Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục luật lệ an toàn giao thông đường bộ cho trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi tại trường Mầm non Tuổi Hoa

doc 11 trang skkn 25/03/2024 1280
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục luật lệ an toàn giao thông đường bộ cho trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi tại trường Mầm non Tuổi Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục luật lệ an toàn giao thông đường bộ cho trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi tại trường Mầm non Tuổi Hoa

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục luật lệ an toàn giao thông đường bộ cho trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi tại trường Mầm non Tuổi Hoa
 I. ĐẶT VẤN ĐỀ
 An toàn giao thông là điều mong muốn của bất kỳ ai, nó giúp con người 
sống yên bình và hạnh phúc hơn. Do vậy khi tham gia giao thông chúng ta luôn 
tự biết bảo vệ mình và nhiều người khác cùng tham gia. Bởi vì điều đó mà đâu 
đâu trên mọi nẻo đường ta đều bắt gặp những biển báo an toàn, những câu khẩu 
hiệu tuyên truyền, khẩu ngữ hay và ý nghĩa nhắc mọi người cùng tham gia giao 
thông một cách an toàn nhất. "Niềm vui theo em đến trường là sự an toàn trên 
từng bước đi".
 Đó chính là câu khẩu hiệu mà tất cả chúng ta những người giáo viên nói 
riêng và tất cả mọi người trong xã hội nói chung phải luôn khắc ghi, để đảm bảo 
an toàn giao thông cho chính bản thân mình. Câu khẩu hiệu này lại càng có ý 
nghĩa hơn trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay. Đất nước 
chúng ta ngày càng phát triển đổi mới về kinh tế, chính trị, đặc biệt là Việt nam 
chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO. Cùng với sự phát triển đó đời 
sống nhân dân được cải thiện, các phương tiện giao thông phục vụ nhu cầu đi lại 
cũng phát triển theo ngày càng nhiều, nhưng bên cạnh đó còn một số vấn đề làm 
cho chúng ta cần suy nghĩ đó là : An toàn giao thông. Tai nạn giao thông là một 
vấn đề mà xã hội bức bách gây nhiều thiệt hại về tính mạng và tài sản của nhân 
dân, mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển bền vững của toàn xã 
hội. Ý thức của người tham gia giao thông chưa cao, nên các vụ tai nạn giao 
thông vẫn sảy ra ở mức báo động mà nạn nhân là trẻ em chiếm một phần không 
nhỏ. 
 Trẻ em là nền tảng, là tương lai của đất nước vì vậy giáo dục cho trẻ biết 
luật lệ giao thông đường bộ, có hành vi đúng khi tham gia giao thông, có kiến 
thức, kỹ năng khi tham gia giao thông là bài học không thể thiếu ở các trường 
mầm non. Ngay từ khi trẻ còn nhỏ, chúng ta cung cấp cho trẻ những kiến thức 
đơn giản nhất trong giao tiếp, ứng sử của mình để các em có thói quen có trách 
nhiệm với hành vi của mình với cộng đồng và xã hội. Để đến khi trưởng thành 
chính các em là những tuyên truyền viên tích cực trong việc chấp hành pháp 
luật, chấp hành đúng luật lệ an toàn giao thông đường bộ và hình thành văn hóa 
giao thông. Giúp cho xã hội phát triển ngày càng vững mạnh.
 Xuất phát từ thực tế trên và nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của 
việc giáo dục luật lệ an toàn giao thông đường bộ cho trẻ mầm non. Bản thân tôi 
là một giáo viên mầm non tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài : "Một số biện pháp 
nâng cao chất lượng giáo dục luật lệ an toàn giao thông đường bộ cho trẻ Mẫu 
giáo 4 - 5 tuổi tại trường mầm non Tuổi Hoa". 
 1/10 - Một số đồ dùng, đồ chơi, mô hình giao thông, môi trường cho trẻ hoạt 
động để giáo viên tổ chức dạy luật lệ an toàn giao thông cho trẻ và đồ dùng của 
trẻ thực hiện số lượng còn hạn chế, chưa phong phú 
 - Chủ yếu đồ dùng do cô giáo tự làm là chính nên độ bền, đẹp chưa cao. Đa 
số phụ huynh chưa nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của việc tham gia giao 
thông an toàn cho bản thân và cộng đồng. Vì thế khi tham gia giao thông chưa 
chấp hành luật lệ giao thông đã quy định như: Các bậc phụ huynh chở con em 
đến trường còn chở 3 - 4 cháu trên một xe gắn máy, không đội mũ bảo hiểm, 
đưa đón các cháu khi trong người có bia rượu, phóng nhanh vượt ẩu, dắt trẻ đi ở 
giữa lòng đường, khi rẽ ở ngã ba, ngã tư không xinh nhan..
 - Nhận thức chung của người dân địa phương nơi đây chưa thấy rõ được 
tầm quan trọng của giáo dục mầm non nói chung và giáo dục luật lệ an toàn giao 
thông đường bộ cho trẻ nói riêng, họ còn cho rằng giáo dục luật lệ an toàn giao 
thông cho trẻ không quan trọng trẻ đang còn nhỏ cần gì phải biết đi đâu có 
người lớn đưa đi rồi . Vì thế giáo dục luật lệ an toàn giao thông chưa phải là mối 
quan tâm của các bậc cha mẹ và địa phương. 
 3. Kết quả thực trạng ban đầu qua khảo sát
 Đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng ban đầu trên trẻ để nắm bắt 
khả năng bảo vệ môi trường của trẻ từ đó có các phương pháp biện pháp phù 
hợp.
 Số lượng trẻ khảo sát : 37 trẻ
 Kết quả
 Ghi 
 Nội dung khảo sát Chưa 
 Đạt % % chú
 STT đạt
 1 Trẻ hiểu về một số luật lệ an 
 14 38% 23 62%
 toàn giao thông đường bộ
 2 Trẻ có hành vi đúng khi tham gia 
 13 35% 24 65%
 giao thông
 3 Trẻ nắm được một số nguyên tắc 
 18 47% 19 53%
 khi tham gia giao thông
 4 Trẻ có kỹ năng khi tham gia giao 
 20 52 % 17 48%
 thông
 3/10 toàn với trẻ, từ đó giúp trẻ phát triển một cách toàn diện cả về nhân cách và trí 
tuệ. 
 - Ví dụ : Ở chủ đề : "Giao thông" tôi trang trí mảng chủ đề chính và các góc 
bằng những hình ảnh các phương tiện giao thông, hình ảnh người đang tham gia 
giao thông trên đường nông thôn và đường thành phố.để tạo điểm nhấn thu 
hút sự chú ý của trẻ và tạo ra góc mở cho trẻ hoạt động. Hằng ngày trẻ được 
nhìn được trò chuyện cùng cô được tri giác thực tế như vậy giúp trẻ dễ nhớ, nhớ 
lâu về luật lệ an toàn giao thông . Sắp xếp đồ dùng, nguyên học liệu theo hướng 
11/30 mở, theo chủ đề, để trẻ dễ thấy, dễ lấyđể khơi gợi cho trẻ những ý 
tưởng sáng tạo khi hoạt động. 
 - Để việc giáo dục an toàn giao thông cho trẻ đạt hiệu quả không thể thiếu 
đồ dùng, đồ chơi. Vì vậy tôi huy động phụ huynh ủng hộ các nguyên vật liệu 
phế thải như: vỏ sữa, hộp sữa chua, vỏ chai nước ngọt, hộp thuốc, bìa lịch cũ 
..Từ những nguyên liệu đó , tôi cùng trẻ làm các đồ dùng để học và chơi. Ví 
dụ: Tận dụng các loại nguyên vật liệu phế thải như: Hộp bánh kẹo, chai, hộp 
nhựa, xốp màu, nắp chai, khối gỗ, bìa. làm các phương tiện giao thông, biển 
báo, đèn tín hiệu, biển báo..
 - Ngoài ra tôi còn sưu tầm các loại phương tiện giao thông trong sách, báo, 
tạp chí đóng thành sách về phương tiện giao thông. Cho trẻ sưu tầm cắt các 
tranh ảnh về phương tiện giao thông trong báo, tạp chí để làm lô tô về phương 
tiện giao thông. 
 4.2. Biện pháp 2: Giáo dục luật lệ an toàn giao thông thông đường bộ 
qua hoạt động học.
 - Như chúng ta đã biết đặc điểm Trẻ mầm non "Học bằng chơi, chơi mà 
học” nên việc giáo dục an toàn giao thông không thể tách ra thành một hoạt 
động riêng biệt mà cần lồng ghép một cách hợp lý vào các hoạt động có chủ 
đích của trẻ. Việc làm này giúp trẻ phát huy được tính tích cực chủ động, ham 
học hỏi, nhanh nhẹn trong mọi hoạt động. Từ đó trẻ sẽ tiếp tục được kiến thức 
nhanh hơn và ghi nhớ lâu hơn. 
 * Hoạt động làm quen với Môi trường xung quanh, việc giáo dục luật lệ an 
toàn giao thông cho trẻ được lồng ghép khéo léo vào các chủ đề. Giáo viên trò 
chuyện đàm thoại để trẻ nắm được nguyên tắc khi tham gia giao thông. Thông 
qua hình ảnh trực quan trên tiết học sẽ kích thích trẻ học tập, giúp trẻ hiểu sâu về 
nội dung giáo dục luật lệ an toàn giao thông và cũng là động cơ để củng cố kiến 
thức của trẻ đã được tiếp nhận ở mọi lúc, mọi nơi, phân biệt được hành vi đúng 
sai khi tham gia giao thông. 
 - Ví dụ: Khi thực hiện chủ đề nhánh ở chủ điểm “Nghề nghiệp”. Hoạt động 
trò chuyện về nghề lái xe tôi đã giảng giải giúp trẻ hiểu được công việc của 
 5/10 * Hoạt động âm nhạc: Những bài hát đã góp phần giúp cho nội dung 
giáo dục an toàn giao thông cho trẻ không bị khô cứng mà rất sinh động phù hợp 
với lứa tuổi như bài: "Em đi qua ngã tư đường phố", " Em đi qua ngã tư đường 
phố", “Đi đường em nhớ”.Tôi đã lựa chọn các bài sao cho phù hợp có thể đưa 
các nội dung nhằm giáo dục luật lệ an toàn giao thông cho trẻ sao cho hiệu quả 
nhất. 16/30 
 4.3. Biện pháp 3: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh giáo dục 
luật lệ an toàn giao thông đường bộ 
 5. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với 
bản thân , đồng nghiệp và nhà trường:
 Bảng so sánh kết quả
 *. Trước khi áp dụng các giải pháp
 Kết quả
 Ghi 
 STT Nội dung khảo sát Chưa 
 Đạt % % chú
 đạt
 1 Biết chăm sóc và bảo vệ cây 14 38% 23 62%
 1 Trẻ hiểu về một số luật lệ an 
 14 38% 23 62%
 toàn giao thông đường bộ
 2 Trẻ có hành vi đúng khi tham gia 
 13 35% 24 65%
 giao thông
 3 Trẻ nắm được một số nguyên tắc 
 18 47% 19 53%
 khi tham gia giao thông
 4 Trẻ có kỹ năng khi tham gia giao 
 20 52 % 17 48%
 thông
 * Sau khi áp dụng các giải pháp.
 Kết quả
 Ghi 
 STT Nội dung khảo sát Chưa 
 Đạt % % chú
 đạt
 1 Trẻ hiểu về một số luật lệ an 
 36 97% 1 3%
 toàn giao thông đường bộ
 7/10 10.Chính vì vậy để làm tốt việc này, đòi hỏi cô giáo cần có tâm huyết yêu trẻ 
 và sự phối hợp đồng bộ của nhà trường và gia đình. Có làm được như vậy 
 mới giúp trẻ có được môi trường tốt phát triển toàn diện đưa trẻ hướng tới 
 “ Chân – Thiện – Mỹ”.
 11.Trên đây là một số kinh nghiệm được rút ra trong quá trình học tập và 
 công tác của bản thân tôi. Ngoài ra còn là những kết quả sau quá trình đào 
 sâu nghiên cứu tâm lý trẻ. Tôi xin mạnh dạn trình bày với các bạn đồng 
 nghiệp và cán bộ ngành mong được sự đóng góp ý kiến. Mong muốn lớn 
 nhất của tôi làm sao để mỗi tiết học trẻ được vui chơi và thấm vào tâm 
 hồn trong sáng của trẻ những cảm xúc, ở đó sự sáng tạo đã được bắt 
 nguồn, nảy nở. Mặt khác bản thân tôi rút ra được kinh nghiệm sâu sắc hơn 
 khi tổ chức hướng dẫn trẻ biết về luật lệ an toàn giao thông đường bộ đạt 
 kết quả tốt.
 2. Khuyến nghị:
 * Đối với trường :
 Hằng năm tổ chức cho giáo viên đi giao lưu học tập chuyên môn tại 
các trường mầm non đạt chất lượng cao trong Quận
 Tích cực bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên, 
mở lớp chuyên đề về an toàn khi tham gia giao thông để giáo viên cùng 
trao đổi kinh nghiệm.
 * Đối với Phòng :
 - Cung cấp thêm tài liệu để giáo viên nghiên cứu, học hỏi nâng cao 
chuyên môn nghiệp vụ nâng cao chất lượng trẻ.
 - Tổ chức :
 + Các cuộc thi có sự tham gia của giáo viên, phụ huynh và trẻ cùng 
làm từ nguyên vật liệu phế thải.
 + Các cuộc thi tìm hiểu kiến thức về an toàn giao thông để có sự lan 
tỏa của công tác giáo dục ý thức tham gia giao thông đường bộ.
 + Tăng cường giao lưu chuyên môn giữa các trường học trong quận, 
tỉnh và ngoài tỉnh, tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi lẫn nhau và có cơ 
hội trao đổi kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu quả.
 9/10 11/10

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_g.doc