quy định.
- Giáo dục lễ giáo: trẻ biết chào hỏi lễ phép, vâng dạ, cảm ơn, xin lỗi. Muốn cho trẻ nắm được nội 
dung nề nếp ra vào lớp, tôi sưu tầm bài thơ để dạy trẻ như: “ Ra vào lớp ” hành ngày trẻ đọc để nhớ 
và thi đua thực hiện.
Tôi cho trẻ hát bài hát “ Ngã tư đường phố ”, “ Đường em đi ” dạy cho trẻ hiểu biết về 1 số luật lệ 
giao thông.
Tôi cho trẻ dạo chơi ngoài trời trẻ quan xát tiếp xúc với cây cối, các con vật trong thiên nhiên ... từ 
đó trẻ biết yêu quý chăm sóc bảo vệ vật nuôi cây trồng.
- Nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ tôi lồng ghép tích hợp vào các môn học như: Toán, Âm nhạc, 
Tạo hình, Làm quen với chữ viết, Tìm hiểu môi trường xung quanh, Làm quen với văn học. Qua 
quá rrình thực hiện lồng ghép vào các môn học tôi thấy đạt kết quả cao nhất và trẻ hứng thú nhất là 
môn làm quen văn học
Ví dụ: Dạy kể truyện “ Ai đáng khen nhiều hơn ”Tôi nhấn mạnh cho trẻ biết những hành vi và việc 
làm tốt của thỏ anh như vâng lời mẹ, biết giúp mọi người khi gặp khó khăn, biết nhường nhịn em 
nhỏ.... Giáo dục trẻ phải ngoan ngoãn vâng lời bố mẹ, nhường nhịn em nhỏ, biết yêu thương giúp 
đỡ mọi người. Tôi gợi ý hỏi trẻ để trẻ xin phép được kể những việc làm của mình đã giúp bố mẹ ở 
nhà như: Trông em quét nhà xứng đáng với lời Bác Hồ đã dạy “ Tuổi nhỏ lamg việc nhỏ tuỳ theo 
sức của mình ”vì vậy tiết học rất sinh động, gây hứng thú lôi cuốn trẻ vào giờ học đạt kết quả cao.
- Qua tiết học dạy trẻ làm quen với toán
Ví dụ: Dạy tiết “ thêm bớt chia nhóm đồ vật có số lượng là 8 làm 2 phần ”chủ điển thế giới thực vật 
trẻ biết yêu cây xanh vì cây xanh góp phần làm cho môi trường xanh - sạch - đẹp và mang nhiều lợi 
ích cho con người.( Cho bóng mát, cho hoa thơm quả ngọt, cho gỗ làm đồ dùng dồ chơi ) nên 
chúng ta phải tích cực trồng cây chăn sóc và bảo vệ cây xanh.
- Dạy môn tìm hiểu môi trường xung quanh:
Ví dụ: Chủ diểm quê hương, thủ đô Hà Nội - Bác Hồ. Cô giới thiệu với trẻ về Bác Hồ khu di tích 
lịch sử, thủ đô Hà Nội, danh lam thắng cảnh, làng xóm phố phường.. .qua đó trẻ luôn kính trọng 
Bác Hồ trẻ thể hiện tình cảm kính yêu Bác qua những lời ca tiếng hát và luôn mong muốn mình 

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_nham_nang_cao_chat_lu.docx