Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp thực hiện tốt công tác Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi ở trường mầm non

pdf 18 trang skkn 11/08/2024 900
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp thực hiện tốt công tác Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp thực hiện tốt công tác Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi ở trường mầm non

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp thực hiện tốt công tác Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi ở trường mầm non
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN TỐT 
CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC MẦM 
NON CHO TRẺ NĂM TUỔI Ở TRƯỜNG 
 MẦM NON 
 Thực hiện Quyết định số 239/ QĐ- TTg ngày 09 tháng 2 năm 2010 Quyết 
định của Thủ tướng chính phủ phê duyệt đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 
5 tuổi giai đoạn 2010 – 2015; kế hoạch số 436/ KH – UBND ngày 21 tháng 3 
năm 2011 của UBND tỉnh Quảng Bình và kế hoạch số 4664/KH-UBND ngày 
29/7/2011 của UBND huyện Lệ Thủy về “Thực hiện đề án Phổ cập giáo dục mầm 
non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010 -2015 huyện Lệ Thủy; Kế hoạch số 17/ 
KH – UBND ngày 24/3/2011 của UBND xã của. Qua 2 năm trực tiếp phụ trách 
công tác PCGDMN cho trẻ 5 tuổi, tôi nhận thấy công tác huy động 100% trẻ 5 tuổi 
ra lớp nhiều nơi còn gặp phải khó khăn; thống kê, xử lý số liệu thiếu chính xác, 
nhiều đơn vị thường phải sửa đi, sửa lại nhiều lần mất một lượng thời gian rất lớn, 
tốn kém công sức của một số cán bộ, nhân viên phụ trách phần hồ sơ PCGDMN 
một cách vô lý không đáng có. Mặt khác, chất lượng PCGDMN cho trẻ năm tuổi 
toàn xã hội có quan tâm nhưng chưa thực sự chung tay đúng mức. 
 Nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu tiếp tục đổi mới công tác quản lý và nâng 
cao chất lượng giáo dục mà chủ đề năm học 2012 - 2013 đã đặt ra, có điều kiện 
chia sẻ một vài kinh nghiệm về công tác điều tra, tổng hợp, báo cáo số liệu 
PCGDMN hằng năm và nâng cao chất lượng PCGDMN với đồng nghiệp trong 
phạm vi PCGDMN cho trẻ 5 tuổi, và với mong muốn nâng cao chất lượng chăm 
sóc, giáo dục mầm non của trường mầm non tôi đang công tác nhằm góp phần phát 
triển giáo dục địa phương và ngành GD&ĐT huyện nhà, tôi đã quyết định chọn đề 
tài “Một số biện pháp thực hiện tốt công tác Phổ cập giáo dục mầm non cho 
trẻ năm tuổi ở trường mầm non ” để nghiên cứu và áp dụng vào công tác Phổ 
cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi của nhà trường giai đoạn 2011 - 2015. 
 Tỉnh Quảng Bình nói chung, Huyện Lệ Thủy nói riêng đã chỉ đạo quyết liệt 
kế hoạch nhằm thực hiện công tác này hằng năm theo từng giai đoạn. Hiện nay, 
67,9% các xã, thị trấn đã đạt chuẩn PCGDMN năm tuổi. Để được công nhận đạt 
chuẩn cũng như duy trì chỉ tiêu này hằng năm theo Thông tư 32/2010/TT-BGD-ĐT 
ngày 2/12/2010 Thông tư ban hành Quy định điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình công 
nhận phổ cập giáo dục cho trẻ mầm non 5 tuổi. 
 dục mầm non nói chung và trẻ em năm tuổi nói riêng với mục tiêu là đảm bảo hầu 
hết mọi trẻ em 5 tuổi ở các vùng miền được đến lớp để thực hiện chương trình giáo 
dục 2 buổi/ngày, đủ 1 năm học nhằm chuẩn bị tốt về thể chất, trí tuệ, tình cảm, 
thẩm mỹ, tiếng Việt và tâm lý để trẻ sẵn sàng vào lớp 1 ở bậc học tiểu học. 
a. Thuận lợi: 
 Quyết định 239 của Thủ tướng Chính phủ về công tác PCGDMN cho trẻ 5 
tuổi như thổi luồng sinh khí mới tạo đà phát triển cho GDMN cả nước nói chung, 
GDMN của huyện, xã nhà nói riêng để thực hiện đúng lộ trình mà Phòng Giáo dục 
& Đào tạo Lệ Thủy đã tham mưu với UBND huyện chỉ đạo các xã, trường lập kế 
hoạch triển khai PCGDMN cho trẻ 5 tuổi, thành lập ban chỉ đạo phỏ cập nhằm đẩy 
mạnh công tác PCGDMN cho trẻ 5 tuổi . 
 Lµ mét x· n»m phÝa t©y cña huyÖn LÖ Thñy, ®Þa bµn réng, d©n c­ ®«ng ở rải 
rác. Lµ mét vïng ®Êt c»n, sái ®¸, lu«n chÞu sù kh¾c nghiÖt cña thiªn tai, c©y lóa vÉn 
chiÕm vÞ thÕ trong s¶n xuÊt n«ng nghiÖp. Tuy vËy kinh tÕ x· vÉn ph¸t triÓn vµ æn 
®Þnh cã chiÒu h­íng gia t¨ng, ®Èy m¹nh chuyÓn dÞch c¬ cÊu trong n«ng nghiÖp, ®a 
d¹ng ho¸ c©y trång vµ vËt nu«i, c¸c ngµnh dÞch vô ngµy ®­îc ph¸t triÓn. Thu nhËp 
cña nh©n d©n ngµy ®­îc n©ng cao ®êi sèng kinh tÕ x· héi ngµy ®­îc c¶i thiÖn, tû lÖ 
hé kh¸ ngµy cµng t¨ng, tû lÖ hé ®ãi nghÌo ®­îc gi¶m 
 Lµ mét x· cã truyÒn thèng c¸ch m¹ng, kiªn c­êng b¸m trô chiÕn ®Êu b¶o vÖ 
quª h­¬ng lµng xãm qua c¸c thêi kú chèng Ph¸p, chèng Mü, lao ®éng cÇn cï s¸ng 
t¹o trong sù nghiÖp x©y dùng CNH - H§H ®Êt n­íc hiÖn nay. V¨n ho¸ ®Þa ph­¬ng 
®­îc n©ng lªn tõng b­íc, ngµy cµng ®i s©u vµo quÇn chóng, ho¹t ®éng cã nhiÒu 
khëi s¾c. GÇn 100% gia ®×nh thùc hiÖn nÕp sèng v¨n ho¸ vµ cã 80% sè hé ®­îc 
c«ng nhËn gia ®×nh v¨n ho¸. B¶y th«n ®­îc c«ng nhËn lµng v¨n hoá . Thùc hiÖn tèt 
NghÞ quyÕt V cña BCH TW (Kho¸ VIII) vÒ x©y dùng vµ ph¸t triÓn nÒn v¨n ho¸ tiÕn 
tiÕn ®Ëm ®µ b¶n s¾c d©n téc, x©y dùng ®êi sèng v¨n ho¸, x©y dùng nÕp sèng v¨n 
minh, gia ®×nh h¹nh phóc ®· dÊy lªn thµnh phong trµo s«i nçi ë trong c¸c th«n 
xãm. C¸c s©n ch¬i b·i tËp, c©u l¹c bé ®­îc x©y dùng ®· ®Èy m¹nh phong trµo 
TDTT; Phong trµo ca h¸t s«i nçi ë c¸c løa tuæi ë trong c¸c khu d©n c­ g¾n víi h­-
¬ng ­íc, qui ­íc cña th«n vµ c¸c ®oµn thÓ cña x· héi. C¸c tÖ n¹n x· héi ®· ®­îc 
ng¨n chÆn kÞp thêi. 
 Giáo viên được phân công làm công tác phổ cập giáo dục mầm non kinh 
nghiệm còn hạn chế. 
c. Điều tra thực tiển: 
 Vào đầu tháng 6/ 2012 tôi phân công giáo viên đi đến từng thôn điều tra để 
lấy sô liệu làm kế hoạch phát triển thì kết quả qua điều tra số lượng trẻ từ 0 – 6 tuổi 
như sau : 
 2007 2008 2009 2010 2011 2012 
 140 121 118 89 104 45 
Qua bảng điều tra số trẻ 0 – 6 tuổi là : 617 cháu, trong đó trẻ 0 -3 tuổi : 238 cháu ; 
3 – 5 tuổi : 379 cháu. Đến tháng 8 huy động trẻ ra lớp : 398. Riêng trẻ Mẫu giáo 5 
tuổi là 140 cháu. Tỷ lệ suy dinh dưỡng đầu năm học là 12,7% . Tỉ lệ thấp còi là 
13,3%. Tỷ lệ chuyên cần 97,3%.. Phòng học 4/4 lớp 5 tuổi đủ điều kiện theo điều 
lệ. Giáo viên lớp 5 tuổi: 9/9 giáo viên đạt chuẩn, trong đó 7/9 giáo viên trên chuẩn 
tỉ lệ 77,8%. Số trẻ chuyễn đi, chuyển đến giáo viên nắm chưa chắc, chưa nắm hết 
hộ gia đình mà được phân công điều tra, chưa đối chiếu giấy khai sinh và sổ hộ 
khẩu. Do vậy tôi thấy số liệu điều tra thiếu chính xác, là một đồng chí CBQL phụ 
trách công tác phổ cập tôi luôn lo lắng, suy nghĩ để tìm ra giải pháp tối ưu nhất để 
chỉ đạo PCGDMN của trường đạt chuẩn phổ cập vào tháng 5 năm 2013. 
 Như vậy “Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi” không những là 
nhằm mục đích chuẩn bị tốt cho trẻ trước khi vào học lớp 1, đảm bảo quyền được 
học tập cho hầu hết trẻ em 5 tuổi và tạo sự công bằng trong giáo dục mầm non đối 
với tất cả các vùng miền trong cả nước mà đây còn là một chủ trương lớn của Đảng 
và Nhà nước ta trong định hướng nâng cao chất lượng giáo dục quốc gia đáp ứng 
nhu cầu hội nhập và phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại 
hóa. 
 hành họp hội đồng sư phạm, với sự thống nhất cao trong tập thể, tôi bắt đầu triển 
khai bước tiếp theo là xây dựng kế hoạch phổ cập GDMN cho trẻ năm tuổi từng 
năm học, giao nhiệm vụ cụ thể đến từng giáo viên dạy lớp 5 tuổi, đến các tổ 
chuyên môn và xem đây là một trong những kế hoạch chính mà Tổ chuyên môn 
khối mẫu giáo Lớn phải xây dựng, kiểm tra, theo dõi và báo cáo hàng tháng. 
 Triển khai Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 23/7/2010 của Bộ GDĐT 
quy định về Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi để cán bộ giáo viên đầu tư nghiên 
cứu nội dung này và áp dụng đánh giá trẻ 5 tuổi theo quy trình và nội dung. Với 
mục đích là giúp giáo viên hiểu rõ nội dung giáo dục nhằm phát triển tình cảm, 
nhận thức, thẩm mỹ, ngôn ngữ và thể chất cho học sinh năm tuổi là nội dung giáo 
dục vô cùng quan trọng góp phần thực hiện công tác phổ cập trẻ em năm tuổi của 
nhà trường. 
 Để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ em năm tuổi, tôi đã chỉ đạo 
các lớp mẫu giáo 5 tuổi nghiêm túc thực hiện chương trình, đảm bảo đúng thời 
gian biểu trên lớp của trẻ, giáo viên tích cực đổi mới phương pháp, hình thức tổ 
chức, mặt khác tích cực tham mưu ưu tiên về đầu tư cơ sở vật chất cho lớp 5 tuổi, 
ưu tiên giáo viên có trình độ năng lực dạy lớp 5 tuổi. 
 Nói tóm lại, trong thời gian qua tôi đã triển khai đầy đủ tất cả các văn bản 
đến từng cán bộ, giáo viên và không bỏ sót bất cứ một chi tiết nào. Bản thân tôi 
nhận định, chỉ có đọc văn bản, hiểu văn bản và nghiên cứu những nội dung liên 
quan sẽ giúp cho nhà quản lý thực hiện tốt nhất khâu chỉ đạo, quản lý và điều hành 
công việc của mình. 
Giải ph¸p2: Thực hiện tốt công tác điều tra, tổng hợp, xử lý số liệu, nhập vào 
phần mềm phổ cập. 
 Công tác điều tra dân số là một việc làm thường xuyên hằng năm của mỗi 
nhà trường, tuy nhiên ít ai đánh giá đúng tầm quan trọng của công tác này trong vai 
trò phát triển giáo dục của mỗi địa phương là như thế nào. Từ rất lâu, bậc học tiểu 
học đã thực hiện công tác phổ cập giáo dục tiểu học, tiếp đến là bậc trung học cơ 
sở, vì vậy các nhà quản lý ở hai bậc học này thường đã có kinh nghiệm trong công 
tác điều tra dân số. Vì xác định được vai trò của công tác điều tra dân số trong việc 
 Đối cán bộ quản lý : Bản thân tôi và một nhân viên văn phòng phụ trách công 
tác phổ cập. Để thực hiện tốt công việc này, trước hết phải theo dõi số học sinh 
chuyển đi, chuyến đến, số học sinh khuyết tật, có sổ theo dõi diễn biến tình hình 
học sinh từng tháng hằng năm, sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến, cập 
nhật thời gian đi, đến, nơi đến, Từ đó làm căn cứ để ghi vào sổ danh bạ của nhà 
trường. (Ghi đầy đủ theo yêu cầu của sổ vì thiếu cột nào cũng gây khó khăn cho 
quá trình kiểm tra, đối chiếu). 
 Sau khi giáo viên đi điều tra và nộp sổ điều tra, danh sách độ tuổi trong điều tra 
về lại cho văn phòng. Tôi phân công đồng chí nhân viên văn phòng cùng đồng chí 
y tế nhập tất cả số hộ điều tra trong 10 thôn vào phần mềm phổ cập sau đó tôi cho 
giáo viên điều tra lên dò lại trên phần mềm một lần nữa mới xuất ra Exel chỉnh 
sửa và in ra phiếu điều tra hộ gia đình từng năm. Do đó khi nhập dữ liệu vào phần 
mềm phải nhập đủ thông tin trên phiếu thì tất cả các biểu mẫu khi xuất ra tính 
chính xác cao hơn . Chính vì lý do trên nên tôi chọn đồng chí phụ trách công tác 
phổ cập có tính cẩn thận, kiên trì, nhiệt tình biết ứng dụng công nghệ thông tin. 
 Số trẻ phải phổ cập trong địa bàn phải luôn luôn bằng tổng số học sinh đang 
học trong trường cộng với số trẻ đi học nơi khác, cộng trẻ chuyển đến, trừ đi số trẻ 
nơi khác đến học, trừ trẻ chuyển đi, trẻ chết và trẻ khuyết tật nặng không ra lớp 
được. Mọi khâu đều phải kiểm tra, việc điều tra, thống kê, tìm minh chứng có sự 
cộng tác của giáo viên, nhân viên chuyên trách phổ cập của trường và sự chỉ đạo, 
theo dõi, giám sát của lãnh đạo nhà trường. 
 Giải pháp 3. Thực hiện tốt công tác quản lý số liệu và quản lý hồ sơ PCGD 
 Để thực hiện tốt công tác quản lý số liệu trẻ phải phổ cập trong địa bàn và lập 
hồ sơ lưu trữ có giá trị lâu dài, tôi suy nghĩ rằng: nhiệm vụ đầu tiên của người làm 
công tác PCGD là phải có kế hoạch tổng điều tra giai đoạn 5 năm và điều tra bổ 
sung hằng năm để nắm chắc số liệu cần tập trung huy động ra lớp đồng thời làm 
căn cứ cho việc lập kế hoạch phát triển trường lớp theo từng giai đoạn cụ thể. Kế 
hoạch phải rõ người, rõ việc, rõ thời gian hoàn thành gắn với nội dung thi đua của 
từng cá nhân và tập thể. 
Hồ sơ gồm: 
 + Phiếu điều tra hộ gia đình: Tổng số: 663 hộ; Phiếu được sắp xếp theo thứ 
tự hộ của từng thôn, ghi đầy đủ các thông tin trong biểu mẫu rõ ràng. Cuối biểu 
 Giải pháp 4. Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về phổ 
cập giáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi 
 Xác định công tác tuyên truyền là một trong những phương tiện thông tin 
nhanh nhất và giúp chúng ta thực hiện vấn đề mà mình đang hướng tới đạt hiệu 
quả nhất. Ngay sau khi triển khai đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm 
tuổi đến tập thể hội đồng sư phạm nhà trường, tôi tiến hành triển khai ngay chủ 
trương này đến tất cả các bậc phụ huynh học sinh thông qua Hội nghị cha mẹ học 
sinh toàn trường vào đầu năm học. Sau khi thành lập Ban đại diện cha mẹ học sinh, 
nhà trường đã thành lập Ban tuyên truyền “Phổ cập GDMN cho trẻ em năm tuổi” 
bao gồm các cán bộ chủ chốt của nhà trường, các thành viên Ban đại diện cha mẹ 
học sinh để phối hợp thực hiện. Ban tuyên truyền có nhiệm vụ, cung cấp, tuyên 
truyền những nội dung cần thiết liên quan đến công tác giáo dục của nhà trường và 
các văn bản liên quan trong từng cụm dân cư, trong các buổi sinh hoạt đoàn thể. 
Về phía nhà trường, tôi cử đại diện cán bộ, giáo viên của trường hiện đang cư trú 
tại từng thôn tham gia sinh hoạt và theo dõi, báo cáo kết quả đã triển khai trong tổ 
về Ban chỉ đạo phổ cập của nhà trường. 
 Về phía địa phương, tôi tham mưu với UBND xã tuyên truyền trên loa phát 
thanh của địa phương về công tác phổ cập GDMN trẻ năm tuổi hằng tuần, hằng 
tháng nhằm giúp mỗi người dân, đặc biệt là những gia đình có con em trong độ 
tuổi mẫu giáo nhận thức được tầm quan trọng của công tác phổ cập giáo dục mầm 
non trẻ em năm tuổi. Từ đó các bậc phụ huynh tích cực vận động trẻ ra lớp đầy đủ 
để trẻ được học chương trình giáo dục mầm non và chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ em 
5 tuổi vào học lớp 1. Bên cạnh, thông qua các hoạt động mang tính tập thể cho học 
sinh toàn trường để thu hút trẻ và sự chú ý của phụ huynh về công tác giáo dục của 
nhà trường, các chủ trương lớn của Đảng và nhà nước .... 
Giải pháp 5. Thực hiện đổi mới nội dung chương trình, nâng cao chất lượng 
chăm sóc giáo dục. 
 Trường Mầm non của tôi đang công tác thực hiện chương trình giáo 
dục mầm non mới ở 100% các nhóm, lớp, nhà trường đã có nhiều biện pháp nâng 
cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ . Là một người làm công tác quản lý, tôi đã 
nghiên cứu kỹ Thông tư 23/2010/TT-BGDĐT ngày 23/7/2010 của Bộ giáo dục và 
đào tạo ban hành quy định về bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi và đưa ra một số 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_thuc_hien_tot_cong_ta.pdf