Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao kết quả giáo dục kĩ và rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao kết quả giáo dục kĩ và rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao kết quả giáo dục kĩ và rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi
MỤC LỤC A. ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài:..............................................................................................1 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ...................................................................................2 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.............................................................................................2 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ. ................................................................................2 2.1. Đặc điểm tình hình của lớp: ...........................................................................2 2.2. Thuận lợi: .......................................................................................................2 2.3. Khó khăn, hạn chế:.........................................................................................2 3. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.......................................................................2 1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng bản thân, nâng cao kiến thức giáo dục kỹ năng sống cho trẻ:...................................................................................................................3 2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đưa vào kế hoạch giáo dục tháng:............................................................................................3 3. Biện pháp 3: Tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua các hoạt động học và hoạt động vui chơi. .............................................................4 3.1. Giáo dục kỹ năng sống thông qua các hoạt động học. ...................................4 3.2. Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động vui chơi ...................................5 4. Biện Pháp 4: Giáo dục trẻ kỹ năng sống thông qua các hoạt động khác trong ngày. ......................................................................................................................7 5. Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục kỹ năng sống cho trẻ:..........................................................................................................................7 6. Biện pháp 6: Tuyên truyền, phối kết hợp với các bậc phụ huynh cùng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ..............................................................................................8 C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................................................8 1. Kết luận .............................................................................................................8 2. Khuyến nghị và đề xuất...................................................................................10 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN. Có một câu tục ngữ của Việt Nam rất hay "Dạy con từ thủa còn thơ". "Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ những thói quen tốt ngay từ lúc nhỏ nhất, sớm nhất ngay khi có thể" Để trẻ phát triển một cách toàn diện ngay từ học cấp mầm non. 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ. 2.1. Đặc điểm tình hình của lớp: * Về học sinh: Năm học 2018 – 2019 tôi được phân công giảng dạy lớp Mẫu giáo nhỡ 4 – 5 tuổi. Trẻ lớp tôi khá ngoan, ham học hỏi, nhanh nhẹn thích khám phá những điều mới lạ. Lớp có tổng số 30 cháu, 100% học sinh có cùng độ tuổi * Về giáo viên: Số lượng: 2 giáo viên. TĐCM: 2 giáo viên có trình độ đại học * Thực hiện chương trình: Thực hiện giảng dạy theo chương trình giáo dục mầm non mới. 2.2. Thuận lợi: - Được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo Dục, tạo điều kiện cho chúng tôi được học tập những chuyên đề nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, thể hiện được mục tiêu của ngành - Trường lớp xây dựng khang trang và đầy đủ các trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động. Không gian lớp học rộng, thoáng dễ tạo các góc mở. Khuôn viên nhà trường thoáng mát, sáng, xanh, nhiều cây cảnh, góp phần rất lớn trong việc làm giàu các biểu tượng cũng như là giàu cảm xúc tạo hình cho trẻ. - Bản thân là giáo viên có trình độ chuẩn về chuyên môn, có thời gian công tác lâu năm, nhiệt tình yêu nghề mến trẻ. 2.3. Khó khăn, hạn chế: - Giáo viên chưa biết cách rèn và củng cố các kỹ năng cho trẻ thông qua các hoạt động khác. Một số trẻ mới ở nơi khác chuyển về, chưa mạnh dạn còn nhút nhát thiếu tự tin, khả năng cầm bút vẽ và tô màu tranh còn hạn chế. 3. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Từ việc khảo sát trên, tôi thấy rằng tỉ lệ trẻ đạt không cao vì vậy tôi đã nghiên cứu và đưa ra được các giải pháp thực hiện sau: - Không chơi với các vật nguy hiểm. 11 Cách pha nước cam, chanh. 95% trẻ đạt - Các rót nước 5% trẻ chưa đạt 12 - Cách chuẩn bị tiệc buffe 90% trẻ đạt - Cách mặc áo, cởi áo 10% trẻ chưa đạt - Cách cất và lấy gối - Cách hót rác trên sàn - Cách cầm chổi quét nhà - Không leo trèo bàn, ghế, lan can 01 - Cách buộc dây 95% trẻ đạt - Cách trải chiếu 5% trẻ chưa đạt - Cách xử lí khi hỷ mũi - Biết cảm ơn khi nhận quà, xin lỗi khi có lỗi - Phòng tránh những nơi không an toàn, nguy hiểm đến tính mạng 02 - Cách xửa lý khi ho 97% trẻ đạt - Cách đóng mở cửa 3% trẻ chưa đạt - Dạy trẻ tưới cây 03 - Cách thắt nơ, cách gói quà 90% trẻ đạt - Cách lau lá cây 10% trẻ chưa đạt - Biết giúp đỡ mọi người xung quanh - Nhận biết một số kí hiệu thông thường 04 - Cách sử dụng dao, kẹp, dĩa - Cách cắm hoa - Cách cắt dưa chuột 05 - Cách đóng, mở cặp sách - Cách sử dụng đũa - Dạy trẻ nhặt lá vàng cho cây => Kết quả: Từ việc xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ năng sống cho trẻ đưa vào kế hoạch giáo dục tháng tôi thấy trẻ có kĩ năng sống tốt hơn, các kĩ năng của trẻ được tiến bộ một cách rõ rệt. 3. Biện pháp 3: Tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua các hoạt động học và hoạt động vui chơi. 3.1. Giáo dục kỹ năng sống thông qua các hoạt động học. * Thông qua hoạt động làm quen văn học: Với hoạt động kể chuyện “Hai anh em”: Tôi kể cho trẻ nghe, đặt câu hỏi đàm thoại để trẻ trả lời, cho trẻ nhập vào khác nhau phản ảnh trong cuộc sống của người lớn, tôi tiến hành lồng kỹ năng sống vào vui chơi. Qua đó trẻ được giao tiếp với nhau bằng những lời nói nhỏ nhẹ, ân cần, lễ phép, những lời cảm ơn, xin lỗi, trao nhận bằng hai tay... luôn được thể hiện. Tôi theo dõi lắng nghe để kịp thời uốn nắn trẻ khi có biểu hiện chưa chuẩn mực. Qua đó giúp trẻ hình thành thói quen hành vi văn minh trong giao tiếp. Ví dụ 1: Qua góc chơi “bán hàng” thông qua trò chơi này ngoài việc trẻ hiểu được công việc của người bán hàng và mua hàng trẻ còn phải biết thưa gửi lễ phép. Giai đoạn đầu trẻ còn chưa mạnh dạn trong khi chơi, tôi nhập vai làm người bán hàng. Khi cháu mua hàng tôi chủ động hỏi trẻ “Bác ơi bác mua thứ gì nào? Trẻ nói “mua rau – trả tiền nè”. Tôi phải sửa ngay cho trẻ. Khi mua hàng con phải hỏi “Bác ơi bao nhiêu tiền một mớ rau, bán cho tôi một mớ ạ.”, nếu trẻ đã biết thưa gửi lễ phép tôi sẽ gắn cho trẻ một bông hoa vào áo và cuối ngày nhận xét trước lớp. Với hình thức này các cháu rất thích. - Giúp trẻ biết quan tâm và chia sẻ với người khác. - Hoạt động “soi gương”: Giúp trẻ tự quan sát, cảm nhận về hình dáng của mình bằng cách cho trẻ tự ngắm mình trong gương với các động tác như làm điệu, đội mũ, mặc quần áo lúc đó tôi có thể hỏi trẻ: Con thấy ai trong gương, người trong gương có dáng yêu không? - Hoạt động “Hái hoa dân chủ”: Trẻ chọn một bông hoa theo ý thích trong đó có nội dung “Hãy nói cho chúng tôi về.” (có thể là gia đình, đồ chơi bạn thích, món ăn bạn thích...) và tôi sẽ đọc to câu hỏi đó cho cả lớp nghe, trẻ hái hoa sẽ nói về điều đó theo hiểu biết của mình. - Hoạt động “Tôi có thể vẽ”: Tôi tạo ra một tờ giấy lớn và dán lên tường. Tôi cổ vũ trẻ vẽ hay dán bất cứ thứ gì trẻ có thể làm được (thời gian đầu trẻ chỉ vẽ, làm được những đồ vật đơn giản nhưng càng về cuối năm học kĩ năng vẽ của trẻ càng tiến bộ hơn, trẻ đã vẽ được những bức tranh đẹp hơn, làm được những món đồ đẹp hơn) vào đó để trẻ cả lớp tạo thành bức tranh tổng hợp lớn. Với hoạt động này trẻ sẽ thấy được sự phát triển tiến bộ của bản thân qua từng giai đoạn. + Tổ chức một số hoạt động phát triển kỹ năng hợp tác như: - Thảo luận về sự hợp tác: Trò chuyện với trẻ có sử dụng câu hỏi như “Con và bạn đã cùng nhau làm những việc gì? Trò chơi nào con thích hơn khi có bạn cùng chơi? Tại sao con phải hợp tác với bạn, một mình con có làm được việc này không? Điều gì con cảm thấy vui khi hợp tác?”. Qua việc trò chuyện giúp trẻ hiểu hợp tác là có nhiều người cùng thực hiện một việc gì đó, cùng vui thích khi làm việc. năng cơ bản cần dạy trẻ, các câu truyện, đoạn phim có nội dung giáo dục các kỹ năng sống cho trẻ xem và trò chuyện với trẻ về nội dung các câu truyện đó. - Ngoài những video mà tôi sưu tầm để mở cho trẻ xem tôi còn lồng ghép dạy trẻ kĩ năng sống bằng cách thiết kế các bài giảng điện tử, các trò chơi trên máy tính và cho trẻ tham gia chơi để trẻ củng cố thêm các kĩ năng sống thông qua các giờ học, các trò chơi. (Hình ảnh 6, 7) Kết quả: Biện pháp này giúp các con biết áp dụng các kĩ năng sống vào đúng những hoàn cảnh xã hội mà các con đang sống. 6. Biện pháp 6: Tuyên truyền, phối kết hợp với các bậc phụ huynh cùng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Với phương châm “Trường học là nhà, nhà là trường học” thì việc phối kết hợp với các bậc phụ huynh là một trong những biện pháp rất cần thiết để giáo dục trẻ. Gia đình giáo dục tốt, trẻ sẽ có điểm xuất phát tốt và nề nếp tốt. Ngược lại, trẻ sẽ không có gì khi không được gia đình quan tâm giáo dục. Vì vậy việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đạt kết quả tốt thì phải biết kết hợp hài hòa các biện pháp trên và không thể thiếu một trong những biện pháp đó. Bên cạnh đó là ý thức trách nhiệm và tình yêu thương của cô giáo đối với trẻ C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Sau gần một năm thực hiện đề tài: “Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi” tôi đã tiến hành khảo sát trẻ và thu được kết quả sau: TT Tên kĩ năng Đầu năm Cuối năm Tỉ lệ % Số trẻ/ Tỷ lệ Số trẻ/ Tỷ lệ ( tăng so Tổng % Tổng % với đầu số số năm) 1 Nhóm kỹ năng tự nhận thức 23/30 51,1% 26/30 95,5% 44,4% bản thân 2 Nhóm kỹ năng tự tin 18/30 44,4% 27/30 93,3% 48,9% 3 Kỹ năng giao tiếp và quan 19/30 51,1% 28/30 95,5% 44,4% hệ xã hội 4 Nhóm kỹ năng học tập 21/30 55,6% 25/30 88,9% 33,3% 5 Nhóm kỹ năng hợp tác 17/30 44,4% 27/30 93,3% 48,9% Sau khi áp dụng “Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 4- 5 tuổi” trong cả năm học tôi thấy có những chuyển biến rõ rệt: * Đối với phụ huynh: Phụ huynh thường xuyên phối hợp chặt chẽ với cô giáo trong việc dạy trẻ các kỹ năng sống, trao đổi với giáo viên bằng nhiều hình thức thông qua bảng thông tin dành cho phụ huynh, bảng đánh giá trẻ ở lớp + Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục kỹ năng sống. + Biện pháp 5: Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đưa vào kế hoạch giáo dục tháng. + Biện pháp 6: Tuyên truyền phối kết hợp với các bậc phụ huynh cùng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. => Kết luận Lứa tuổi mầm non là giai đoạn học - tiếp thu - lĩnh hội giá trị sống để phát triển nhân cách. Kỹ năng sống là những kỹ năng nền tảng để hình thành nhân cách trẻ. Phát triển về các mặt thể chất, tình cảm-xã hội, ngôn ngữ, nhận thức, giúp trẻ sẵn sàng đi học lớp một ở trường phổ thông sau này. 2. Khuyến nghị và đề xuất Để giáo dục kỹ năng sống trẻ tôi đã ứng dụng các biện pháp trên vào đề tài của mình rất thành công tại lớp, tôi thấy các biện pháp đều rất quan trọng, tuy nhiên nên chú trọng hơn ở giải pháp sáu: Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đưa vào kế hoạch giáo dục tháng. Qua quá trình nghiên cứu này tôi có một số khuyến nghị sau: Trên đây là một số giải pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo Nhỡ 4 - 5 tuổi mà bản thân tôi đã áp dụng thành công trên trẻ lớp tôi. Song các giải pháp đó cũng không tránh khỏi sự thiếu sót và có những hạn chế kính mong các cấp trên xem xét đóng góp ý kiến bản sáng kiến kinh nghiệm của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 10 tháng 3 năm 2019 Người viết Lưu Bích Thủy
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_ket_qua_giao.doc