Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày với trẻ Mầm non

doc 29 trang skkn 21/06/2024 1190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày với trẻ Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày với trẻ Mầm non

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày với trẻ Mầm non
 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày với trẻ MN
 MỤC LỤC
PhÇn I: §Æt vÊn ®Ò..................................................................................................2
PhÇn II: nhỮng biỆn phÁp ĐỔi mỚi ĐỂ GI¶I quyÕt vÊn ®Ò .....................5
I. C¬ së lý luËn: ...............................................................................................................5
II. C¬ së thùc tiÔn. ...........................................................................................................6
 * Thuận lợi :.................................................................................................................6
 * Khó khăn: .................................................................................................................6
III. C¸c biÖn ph¸p: ...........................................................................................................7
 1. Biện pháp 1:Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ:.........................................7
 2. Biện pháp 2: Chú ý rèn nề nếp, rèn kỹ năng và kích thích sự sáng tạo cho trẻ:......9
 3. BiÖn ph¸p 3: Giáo dục âm nhạc trong giê ®ãn trÎ ở trường Mẫu giáo : ..................9
 4. Biện pháp 4: Gi¸o dôc ©m nh¹c trong các hoạt động chung: ................................10
 5. Biện pháp 5: Giáo dục âm nhạc trong giờ học âm nhạc........................................14
 6. BiÖn ph¸p 6: Hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc ở gãc nghệ thuật:......................17
 7. Biện pháp 7: Gi¸o dôc ©m nh¹c qua một số trò chơi phục vụ âm nhạc:................18
 8. Biện phâp 8: Giáo dục âm nhạc thông qua các hoạt động biểu diễn.....................22
 9. Biện pháp 9: Sử dụng các loại nhạc cụ - Học cụ thu hút sự chú ý của trẻ:. ..........25
 10. Biện pháp 10. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh:....................26
IV.Kết quả : ...................................................................................................................26
 1. Chất lượng khảo sát trẻ:.........................................................................................26
 2. Đánh giá chung :....................................................................................................27
III : KẾT LUẬn vÀ khuyẾn nghỊ ........................................................................28
 1. Kết luận : ...............................................................................................................28
 2. Bài học kinh nghiệm :............................................................................................28
 3.Khuyến nghị đề xuất:..............................................................................................29
 1 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày với trẻ MN
cực và tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi. Giáo viên có thể chơi đàn guitar, organ 
hay bật nhạc không lời êm dịu làm nhạc nền trong khi đang diễn ra các hoạt 
động khác cuả trẻ (giờ ăn, chơi ở các góc chơi, chơi ngoài trời, trẻ làm bài tập 
theo nhóm, giờ tạo hình...). Ca hát và nghe nhạc giúp trẻ duy trì tập trung, phấn 
khởi trong khi hoạt động. Trẻ mẫu giáo thích hát theo lời bài hát, hay đung đưa 
người theo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp. Ngoài ra, giáo 
viên Mầm non sử dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp các 
phần trong giờ học hoặc chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác để tạo sự 
hứng thú, thư giãn, gây sự chú ý cho trẻ. 
 Ý thức rõ vai trò của giáo dục âm nhạc cho nên hoạt động học có chủ 
đích “Giáo dục âm nhạc” đã trở thành một hoạt động không thể thiếu được 
trong trường lớp Mầm non và hơn nữa...Cùng với sự quan tâm chỉ đạo của các 
cấp, trong những năm qua, bản thân tôi đã và đang cố gắng đi sâu tìm những 
biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho hoạt động làm 
quen giáo dục âm nhạc. Nhưng đối với đặc điểm của lứa tuổi mẫu giáo, giáo dục 
âm nhạc không chỉ dừng lại ở việc cô dạy trẻ hát và múa đơn giản mà phải tổ 
chức hát, múa dưới nhiều hình thức và luôn đi cùng với đồ dùng, đồ chơi âm 
nhạc. 
 Tôi là một giáo viên mầm non, rất tâm huyết với nghề dạy trẻ. Tôi nhận 
thấy trẻ em bây giờ rất thông minh và lanh lợi. Tôi luôn mong muốn truyền đạt 
thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết những khả năng vốn có. 
Chính vì điều đó tôi đã luôn trăn trở, tìm tòi và sáng tạo, để tìm ra những cách 
thức hay, những phương pháp tốt nhất cho bài giảng của 
mình. Trong tất cả các môn học của trẻ tôi đặc biệt yêu thích bộ môn âm nhạc.
 Giáo dục ©m nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ, 
ngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả năng trải nghiệm những 
cảm xúc trong quá tŕnh cảm thụ và thể hiện ©m nhạc: khi nghe nhạc, trẻ cảm 
nhận được tính chất, tình cảm của ©m nhạc, ảnh hưởng những trạng thái cảm 
xúc có trong tác phẩm. 
 Ngoài ra ©m nhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe và 
cảm xúc cho trẻ.
 Với tôi âm nhạc giống như một bí quyết riêng giúp tôi thu hút trẻ, tạo ấn 
tượng đẹp khi trẻ tới trường lớp.
 Vì tất cả những những lý do này, tôi luôn mong muốn mình phải làm thế 
nào để giúp trẻ học thật tốt bộ môn âm nhạc, tôi đã không ngừng suy nghĩ và 
sáng tạo, để tìm ra những cách thức giảng dạy và tạo ra môi trường học tập tốt 
nhất cho trẻ.Bằng tất cả sự nỗ lực, cố gắng đó, tôi cảm thấy một phần nào ý 
nguyện của mình đã thực hiện được.
 3 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày với trẻ MN
PhÇn II: nhỮng biỆn phÁp ĐỔi mỚi ĐỂ GI¶I quyÕt vÊn ®Ò
I. C¬ së lý luËn:
 Thực tế cho ta thấy rằng: Trẻ em ở lứa tuổi Mẫu giáo rất nhạy cảm đối với 
âm nhạc. Trẻ em rất thích nghe nhạc và hứng thú tham gia vào các hoạt động có 
âm nhạc. Mục đích của giáo dục âm nhạc là giáo dục tình cảm đạo đức thẩm mỹ 
cho trẻ, là phương tiện hình thành đạo đức cho trẻ biết yêu ghét rõ ràng. Giáo 
dục âm nhạc còn hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu 
thương con người rộng lớn. Hình thành và phát triển thói quen tốt trong sinh 
hoạt tập thể: Đó là tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trước mọi người. Giáo 
dục âm nhạc còn là phương tiện nâng cao khả năng trí tuệ, giúp trẻ phát triển trí 
tưởng tượng, củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi trong cuộc sống. Quá 
trình trẻ tiếp xúc và hoạt động âm nhạc như nghe cô hát, trẻ tự ca hát, nhảy múa, 
chơi trò chơi âm nhạc... sẽ hình thành ở trẻ những yếu tốt của một nhân cách 
phát triển toàn diện, hài hoà, đó là sự phát triển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và 
thể lực, trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thật vô cùng quan trọng nhưng 
hình thành cho trẻ thật không phải dễ.
 Năm nay tôi được phân công dạy lớp bé, tổng số là 45 cháu, nhiều cháu đến 
lớp còn khóc nhè, trẻ chưa biết hát là nhiều, nói chưa trọn câu. Một số trẻ còn 
chưa thích học môn âm nhạc. Vào những ngày đầu năm học tôi hay hát cho trẻ 
nghe, rồi tập trẻ hát những bài ngắn, mau thuộc. Tôi nhận thấy nhiều trẻ rất thích 
nghe tôi hát, còn nói: "Cô mình hát hay ghê". Dần dần tôi nhận thấy trẻ bắt đầu 
ham thích đến lớp. Tôi tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi học hỏi vốn kinh nghiệm: 
Làm thế nào để trẻ thích tìm hiểu về âm nhạc và hứng thú tham gia vào các hoạt 
động có âm nhạc và tôi đã trực tiếp áp dụng vào lớp mình.
 Âm nhạc vốn rất gần gũi với trẻ em nhưng ở những năm đầu tiên của cuộc 
sống, những phản ứng vui vẻ của trẻ khi nghe âm nhạc vẫn còn mơ hồ, thậm chí 
nhiều khi còn lẫn lộn giữa âm nhạc với các âm thanh khác nhau ở xung quanh. 
Khi trẻ bước vào tuổi mẫu giáo, nhất là từ 3 tuổi trở lên thì trẻ đã cảm nhận được 
những bài hát và những điệu nhạc này.Tuy nhiên lòng yêu thích âm nhạc ở các 
cháu lại ở nhiều mức độ khác nhau. Có cháu yêu đến độ say mê, có cháu lại rất 
thờ ơ khi nhạc vang lên. Và mức độ yêu âm nhạc phần lớn do hoàn cảnh cuộc 
sống, giáo dục của người lớn xung quanh. Vì thế cho nên giáo dục âm nhạc là 
phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ và 
có sự tác động lớn đến sự phát triển tâm sinh lí của trẻ. Âm nhạc đối với trẻ là 
thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc.
 Tất cả những nội dung trên cần được tiến hành thường xuyên đối với trẻ. 
Đặc biệt để nâng cao chất lượng, sự yêu thích âm nhạc đối với trẻ giáo viên phải 
 5 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày với trẻ MN
- Một số phụ huynh còn chưa thực sự quan tâm đến việc học của con.
 Tõ nh÷ng thuËn lîi, khã kh¨n trªn t«i ®· t×m ra mét sè biÖn ph¸p ®Õ 
kh¾c phôc.
III. C¸c biÖn ph¸p:
 Giáo viên không nhất thiết phải có biệt tài gì trong việc múa hát mới thành 
công trong việc dạy nhạc, vận động và kịch cho trẻ. Bởi vì đức tính quan trọng 
nhất của một cô giáo là có một thái độ tích cực, công nhận và trân trọng các biểu 
hiện của trẻ. Mỗi trẻ cần có một môi trường mang thông điệp: “Ở đây con làm gì 
cũng được, các sáng tạo của con thật tuyệt vời vì con đã tự nghĩ ra”. Giáo viên 
phải biết động viên, khen ngợi trẻ kịp thời, có thể thổi vào trẻ bầu không khí tin 
tưởng bằng những hành động sáng tạo và chơi trò chơi đóng kịch. Khi trẻ nhận 
ra rằng cô giáo tôn trọng và hoan nghênh các biểu hiện cá nhân của chính mình, 
thì trẻ sẽ tự tin hơn, nhiều chi tiết phong phú hơn. Khi có được sự tự tin, trẻ tự 
thấy hài lòng và hãnh diện với suy nghĩ “Mình đã làm được điều gì đó một 
mình”. Đồng thời giúp trẻ say sưa, thích thú hơn trong nhiều giờ hoạt động 
khác.
 Dựa vào tình hình thực tế ở từng địa phương, ở từng lớp giáo viên tự xây 
dựng kế hoạch cho lớp của mình, vì vậy trước khi bắt đầu bất cứ hoạt động âm 
nhạc nào với một nhóm trẻ, giáo viên nên vạch sẵn một loạt các hoạt động giúp 
cân bằng giữa yên tĩnh và ồn ào, giữa năng động và với nghỉ ngîi. Một giáo viên 
có kinh nghiệm sẽ chóng nhận ra trạng thái của nhóm và sẽ sẵn có trong tay đầy 
đủ các nội dung, hình thức lựa chọn phù hợp hơn.
 Để tổ chức tốt trò chơi , vận động sáng tạo theo nhạc cho trẻ đòi hỏi giáo 
viên lập kế hoạch và tập duyệt nghiêm túc như thể sẽ biểu diễn thực sự trước 
khán giả. Nếu trong lúc đang dẫn dắt trẻ múa mà giáo viên còn lo ngó vào sách, 
vở bài soạn thì sẽ không thể giao tiếp trực tiếp phát hiện phản ứng của trẻ. Nếu 
giáo viên thiếu tự tin khi nhớ thiếu lời bài hát thì sao giáo viên có thể để lôi kéo 
trẻ tập trung được? Giảng dạy hiệu quả đòi hỏi cô giáo phải “làm bài tập ở nhà”. 
Cô giáo cũng sẽ đạt được sự tự tin qua luyện tập như các trẻ nhỏ vậy thôi.
1. Biện pháp 1:Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ:
 - Tôi luôn tận dụng diện tích phòng học và chú ý bố trí sắp xếp các học cụ, đội 
hình để tạo môi trường học và thoải mái cho trẻ.
 7 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày với trẻ MN
2. Biện pháp 2: Chú ý rèn nề nếp, rèn kỹ năng và kích thích sự sáng tạo cho 
trẻ:
 - Trẻ biết thực hiện theo hiệu lệnh, khẩu lệnh, biết chia nhóm, biết về hang và 
tạo cho trẻ có cảm giác tự tin, mạnh dạn, nhanh nhẹ và linh hoạt qua việc trẻ lên 
biểu diễn.
 - Rèn thêm cho trẻ một số động tác múa như: nhún ký chân, cuộn tay, lắc 
mông... nhịp nhàng theo lời bài hát. 
 - Tạo điều kiện cho trẻ tự thỏa thuận và tự chọn các vận động theo ý thích và 
sự sáng tạo của trẻ. Cô có thể dùng lời để khuyến khích, động viên trẻ thực hiện 
các hoạt động sáng tạo khác nhau mà không trùng với vận động của bạn. 
 Ảnh: Cô rèn nề nếp trẻ trong giờ học âm nhạc
3. BiÖn ph¸p 3: Giáo dục âm nhạc trong giê ®ãn trÎ ở trường Mẫu giáo :
 Giờ đón trẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ đến trường, vì các 
cháu chưa tự giác. Giai đoạn này trẻ tạm thời bứt ra những tình cảm âu yếm mà 
bố mẹ dành cho để đến trường, lúc này âm nhạc góp phần tác động rất lớn. Biết 
rằng biện pháp này rất bình thường đối với tất cả giáo viên ở hầu hết các trường, 
huyện nhưng một số giáo viên chưa biết chọn những ca khúc nào cho phù hợp 
và tôi đã suy nghĩ, đưa ra một số bài hát rất lôi cuốn trẻ như : ca khúc “Em đi 
Mẫu giáo” sáng tác Dương Minh Viên bởi vì bài hát có nhịp điệu vừa phải, sắc 
 9

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_g.doc