Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trong trường mầm non
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trong trường mầm non
1/15 MỤC LỤC TÊN ĐỀ TÀI: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trong trường mầm non” Nội dung Trang PHẦN I: ĐẬT VẤN ĐÈ 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Phạm vi & Thời gian thực hiện: 2 PHẦN II: GIẢI QƯYÉT VẤN ĐÈ (NỘI DUNG SKKN) 3 1. Cơ sở lí luận 3 2. Thực trạng của van đề 3 3. Các biện pháp thực hiện 4 Biện pháp 1: Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. 5 Biện pháp 2: Phối kết hợp với nhà trường xây dựng thực đơn phong phú 6 đa dạng thực phẩm. Biện pháp 3: Chế biến món ăn phù hợp với trẻ. 7 Biện pháp 4: Phối hợp với các bộ phận trong nhà trường và phụ huynh 10 học sinh trong công tác nâng cao chất lượng bừa ăn cho trẻ Biện pháp 5: Chap hành tốt nội quy, quy chế cùa ngành và nhà trường. 12 PHẦN III: KÉT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ 13 1. Kết luận 13 a. Ket quả đạt được 13 b. Bài học kinh nghiệm 14 2. Khuyến nghị 15 3/15 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận Trẻ em là nhùng chú nhân tương lai của đất nước, mọi trẻ sinh ra đều có quyền được chăm sóc, nuôi dường, sinh trường và phát triên. Song song với việc chăm sóc việc nuôi dường, ăn uống là một nhu cầu không thê thiếu được cùa mồi con người, nau ăn là một công việc hết sức quen thuộc của mồi gia đình và trường mầm non. Thực hiện theo công văn số 442/PGD-ĐT-GDMN, ngày 25 tháng 9 năm 2020 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2020 - 2021 của cấp học mầm non huyện Phúc Thọ có đưa ra một sổ nhiệm vụ cụ thê đối với việc nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dường, xây dựng che độ ăn, khâu phần ăn cân đối và đa dạng các món ăn cho trẻ mầm non. Vậy nấu ăn như the nào đê đầy đù các chất dinh dường cho trẻ đặc biệt là trẻ ờ lứa tuổi mầm non cơ thể trẻ đang trong thời gian phát triên mạnh và hoàn thiện dần. Cơ thê trẻ còn non yếu dề bị phát triển lệch lạc và mất cân đối. Trẻ chi có thể phát triển tốt nếu như được chăm sóc chế độ dinh dường hợp lý và khoa học. Vì vậy công tác nuôi dường trường mầm non là một việc het sức quan trọng, thông qua các món ăn mà các bé có thê câm nhận được tình yêu của các cô dành cho bé. Mục tiêu giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thế chất và tình câm, trí tuệ, thâm mỹ. Do vậy việc tăng cường sức khỏe cho trẻ là việc làm thiêng liêng cao cả là trách nhiệm cùa gia đình và xà hội và đặc biệt là đội ngừ giáo viên, nhân viên mầm non, lực lượng trực tiếp chăm sóc và giáo dục trẻ giúp trẻ lớn lên và trờ thành nhùng con người mạnh về thể chất, đẹp về tâm hồn, cao về trí tuệ. Trẻ em hôm nay là nguồn nhân lực cùa ngày mai, yếu tố quyết định sự cơ bàn của sự phát triển của đất nước. 2. Thực trạng van đề: - Trường mầm non tôi đang công tác năm học 2020-2021 đà tiếp nhận trẻ độ tuổi từ 24 đến 72 tháng tuổi. Tông số học sinh toàn trường là 370 trẻ với 15 nhóm lóp trong đó: + Trẻ nhà trẻ 95 học sinh/ 4 lớp. + Trẻ mẫu giáo 275 học sinh/ 11 lóp a. Thuận lợi: Trường mầm non chúng tôi luôn nhận được sự quan tâm của Đàng ủy - HĐND - UBND xẵ, Phòng giáo dục và Đào tạo huyện Phúc Thọ, Ban giám hiệu nhà trường đà tạo điều kiện về mọi mặt cho việc chăm sóc, nuôi dường, giáo dục trẻ. Nhà trường có không gian rộng, môi trường xanh, sạch, đẹp. Bêp ăn được đầu tư và xây dựng theo quy trình bếp ăn 1 chiều, thuận lợi cho việc giao nhận và chế biến món ăn. Được sự tin tưởng và ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh học sinh, đặc biệt là ý thức trách nhiệm phối kết họp vói nhà trường về công tác chăm sóc, nuôi dạy trẻ. Nhân viên tô nuôi luôn nhiệt tình, yêu nghề, chịu khó tìm tòi học hỏi các kinh 5/15 - Qua sách báo: Tôi tìm và nghiên cứu một sổ cuốn sách hay như cuốn: Cách chế biến món ăn cho trẻ mầm non, Giáo trình dinh dường trẻ em hay món ăn ngon bô nào, ích trí.....................nhùng cuốn sách đó không chi chỉ cho tôi cách chế biến nhùng món ăn ngon mà còn cho tôi nhùng kiến thức về dinh dường, khẩu phần, biết được nhùng thực phẩm có thể kết họp được với nhau, thực phẩm không kết hợp được với nhau - Qua mạng internet: Tôi thường vào một số trang như: món ăn ngon cho trẻ mầm non, dinh dường hay cho bé, .... Sau đó tôi nau thừ nghiệm nhiều lần ờ nhà đê mọi người tham khảo và đóng góp ý kiến đê tôi có thê tự tin áp dụng những gì mình học hỏi được vào thực tế công việc của mình. Ví dụ món phụ chiều: Súp tôm rau củ; cháo thập cẩm (Thịt gà, đậu xanh, lạc nhân, bí đỏ) và các món rau cù quả xào... RÓ NÀO ÍCH TRJ II ũl CHÊ BIÊN TỨ GIA CĂM, GIA_S1JC MON Sách tham khảo Ngoài việc tham khảo tài liệu, tôi còn học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, hàng tháng tô nuôi chúng tôi sinh hoạt chuyên môn 2 tuần/1 lần họp rút kinh nghiệm trong công việc và cùng nhau đưa ra những món ăn mới. Chúng tôi cùng nhau xây dựng một tập thể bếp đoàn kết, chia sẻ và sáng tạo trong công việc. * Biện pháp 2: Phối kết họp với nhà trường xây dựng thực đơn phong phú đa dạng thực phẩm. Nhận thức tầm quan trọng trong công tác chăm sóc dinh dường trẻ, cùng với tinh thần trách nhiệm cao tôi thường xuyên theo dõi các bừa ăn cùa các cháu, xem thức ăn có hợp khẩu vị với trẻ không để có biện pháp hợp lý tham num với Ban giám hiệu, với tô nuôi xây dựng thực đơn tốt hơn. Đồng thời đề xuất BGH, tô nuôi xây dựng thực đơn theo ngày, tuần và phù hợp theo mùa, cân đối về dinh dường. Mùa hè nên ăn nhùng đồ mát như: chè, hoa quà, rau, đậu phụ .... Mùa đông nên ăn đồ ấm như: xôi. Cân đoi dinh dường ờ bừa chính và bừa phụ trong ngày đều phù hợp với lượng calo theo quy định. Đầu năm học thực 7/15 nấu tôm, thịt nạc. - Canh rau ngót nau - Tráng miệng: tôm, thịt nạc. Bưởi - Tráng miệng: Bười Thứ - Cơm tẻ, thịt lợn, - Cơm tẻ, thịt lợn Sừa chua - Cháo lươn, thịt lợn 5 thịt bò xào thập kho tàu. - Sừa chua cẩm. - Canh bí xanh nau - Canh bí xanh nau tôm, thịt nạc. tôm, thịt nạc. - Món xào: su hào - Tráng miệng: xào Chuối tiêu - Tráng miệng: Chuối tiêu - Cơm tẻ, thịt nhân - Cơm tẻ, thịt đậu - Sừa bột - Mỳ gạo canh thịt lợn. Thứ nem sốt cà chua chillax thịt bò 6 - Canh rau băp cải - Canh rau băp cãi - Sừa bột chillax nau thịt nau thịt - Tráng miệng: - Tráng miệng: Dưa hau Dưa hau Khi xây dựng thực đơn chúng tôi cùng lưu ý phối họp các thực phàm, các chất để tạo nên bừa ăn ngon, ta phải tận dụng các chất bổ sung lẫn nhau để nâng cao giá trị dinh dường của món ăn và cũng cần xây dựng thực đơn phù họp với độ tuôi. Thực đơn của bé cần đủ nhùng chất: đạm, chất béo, bột đường, vitamin => Sau khi áp dụng biện pháp trên tôi được BGH nhà trường ùng hộ nhiệt tình trong công tác nuôi dường, luôn tạo điều kiện đê chị em trong tô nuôi chúng tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ, trẻ được thay đôi thục đơn, món ăn phong phú, đa dạng tạo được sự hấp dẫn với trẻ, trẻ ăn ngon miệng và hết xuất. Biện pháp 3. Chế biến món ăn phù họp với trẻ: Chế biến món ăn phù hợp với trẻ là khâu quyết định một bừa ăn ngon, đê trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất thì thức ăn phải có mùi vị thơm ngon, thay đôi thường xuyên cách che biến. Đối với lứa tuổi mầm non khi chế biến phải được xay nhỏ khi nau phải nau nhừ cho trẻ dễ hap thụ và tiêu hóa tốt. Khi chế biến thức ăn tôi thường phoi hợp các loai rau cú quà có màu sắc đẹp để gây sự cuốn hút cùa trẻ, tạo cho trẻ có câm giác thèm ăn. Ví dụ như khi chế biến món thịt bò hầm cũ quả thì tôi có kết hợp với cà chua, cà rốt...để khi ra thành phẩm sè có màu vàng của cà rốt, màu đỏ của cà chua rat bat mat trẻ. 9/15 * Cách che biến: + Cho bí đỏ vào cối xay nhỏ. + Thịt lợn cho vào cối xay nhỏ. Nước dùng cho vào xoong đun sôi, cho đỗ con đà ngâm nở vào ninh. Cho dầu nóng già cho thịt vào đảo săn cung với gia vị sau đó cho tiếp bí vào xào rồi đô các nguyên liệu trên vào xoong nước dùng đang ninh cùng đồ con cho nhỏ lừa om khi các nguyên liệu chín nhừ là được khi bắc ra nêm lại gia vị xem vừa chưa. * Ket quả: Bí đỏ đồ con chín nhừ, mùi vị thơm ngon. Trẻ ăn thấy ngon miệng và het xuất. VD2: Tráng vịt thịt lợn mộc nhì đâo bông. * Nguyên liêu: + Trứng vịt. + Thịt lợn. + Cà chua. + Mộc nhĩ. + Cà rốt. hành tây, hành lá. + Gia vị các loại (Bột canh, nước mắm * Sơ chế nguyên liệu: + Trứng vịt rửa sạch để ráo nước. + Thịt lợn rủa sạch đê ráo nước, cho vào cối xay nhò. + Cà chua rửa sạch cho vòa cối xay nhỏ. + Mộc nhĩ ngâm nở rủa sạch đê ráo nứa cho vào cối xay nhỏ. + Cà rốt hành tây làm sạch cho vào cối xay nhô. + Hành lá làm sạch thái nhỏ. * Cách che biến: - Cho dầu vào xoong khi dầu nóng già cho cà chua, mộc nhì. cà rốt, hành tây vào đảo khi nóng già cho tiếp trứng vào đào đun nhỏ lừa khi tráng chín có độ bông cho gia vị vào. - Cho dầu vào chảo khi dầu nóng già cho thịt vào xào săn khi thịt chín cho gia vị vào nêm vừa cho thịt vào xoong trứng đào đều nhô lừa và cho tiếp hành hoa vào là song khi bắc ra nêm lại gia vị xem đà vừa chưa. *Ket quả: Màu sac hap dần mùi vị đặc trưng cừa món ăn, màu sắc biến đôi tự nhiên, màu vàng cùa cà rốt, màu đen cùa mộc nhì. Trẻ rất vui thích với màu sắc của món ăn và ăn ngon miệng. => Sau khi áp dụng biện pháp này bân thân tôi đà có nhiều kinh nghiệm cho mình trong việc chế biến các món ăn, biết phối hợp nhùng thực phẩm đế tạo ra màu sắc và mùi vị hấp dẫn trẻ, trẻ ăn ngon miệng và het xuất. 11/15 theo dõi sức khoẻ của trẻ hàng tháng ờ cửa lớp. Đê phụ huynh khi đón con theo dõi được sức khỏe cùa con mình tạo cho phụ huynh yên tâm khi đưa con tới trường. Việc phối giáo viên trong việc tô chức bừa ăn cho trẻ là một việc làm cần thiết, từ đó chúng ta tìm ra cách chế biến phù hợp đê trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất. Ngoài ra tôi còn cùng giáo viên tô chức giờ ăn cho trẻ, qua đây tôi cùng được chăm sóc cho trẻ, xem trẻ ăn có ngon miệng không. Đê giờ ăn đạt hiệu quả cao tôi cùng giáo viên trên lớp giới thiệu món ăn của ngày hôm nay tên là gì và món ăn hôm nay được phối hợp như thế nào có ý nghía như the nào bên cạnh đó tôi cùng giáo viên còn động viên trẻ ăn hết xuất, tham kham khảo ý kiến các cháu “Hôm nay các con ăn món này có ngon miệng không?” từ đó tổ nuôi cùng điều chình cách chế biến món ăn tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon, het suất mà van mang lại chất lượng dinh dường cho trẻ. * Đoi với nhăn viên nuôi dirỡng: Tôi phối kết hợp với tô nuôi từ việc xây dựng thực đơn, giao nhận thực phẩm, sơ chế, chế biến và chia ăn.... chúng tôi có kế hoạch phân công nhiệm vụ cụ thê từ đầu năm đê tránh công việc chồng chéo lên nhau, mọi người cùng đều tay xoay việc và trong tất câ các khâu chúng tôi đều lưu ý đế thục hiện cho tốt, đặc biệt là khâu giao nhận thực phẩm và khâu sơ chế chúng tôi luôn chú trọng về công tác vệ sinh không đê ngộ độc thực phâm xảy ra. Ví dụ như: Khi nhận thực phàm chúng tôi kiêm tra thực phàm, nhất quyết không nhận thực phâm quá hạn, rau cũ quả héo úa và các loại thịt nhập vào phải tươi ngon, đó là điều kiện cần thiết cho bừa ăn cùa trẻ được an toàn. Đối với cá và hải sân, chọn mua thực phẩm còn tươi, sống, đang bơi trong nước, thân cá rắn chắc, đàn hồi, vảy cá óng ánh bám chặt vào thân cá ko có dịch và mùi hôi, mang cá có mầu hồng .... * Đối với Phụ huynh học sinh: Tôi gặp và trao đổi trực tiếp với phụ huynh xem ở nhà trẻ ăn uống như thế nào, tôi chia sẻ cho phụ huynh nhùng kinh nghiệm che biến nhùng món ăn ngon cho trẻ, mời phụ huynh giao nhận thực phàm đê biết quy trình giao nhận của nhà trường nghiêm ngặt như thể nào, mời phụ huynh thăm quan khu bếp, tham dự hội thi nhân viên nuôi dường giòi đê thay được quá trình che biến ra một bừa ăn cho các con thì cần phải như the nào đê vừa đàm bào ATVSTP lại vừa đù lượng đủ chất cho trẻ. Ngoài ra còn mời phụ huynh dự giờ ăn của trẻ đê phụ huynh thay yên tâm khi gừi gắm con em mình.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_b.docx