Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non
BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN I.THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 3 - 4 tuổi ở trường mầm non”. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến được áp dụng trong việc giáo dục hành vi văn minh cho trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi. 3. Tác giả: Họ và tên: Nguyễn Thị Dịu Ngày tháng năm sinh: 06/03/1994 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên – Trường mầm non Vinh Quang Điện thoại: Di động: 0974158599 4. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non Vinh Quang Địa chỉ: Xã Vinh Quang – Huyện Vĩnh Bảo- Thành phố Hải Phòng II.Mô tả giải pháp đã biết Như chúng ta đã biết giáo dục kỹ năng sống có vai trò quan trọng đối với cuộc sống của mỗi con người nói chung và trẻ em nói riêng đặc biệt với trẻ 3-4 tuổi. Giáo dục kỹ năng sống nhằm giúp trẻ phát triển hài hòa toàn diện về nhân cách cung cấp cho mỗi trẻ những kiến thức cần thiết về kỹ năng sống giúp trẻ tự tin khi tiếp nhận thách thức mới biết hợp tác, chia sẻ,chăm sóc, lắng nghe ,nhận biết được hoàn cảnh không an toàn,cách giữ an toàn cho mình nơi công cộng..... Vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là một nội dung được nhiều tác giả đề cập đến như: Giải pháp 1: “Lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong hoạt động học” Giải pháp 2: “Rèn trẻ mẫu giáo bé tính tự lập trong lao động tự phục vụ bản thân” * Ưu điểm các giải pháp đã được sử dụng: - Giải pháp giúp cho giáo viên nhận thức rõ được trách nhiệm của mình trong việc hình thành tính tự lập cho trẻ qua lao động tự phục vụ bản thân. Giúp trẻ trở nên chăm chỉ, không ỷ lại vào người khác, ý thức được nhiệm vụ của mình. - Đã lồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vào trong các hoạt động học một cách nhẹ nhàng, linh hoạt. * Hạn chế: - Những biện pháp cô đưa ra còn lan man khó đi sâu vào vấn đề cụ thể chỉ mang tính tình huống, nhất thời không ổn định, không có hệ thống. Hầu hết thân bé sẽ làm gì? Kỹ năng bảo vệ bản Nếu con ở trong nhà một mình nếu có thân người gọi mở cửa con sẽ làm gì? - Nói lời “cảm ơn” khi nhận được sự Kỹ năng giao tiếp xã hội 1 giúp đỡ Kỹ năng tự phục vụ bản - Cách mặc áo, cởi áo thân - Nếu bạn đến nhà con chơi, nghịch dây 2 Kỹ năng bảo vệ bản điện đang cắm ở ổ bị điện giật con sẽ thân làm gì? Kỹ năng bảo vệ bản Nếu bé nghịch chẳng may bị bỏng bé thân phải làm gì? 3 Kỹ năng tự phục vụ bản - Cách xúc miệng nước muối thân Kỹ năng bảo vệ bản Nếu bị lạm dụng, xâm hại thân thể, bé thân phải làm gì? 4 Kỹ năng tự phục vụ bản - Cách xử lý hỉ mũi thân Kỹ năng giao tiếp xã hội - Biết nhận lỗi và nói lời “xin lỗi” Kỹ năng tự phục vụ bản - Cách cầm dao, kéo, dĩa thân 5 Kỹ năng bảo vệ bản - Khi con bị lạc mẹ trong siêu thị, con thân sẽ làm gì? Qua việc lựa chọn sắp xếp 1 cách khoa học về kế hoạch giáo dục kỹ năng sống theo từng tháng cho trẻ tôi nhận thấy rất thuận lợi cho việc giáo dục và thông qua từng tháng phụ huynh cũng nắm được kế hoạch để phối kết hợp cùng cô giáo tại lớp dạy trẻ thêm trong cuộc sống hàng ngày ở nhà. Giải pháp 2. Nâng cao giáo dục kỹ năng sống cho trẻ: Cách giao tiếp không chỉ quan trọng trong những năm trẻ đi học mà còn rất quan trọng đối với cuộc sống sau này của trẻ. Kỹ năng giao tiếp là một kỹ năng nền tảng để giúp trẻ nhận biết giá trị sống và hình thành kỹ năng sống, vì thế cần quan tâm và giúp trẻ một cách tự nhiên từng bước trong suốt chiều dài phát triển nhân cách của trẻ. Chính vì vậy, không phương pháp nào hiệu quả bằng phương pháp “Dùng nhân cách để giáo dục nhân cách” những người dạy nội dung giáo điều gì nên làm và điều gì không nên làm ngay trong thực tế hàng ngày và nhân cách sống của trẻ sẽ được phát triển toàn diện hơn. Ngoài ra tôi còn dạy trẻ giao tiếp bằng mắt và nụ cười thân thiện, tự nhiên. Dạy trẻ phải luôn luôn giữ lời hứa khiến cho buổi nói chuyện trở nên thật thoải mái thật chân thành khi tham gia những buổi chơi ở lớp. Tính cách của mỗi trẻ mỗi khác, có những trẻ hoạt bát, có những trẻ chậm chạp, thụ động hay quá nóng nảy. Vì thế, mà tôi cần phải biết rõ tích cách của từng trẻ để có thể cho các trẻ chơi với những người bạn thích hợp với cá tính của trẻ nhằm tránh xảy ra những va chạm về tính cách, vì vậy trước khi chơi tôi thường cho trẻ đọc bài thơ Giờ chơi của bé: Giờ chơi đến rồi Chờ bạn cùng chơi Bạn lấy đồ chơi Cô thấy cô mừng Tôi ra trước nhé Cô khen ngoan thế Ví dụ: Ở lớp tôi có cháu Ngọc Bích ít nói và rất ít tham gia vào các hoạt động của lớp do cháu nhút nhát, tôi quan sát thấy trẻ thích chơi với bạn Thanh Thảo nhất.Tôi đã động viên bạn Thanh Thảo rủ bạn Ngọc Bích cùng chơi. Bạn Thanh Thảo được cô giáo nhờ cũng rất hãnh diện khi mình làm được một điều gì đó. Còn bạn Ngọc Bích được rủ cảm thấy tự tin hơn, thích hơn khi có bạn quan tâm tới mình. Trẻ nhập vào nhóm chơi bế em: bạn bế em tớ xúc bột cho em bé ăn, qua chơi trẻ sẽ giáo tiếp với nhau bằng rất nhiều các giác quan không chỉ lời nói mà còn bằng ánh mắt, nụi cười, cử chỉ dần dần tự tin mạnh dạn Giải pháp 3: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua các hoạt động khác: * Giáo dục kỹ năng sống thông qua giờ đóng trả trẻ: - Thông giờ đón trẻ tôi giáo dục trẻ kĩ năng tự cất ba lô, cất dép và quần áo của trẻ vào ngăn tủ. Trẻ biết tự phục vụ mà không cần nhờ đến sự giúp đỡ của người lớn. Khi trẻ cất dép trẻ biết được quy trình để tháo cởi và buộc dây ở giày dép đồng thời trẻ cũng biết được vị trí cất giày dép của mình cũng có ký hiệu. Khi trẻ tự cất ba lô, trẻ biết được quy trình để cất ba lô,biết đó là ngăn tủ để đựng đồ dùng cá nhân của mình hàng ngày. Tại đó, có dán tên và ký hiệu để trẻ dễ nhớ và nhận ra tủ của mình. Khi đón, trả trẻ tôi cũng dạy trẻ một số kỹ năng giao tiếp lễ phép: Khoanh tay chào cô giáo, bố mẹ hay người đưa đón. * Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trơi: - Hoạt động ngoài trời cũng là hoạt động mà tôi tích hợp nhiều hoạt động kĩ năng sống cho trẻ. - Ví dụ :Khi hoạt động trẻ quan sát cây xanh, tôi giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu môi trường, biết bảo vệ môi trường. hay khi chơi trò chơi tôi vừa quan sát trẻ chơi, vừa hướng dẫn trẻ cách chơi an toàn. phương pháp và biện pháp thực hiện giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng không bị gò bó, áp đặt, giúp trẻ hiểu bài sâu và vận dụng những điều đã học vào thực tế hàng ngày của trẻ. Tự tìm hiểu những yếu tố, nguy cơ gây nguy hiểm cho trẻ khi trẻ tò mò, nghịch mà trẻ không biết đến tác hại của chúng: như nước sôi, các vật sắc nhọn, hột hạt, chun vòng, có thể làm trẻ bị thương, nguy hiểm đến tính mạng của trẻ. Từ đó tôi xây dựng những tình huống dựa trên các yếu tố trên để hướng dẫn trẻ tránh khỏi những yếu tố gây hại cho trẻ. Vì vậy, để giúp trẻ 3 - 4 tuổi lớp tôi có được những kỹ năng sống cơ bản đó thì sự nhiệt tình, sáng tạo và yêu nghề đòi hỏi tôi phải không ngừng đọc và nghiên cứu kỹ chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non 3-4 tuổi. Tham gia các buổi kiến tập và các chương trình chuyên đề do phòng tổ chức. Tìm đọc tham khảo biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ trên sách, báo, tạp chí mầm non: + Sách hướng dẫn các hoạt động phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ mầm non 3- 4 tuổi. + Sách bé thực hành các tình huống giáo dục kỹ năng sống dành cho trẻ mẫu giáo. + Sách các hoạt động phát triển kỹ năng sống dành cho trẻ mẫu giáo. + Xem các chương trình truyền hình như quà tặng cuộc sống quanh ta trên các kênh truyền hình vào các buổi tối. Trên thực tế hiện nay ở trường mầm non chúng tôi đội ngũ giáo viên còn chưa được đồng đều, nhiều giáo viên đã có tuổi tuy nắm vững phương pháp nhưng nghệ thuật còn bị hạn chế. Chính vì vậy mà việc dạy trẻ học tốt kỹ năng sống ở trường tôi nói chung và ở lớp tôi nói riêng chưa thực hiện đồng đều, lồng ghép, tích hợp vào các hoạt động đôi lúc còn chưa hợp lý.Vì vậy qua việc tự bồi dưỡng bản thân, học hỏi qua truyền thông, báo đài, tài liệu cũng như xem các phương tiện thông tin hiện đại, tôi đã nắm vững được các phương pháp để dạy trẻ một số kỹ năng sống cơ bản nhất. Nhận thấy đây là việc quan trọng và cần thiết đối với trẻ nên trong các buổi họp chuyên môn tôi luôn chia sẻ với đồng nghiệp về các biện pháp “ Dạy kỹ năng sống cho trẻ”. Thực hành cách dạy kỹ năng sống, rút kinh nghiệm ngay trong buổi họp chuyên môn. Ngoài ra , chúng tôi còn trao đổi những kinh nghiệm để dạy trẻ được những kỹ năng sống thì việc đầu tiên cô giáo phải là tấm gương để trẻ soi vào, để trẻ học làm người. Đây là những yêu cầu rất cao và đòi hỏi các cô giáo cũng luôn phải tự rèn luyện mình để công tác giáo dục trẻ hiệu quả hơn. Tôi đưa ra những điều mà giáo viên nên và không nên trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đó là: - Nói gắn gọn, phù hợp dễ hiểu với trẻ. - Không đưa ra đáp án có sẵn mà để trẻ tự tìm tòi. Tuyên truyền để các bậc phụ huynh hiểu rằng: Giáo dục kỹ năng sống là giúp trẻ nâng cao năng lực để tự lựa chọn giữa những giải pháp khác nhau. Quyết định phải xuất phát từ trẻ. Nội dung giáo dục phải xuất phát từ chính nhu cầu và kinh nghiệm của trẻ. Trẻ cần có điều kiện để cọ sát các ý kiến khác nhau, trao đổi kinh nghiệm, tập tành, thực hành và áp dụng. III.2 Tính mới, tính sáng tạo. Tính mới. - Cha mẹ trẻ cần phối hợp với giáo viên một cách chặt chẽ và hợp lý bằng việc tham gia tình nguyện vào quá trình giáo dục trong nhà trường. Cha mẹ nên tham gia vào các buổi trao đổi với giáo viên, tham gia các buổi họp của nhà trường và đã giúp phụ huynh hiểu rằng trẻ học là phải học cả đời. Mọi thành viên trong gia đình cần chú ý đến việc dạy trẻ những nghi thức văn hóa trong ăn uống rất cần thiết. Để trẻ có được những kỹ xảo, thói quen sử dụng đồ dùng một cách chính xác và thuần thục và khéo léo, không chỉ đòi hỏi trẻ phải thường xuyên luyện tập, mà còn phải đáp ứng được những nhu cầu của trẻ, đó là cung cấp cho trẻ những mẫu hành vi văn hóa, những hành vi đúng, đẹp, văn minh của chính cha mẹ và những người xung quanh trẻ. Tính sáng tạo. - Phát động giáo viên làm đồ chơi dân gian; sáng tác bài hát, điệu múa thể loại dân ca cho trẻ ở lứa tuổi mầm non. - Khuyến khích giáo viên tăng cường sử dụng các nguyên vật liệu phế thải để cho trẻ tự tạo ra những đồ chơi trong lớp mầm non mà mình thích, những đồ chơi đó phải chơi được ở các trò chơi dân gian. - Trong gia đình, cha mẹ luân phiên cùng anh chị lớn đọc sách cho trẻ nghe, các loại sách phải phù hợp với lứa tuổi của trẻ có ý nghĩ, giúp trẻ phát triển sự ham hiểu biết, tìm tòi phát triển nhân cách của trẻ. - Cha mẹ luôn khuyến khích trẻ nói lên quan điểm của trẻ, việc này sẽ hình thành kỹ năng tự kiểm soát bản thân, rèn luyện tính tự tin cho trẻ khi tham gia các hoạt động và các buổi thảo luận tại trường sau này. - Khuyến kích trẻ sáng tác những giai điệu bài hát, những điệu múa mới. - Trước hết, người lớn phải gương mẫu, yêu thương, tôn trọng, đối xử công bằng với trẻ và đảm bảo an tòan cho trẻ. III.3 Phạm vi ảnh hưởng, khả năng áp dụng của sáng kiến Qua một thời gian thực hiện giải pháp trên với lớp tôi trẻ có sự chuyển biến rõ nét về sự hình thành kỹ năng sống và kỹ năng tự phục vụ, giao tiếp với mọi người. Biết một số kỹ năng tự phục vụ như: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, biết buộc tóc, biết cất đồ dùng đúng nới quy định, cởi và gấp quần áo. Với những kinh nghiệm và giải pháp trên tôi mong muốn mang lại cho trẻ những trải nghiệm để trẻ hào hứng và tích cực hơn trong hoạt động, như câu nói “một đứa trẻ được dạy bảo tốt sẽ trở thành người tốt”
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_hoat_dong_gi.doc