Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non

doc 15 trang skkn 02/07/2024 1090
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non
 Sáng kiến cải tiến kỹPHÒNG thuật GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO LỆ THUỶ Nguyễn Thị Thanh 
Tú TRƯỜNG MẦM NON MỸ THUỶ
 ------------*******-------------
 SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT
 Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 
 XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG MẦM NON. 
 Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Tú
 Đơn vị: Trường MN Mỹ Thuỷ
 SÁNG MỹKIẾN Thuỷ, CẢI tháng TIẾN 5 năm KỸ 2011 THUẬT
Đề tài : “ Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả xã hội hóa giáo dạc ở 
 trường Mầm non Mỹ Thuỷ - Huyện Lệ Thủy”
 A. PHẦN MỞ ĐẦU:
Năm học 2008- 2009 1 Sáng kiến cải tiến kỹ thuật Nguyễn Thị Thanh 
Tú
trường còn hạn hẹp, chưa mua sắm đầy đủ các trang thiết bị đầu tư cho các hoạt 
động chăm sóc giáo dục trẻ. Nếu không có sự tham gia của các cấp, các ngành, các 
lực lượng xã hội thì nhà trường rất khó khăn trong việc thực hiện tốt nhiệm vụ năm 
học.
 Là người làm công tác Giáo dục Mầm non, trước thực trạng khó khăn như vậy, 
tôi đã suy nghĩ tìm ra những biện pháp phù hợp và đã vận dụng các biện pháp đó 
trong hai năm qua đưa lại hiệu quả thiết thực . Đây cũng chính là lí do tôi chọn đề tài 
" Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả xã hội hóa giáo dục ở trường Mầm non 
Mỹ Thủy, huyện Lệ Thủy.". 
 B. PHẦN NỘI DUNG:
 I. Cơ sở lý luận của đề tài:
 Giáo dục mầm non là một bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân, thực hiện 
việc nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi.
 Mục tiêu của Giáo dục Mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí 
tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào 
lớp một.(Luật Giáo dục- Nhà xuất bản chính trị quốc gia).
 Giáo dục Mầm non là mắc xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nó 
có tầm quan trọng đặc biệt trong sự nghiệp xây dựng và đào tạo thế hệ trẻ. Vì Giáo 
dục mầm non là giai đoạn khởi đầu đặt nền móng cho sự hình thành và phát triễn 
nhân cách trẻ em. Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh rằng: nhân cách của 
con người đựơc hình thành tương đối đầy đủ trong năm năm đầu tiên của cuộc đời.
 Xã hội hoá Giáo dục Mầm non là một bộ phận của công tác xã hội hóa Giáo 
dục nói chung.Vì vậy cần có sự nhìn nhận xem xét vấn đề xã hội hóa công tác Giáo 
dục Mầm non trong môí quan hệ khăng khít, gắn bó của xã hội hóa công tác Giáo dục 
và những đặc thù của Giáo dục Mầm non.Vì vậy chúng ta có thể hiểu xã hội hoá công 
tác Giáo dục Mầm non là : Huy động mọi lực lượng xã hội cùng làm giáo dục Mầm 
non , dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước. Việc chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non 
là nhiệm vụ của các trường, lớp mầm non, gia đình trẻ và cộng đồng. Cần huy động 
tạo điều kiện để gia đình và cộng đồng tham gia vào các hoạt động giáo dục Mầm 
non. Giáo dục Mầm non phải đáp ứng đựơc nhu cầu xã hội, cộng đồng. Thực hiện xã 
hội hóa Giáo dục Mầm non chúng ta mơí thực hiện mục tiêu trước mắt và lâu dài đến 
năm 2020 "Xây dựng hoàn chỉnhvà phát triển bậc học Mầm non cho hầu hết trẻ em 
trong độ tuổi. Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các gia đình."
Năm học 2008- 2009 3 Sáng kiến cải tiến kỹ thuật Nguyễn Thị Thanh 
Tú
 2.. Khó khăn:
 - Nhận thức của một số nhân dân còn hạn chế nên ảnh hưởng không nhỏ đến 
việc huy động cộng đồng tham gia giáo dục.
 - Các phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương, nhất là các thôn chưa đầy 
đủ, đườn sá đi lại khó khăn chưa thuận tiện cho công tác tuyên truyền .
 - Một số phụ huynh chưa nhiệt tình, quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục trẻ.
 - Một số giáo viên kỹ năng tuyên truyền còn hạn chế, chưa phát huy đựơc sức 
mạnh của phụ huynh, của cộng đồng.
 3. Điều tra thực tiển:
 Trường Mầm non Mỹ Thuỷ có 8 nhóm lớp vơí 5 điểm trường. Trong đó có 3/6 
lớp học ghép 2 đến 3 độ tuổi . Một số phòng học có diện tích chật hẹp không đủ ánh 
sáng, đa số các khu vực chưa có khuôn viên, cây xanh bóng mát và hệ thống bồn hoa 
cây cảnh. 
 Một số khu vực chưa có công trình vệ sinh khép kín, sân chơi chưa đảm bảo 
và không có đồ chơi ngoài trời cho trẻ hoạt động. Đa số các khu vực trang thiết bị, đồ 
dùng dạy học và đồ chơi cho trẻ hoạt động còn nghèo nàn. 
 Huy động số lượng qua hằng năm chưa đạt kế hoạch giao, nhất là trẻ 3 tuổi và 
trẻ nhà trẻ.
 50% giáo viên có khả năng tuyên truyền, thuyết phục phụ huynh và cộng đồng 
thông qua các cuộc họp.Còn lại 50% giáo viên mới vào nghề nên chưa có kinh 
nghiệm , chưa mạnh dạn, tự tin đứng trước người đông. Khả năng tuyên truyền thuyết 
phục còn hạn chế.
 Trước thuận lợi, khó khăn trên. Trong hai năm qua bản thân tôi đã trăn 
trở, tìm tòi và đã sử dụng những biện pháp sau để huy động cộng đồng đạt nhiều 
kết quả. 
 III. Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả xã hội hóa giáo dục Mầm non:
 1. Xây dựng kế hoạch công tác xã hội hóa giáo dục:
 Vào đầu năm, tôi bắt tay vào việc lập kế hoạch về công tác xã hội hóa giáo 
 dục. Sắp xếp, tính toán một cách khoa học về tình tự tiến hành công việc, phân 
 công con người và bố trí vật lực một cách hợp lý để tiến hành một cách chủ động. 
 Trước hết tôi nghiên cứu kỹ tình hình đặc điểm của nhà trường trong những năm 
 học qua. Nghiên cứu tình hình địa phương, kinh tế xã hội, nhận thức của nhân dân, 
Năm học 2008- 2009 5 Sáng kiến cải tiến kỹ thuật Nguyễn Thị Thanh 
Tú
2 §¾p ®Êt míi ë c¸c HiÖu tr­ëng 3ngµy §¾p ®Êt vµo 
 bån hoa ë khu vùc §oµn vµ bÝ th­ Chi c¸c bån hoa
 Trung t©m Thanh niªn ®oµn ë Trung t©m
 x· vµ Chi 
 ®oµn Nhµ 
 tr­êng
3 Trång c©y c¶nh B¸c Chinh HiÖu tr­ëng 1ngµy Trång tÆng cho 
 cïng Héi tr­êng nhiÒu 
 ng­êi cao c©y c¶nh cã 
 tuæi. gi¸ trÞ nh­ 
 Tïng t¸n, B»ng 
 L¨ng vµ nhiÒu 
 lo¹i c©y s¼n cã 
 ë ®Þa ph­¬ng
 Víi c¸ch x©y dùng kÕ ho¹ch nh­ trªn, t«i lu«n lu«n thùc hiÖn kÕ ho¹ch ®¹t hiÖu 
qu¶ cao, Ýt tèn thêi gian vµ c«ng søc. Nh÷ng néi dung c«ng viÖc ch­a lµm ®­îc th× t«i 
tiÕp tôc chuyÔn sang th¸ng sau.
 2. Lµm tèt c«ng t¸c tham m­u víi ChÝnh quyÒn ®Þa ph­¬ng
 §©y lµ yÕu tè cÇn thiÕt bëi t­ t­ëng lµ kim chØ nam cho mäi hµnh ®éng. T­ 
t­ëng ®óng th× hµnh ®éng ®óng. V× vËy, nhµ tr­êng tham m­u víi chÝnh quyÒn ®Þa 
ph­¬ng ®Ó triÓn khai huy ®éng trong céng ®ång vËn ®éng nh©n d©n ch¨m sãc gi¸o dôc 
trÎ. Nhµ tr­êng ph¶i thÓ hiÖn ®Çy ®ñ tÝnh chñ ®éng vµ s¸ng t¹o, tr­íc khi tham m­u 
ph¶i n¾m râ t×nh h×nh cña ®Þa ph­¬ng vµ t×nh h×nh thùc tÕ ë ®¬n vÞ m×nh ®Ó chñ ®éng 
®Ò xuÊt néi dung cÇn thiÕt x· héi hãa gi¸o dôc. Thu thËp th«ng tin, th¨m dß d­ luËn, 
gîi ý sù tham gia cña c¸c lùc l­îng cÇn thiÕt, chuÈn bÞ c¸c ph­¬ng ¸n, ch­¬ng 
tr×nh...vv.Trªn c¬ së ®ã t«i chñ ®éng tham m­u víi chÝnh quyÒn ®Þa ph­¬ng vÒ ph­¬ng 
h­íng, chñ tr­¬ng, môc ®Ých, yªu cÇu, néi dung c¸ch thøc thùc hiÖn nh÷ng nhu cÇu x· 
héi hãa gi¸o dôc mµ tr­êng ®· chuÈn bÞ. §Ó chuÈn bÞ ®Ò xuÊt chñ tr­¬ng t«i th­êng 
lµm viÖc tr­íc víi ®/c chñ tÞch héi ®ång gi¸o dôc x· ®ång thêi lµm viÖc tr­íc víi c¸c 
®èi t¸c ®Ó khi cã chñ tr­¬ng th× c¸c ®èi t¸c tõ c¸c lùc l­îng x· héi s½n sµng h­ëng 
øng. Ph¶i chän thêi ®iÓm thÝch hîp ®Ó tham m­u, ph¶i cã kh¶ n¨ng thuyÕt phôc, mÒm 
dÎo, cøng r¾n ®óng lóc, linh ho¹t ."L¹t mÒm buéc chÆt"míi thu l¹i hiÖu qu¶ cao. Bªn 
c¹nh ®ã t«i tham m­u th«ng qua c¸c héi nghÞ cÊp x· ®Ó tranh thñ sù ®ång t×nh cña 
chÝnh quyÒn ®Þa ph­¬ng, c¸c ®oµn thÓ vµ nh©n d©n.Víi c¸ch tham m­u trªn t«i lu«n 
Năm học 2008- 2009 7 Sáng kiến cải tiến kỹ thuật Nguyễn Thị Thanh 
Tú
có ý thức đầu tư cho Giáo dục thì hơn ai hết, chúng ta phải lấy chất lượng làm chất 
men để kích thích phong trào. Khi mà chất lượng đã có thay đổi thì mục đích của xã 
hội hóa giáo dục mới có thể đạt đựơc. Phải thực sự làm cho trường lớp chuyễn biến về 
môi trường sư phạm. Phải biết tham mưu với Ủy ban nhân dân xã sử dụng có hiệu quả 
các nguồn vốn cơ sở vật chất mà dân đóng góp. Xây dựng phòng học mới, mua sắm 
trang thiết bị trong phòng học, đồ dùng phục vụ cho trẻ ăn bán trú tại trường...Chỉ 
đạo tốt việc chăm sóc trẻ ở trường mầm non. Trẻ được đảm bảo an toàn, được khám 
sức khỏe, cân đo theo giỏi sức khỏe định kỳ, tiêm vacxin đúng lịch. Động viên phụ 
huynh, cộng đồng cung cấp thực phảm sạch cho nhà trường . Hợp đồng thực phẩm rõ 
nguồn gốc. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm...Tỷ lệ suy dinh dưỡng qua hằng năm 
giảm 5-10% so với đầu năm. Kết hợp với phụ huynh sưu tầm những nguyên vật liệu 
sẳn có để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ. Chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt chưong trình 
và lịch sinh hoạt, chỉ đạo tốt chất lượng mủi nhọn.Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ 
đạt loại tốt.Với sự miệt mài, chịu khó, thương yêu trẻ, các cô giáo không quản thời 
gian đóng góp sức mình xây dựng trường lớp, chăm sóc giáo dục trẻ đã để lại những 
ấn tượng tốt đẹp trong phụ huynh ,nhân dân, các cấp lãnh đạo địa phương.Từ đó tạo 
ra một niềm tin cho phụ huynh và cộng đồng. 
 5. Nâng cao vai trò ,năng lực của giáo viên phụ trách lớp. 
 Như chúng ta dã biết mọi hoạt động công tác xã hội hóa giáo dục đều liên quan 
 đến người giáo viên. Giáo viên phải như một hiệu trưởng nhỏ. Phải nắm được các 
 chủ trương của cấp trên. Phải nắm được kế hoạch của nhà trường, phải nhận thức sâu 
 sắc về công tác xã hội hóa giáo dục mới nâng cao được hiệu quả.
 Giáo viên phụ trách lớp phải chịu trách nhiệm toàn diện mọi hoạt động chăm 
 sóc giáo dục trẻ trong lớp.Phải biết quan hệ đối với quần chúng, các lực lượng xã hội 
 nhất là với phụ huynh trong lớp để tuyên truyền các nội dung chăm sóc giáo dục trẻ. 
 Huy động các nguồn lực để chăm lo cho giáo dục Mầm non. Phải là quan hệ thân 
 tình mới thu thập được thông tin về mọi mặt, biến họ trở thành nồng cốt thực hiện. 
 Chẳng hạn như: Khi nắm được chủ trưởng của Ủy ban cho các tổ chức, lực lượng hỗ 
 trợ nhà trường trong việc tôn tạo khuôn viên, trồng bồn hoa cây cảnh. Thì thông qua 
 các cuộc họp phụ huynh, qua các thời điểm đón, trả trẻ. Giáo viên trao đổi với phụ 
 huynh kế hoạch của nhà trường, của lớp. Xin hỗ trợ mỗi phụ huynh 2 viên gạch để 
 xây bồn hoa, mỗi phụ huynh một ít cây cảnh, hoa... Thông qua phụ huynh, giáo viên 
 nắm được những phụ huynh nhà có nhiều cây cảnh, yêu thích cây, để đặt vấn đề xin 
 hỗ trợ trồng cây tặng cho lớp, cho trường. Với cách làm trên, giáo viên các lớp huy 
 động được rất nhiều cây. Cây lớn thì trồng vào chậu, cây nhỏ thì ươm ở vườn. Nhiều 
Năm học 2008- 2009 9 Sáng kiến cải tiến kỹ thuật Nguyễn Thị Thanh 
Tú
 sự quan trọng trong công tác xã hội hoá giáo dục Mầm non. Họ có uy tính và ảnh 
 hưởng sâu sắc đến mọi hoạt động và đời sống xã hội do vị trí vai trò quan trọng của 
 họ trong gia đình và trong xã hội. Trước hết họ là những người thân trong gia đình 
 trẻ, là ông bà, cha mẹ, anh chị...vv. Chính họ cần cù vận động nhân dân đưa con em 
 mình đến trường đúng độ tuổi, tư vấn cho cộng đồng về công tác chăm sóc giáo dục 
 trẻ. Tham gia xây dựng mội trường lành mạnh...vv. Đặc biệt là Hội cựu giáo chức họ 
 hiểu giá trị của giáo dục, họ có lý lẻ và thuyết phục đúng tâm lý của đối tượng để vận 
 động cộng đồng tham gia và công tác Giáo dục Mầm non. Động viên các giáo viên 
 đã nghỉ hưu tham gia mở các nhóm trẻ gia đình, tư thục, đa dạng hoá các loại hình 
 trường lớp Mầm non. Vì một trong những đặc điểm của giáo dục Mầm non là nhiều 
 loại hình, nhiều chương trình, mang tính xã hội cao.
 7. Hiệu trưởng cần có tính chủ động , sáng tạo, nhiệt tình , thường xuyên 
bồi dưỡng và tự bồi dưỡng năng lực cho bản thân để huy động có hiệu quả các 
lực lượng xã hội ủng hộ cho giáo dục mầm non. 
 Người hiệu trưởng có năng lực, nhanh nhạy, tháo vát, nhiệt tình trong 
hoạt động. Phải có hiểu biết về pháp luật, các đường lối, chủ trương, chính sách của 
Đảng, Nhà nước, Biết tranh thủ sự lãnh đạo của chính quyền địa phương, của các ban 
nghành, các cấp . Có uy tính, quan hệ tốt vơí quần chúng nhân dân. Tạo nguồn kích 
thích sự tham gia của cộng đồng địa phương vào công tác chăm sóc giáo dục trẻ .
 Hiệu trưởng là con chim đầu đàn của tập thể sư phạm, người thực hiện 
chức trách quản lý Nhà nước về giáo dục tại cơ sở trường học. Đạo đức là gốc, người 
hiệu trưởng cần có đạo đức tốt. Thực sự có tâm với nghề nghiệp, trăn trở trước khó 
khăn thực tế của trường học, của bậc học mầm non. Thương trẻ em, vì quyền lợi trẻ 
em. Dám nghĩ, dám làm, đi sâu, đi sát từng nhóm lớp, từng giáo viên, động viên đội 
ngũ vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ .Phải tìm hiểu để nắm được các 
điều kiện kinh tế, xã hội của địa phương, đặc điểm, điều kiện của từng thôn, từng cụm 
dân để tuyên truyền, động viên họ hỗ trợ vật chất cũng như tinh thần cho nhà trường 
làm tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ. Hiệu trưởng phải có năng lực vận động quần 
chúng, phải hiểu được chức năng nhiệm vụ, nội dung hoạt động của các lực lượng xã 
hội, quan hệ tốt với các đối tượng và làm việc với các đối tác. Để nâng cao hiệu quả 
xã hội hóa giáo dục, người hiệu trưởng không những giỏi về chuyên môn, về các hoạt 
động trong nhà trường mà người hiệu trưởng cần biết vươn ra ngoài xã hội để phát 
hiện tiềm năng, phát hiện nhu cầu, tìm hiểu đối tác...vv . Mọi công việc hiệu 
trưởng"Vừa là thiết kế, vừa là thi công" " Miệng nói , tay làm, tai lắng nghe". Phải hy 
sinh thời gian, công sức để huy động có hiệu quả các lực lượng ủng hộ cho giáo dục 
Năm học 2008- 2009 11

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_hieu_qu.doc