Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo tổ chức các hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ mầm non

docx 30 trang skkn 11/06/2024 1280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo tổ chức các hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo tổ chức các hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ mầm non

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo tổ chức các hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ mầm non
 I: ĐẶT VẤN ĐỀ
 Giáo dục đào tạo là yếu tố quan trọng bậc nhất trong công tác xây dựng 
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Giáo dục đào tạo với chức năng nâng 
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Chỉ có giáo dục 
đào tạo mới có thể phát huy tiềm năng của con người và phát triển con người. 
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Mầm non giữ vị trí vô cùng quan 
trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ đó là những mầm non tương lai của đất 
nước. Muốn giáo dục con người phát triển toàn diện thì chúng ta phải giáo dục 
trẻ ở tất cả các lĩnh vực “ Thể chất, nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm, xã hội.”
 Giáo dục kỹ năng sống là một nội dung quan trọng trong công việc giáo 
dục toàn diện ở lứa tuổi mầm non. Thông qua các hoạt động vui chơi, lao động, 
ăn uống, học tập .... cung cấp cho trẻ vốn tri thức đơn giản, những hiểu biết ban 
đầu đó sẽ là nền tảng cho việc học tập sau này.
 Kỹ năng sống là kho tàng vô tận làm cho tâm hồn trẻ trở lên phong phú, 
nó là một phương tiện quan trọng để hình thành nhân cách trẻ. Có rất nhiều 
phương pháp, hình thức dạy trẻ biết kỹ năng sống trong đó phải kể đến phương 
pháp trải nhiệm. Việc tổ chức cho trẻ thực hiện các quá trình trải nghiệm đơn 
giản về cuộc sống hàng ngày sẽ khích thích được tính tích cực nhận thức của trẻ, 
tạo cơ hội cho trẻ được tích cực hoạt động tìm tòi, khám phá thế giới xung 
quanh. Trải nghiệm là một phương tiện có hiệu quả để phát triển các quá trình 
nhận thức, đặc biệt là quá trình tư duy. Thông qua trải nghiệm trẻ có nhiều cơ 
hội để quan sát, nhận xét, phán đoán, học hỏi được cách thức giải quyết vấn đề, 
so sánh, suy luận, phán đoán và đưa ra kết luận cần có cho hành vi lành mạnh 
đối mặt với những thách thức của cuộc sống hằng ngày.
 Là một phó hiệu trưởng người làm công tác giáo dục Mầm non, tôi luôn 
trăn trở làm sao để trẻ có thể phát triển nhận thức thế giới xung quanh mình một 
cách tích cực và hứng thú, có hiệu quả nhất. Qua thực tế chỉ đạo công tác giảng 
dạy, tôi luôn nghiên cứu và học hỏi kinh nghiệm các đồng nghiệp, tôi nhận thấy 
sử dụng phương pháp trải nghiệm trong cuộc sống hàng ngày cho trẻ thực sự 
đáp ứng được những gì mà tôi tâm huyết và trăn trở bấy lâu nay. 
 Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên tôi đã chọn đề tài “Một số biện 
pháp chỉ đạo tổ chức các hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ mầm non”. Qua 
đề tài này nhằm nâng cao nhận thức của bản thân đồng thời đóng góp một phần 
nhỏ bé của mình vào công việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở địa 
phương và giúp giáo viên dạy trẻ có kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống 
trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện 
sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng, chống tai nạn giao thông, 
đuối nước và các tai nạn thương tích khác; rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, 
chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội. Nhằm giúp cho 
trẻ có được một số kỹ năng sống cơ bản Một số biện pháp chỉ ðạo hoạt ðộng rèn kỹ nãng sống cho trẻ mầm non 
và phòng tránh) Thể hiện lòng kính trọng đối với người lớn (Nhận biết, thể hiện 
cảm xúc, nghe lời, chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi) Thái độ tốt với bạn bè (Quan 
tâm, nhường nhịn, hợp tác, chia sẻ); Thể hiện tính tự tin, tự lực (Yêu lao 
động, cất dọn đồ dùng, đồ chơi, tự mặc, cởi áo quần) Thể hiện hành vi và qui 
tắc ứng xử xã hội (Không nói to, không làm ảnh hưởng đến người khác, không 
trêu ghẹo người tàn tật, lịch thiệp); Thể hiện ý thức quan tâm bảo vệ môi 
trường (Bỏ rác đúng nơi qui định, chăm sóc cây).
Những kỹ năng sống của trẻ được hình thành dưới ảnh hưởng của hệ thống tác 
động có mục đích của giáo dục và điều kiện sống của trẻ ở gia đình và trường 
mầm non. Tập thể trẻ em trong trường mẫu giáo là một “xã hội thu nhỏ” đầu tiên 
của mỗi trẻ trong cuộc đời. Chính trong tập thể ấy, những khuynh hướng xã hội 
đầu tiên của nhân cách trẻ được hình thành. Tập thể trẻ là phương tiện quan 
trọng của giáo dục. Trong tập thể trẻ bộc lộ những nét cá tính, phẩm chất và 
năng lực hoạt động, trẻ cũng bộc lộ thái độ của mình với bạn bè và mọi người 
xung quanh. Hiểu được ý nghĩa và vai trò của môn học trước khi tổ chức các 
hoạt động tôi luôn tham khảo nghiên cứu các tài liệu liên quan trao đổi trong 
BGH cùng nhau thống nhất, để chỉ đạo cho giáo viên dạy cho trẻ về kỹ năng 
sống.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện tôi đã gặp những thuận lợi và khó khăn sau:
2.Thực trạng vấn đề
a-Thuận lợi:
 - Phòng Giáo dục- Đào tạo Quận đã quan tâm phát động phong trào“ Xây 
dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực” 
 Trường học nơi tôi công tác là ngôi trường được xây mới, đạt chuẩn quốc 
gia nên thuận lợi trong việc thực hiện nội dung xây dựng môi trường giáo dục 
sạch đẹp, an toàn cho trẻ.
 - Ban giám hiệu và giáo viên hiểu được tầm quan trọng của việc rèn kỹ 
năng sống cho trẻ trong trường Mầm non.
 - Có đội ngũ cán bộ giáo viên trẻ nên việc nắm bắt thực hiện dạy trẻ kỹ 
năng sống vào dạy học khá dễ dàng.
 - Được sự quan tâm của các đoàn thể xã hội.
b-Khó khăn
 - Tài liệu tham khảo chưa đáp ứng đủ, kinh nghiệm còn ít nên cũng có 
phần hạn chế.
 - Do bối cảnh xã hội bây giờ đa phần nhà ít con nên các phụ huynh thường 
nuông chiều con thái quá, đáp ứng mọi yêu cầu của con, làm hết tất cả mọi việc 
cho trẻ khiến trẻ thiếu đi những kỹ năng tự phục vụ bản thân, ích kỉ, không biết 
chia sẻ cần có sự tham gia phối kết hợp của phụ huynh học sinh. Nhưng trên 
thực tế thì nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến.
 3/30 Kế hoạch thực hiện chỉ đạo dạy trẻ kỹ năng sống
 NỘI DUNG
 CHỦ 
STT HOẠT ĐỘNG
 ĐIỂM
 Nhà trẻ Bé Nhỡ Lớn
1 Trường - Làm quen Làm quen bạn - Làm quen - Bé yêu trường, lớp, - Rèn kỹ năng sử dụng đồ vật và thói 
 MầmN trường mới, mới, lớp mới, người bạn cô, bạn quen giữ gìn, bảo vệ chúng (không 
 on lớp mới, ban đồ dùng đồ mới, trường làm vỡ, không làm hỏng, rửa sạch, để 
 mới ... chơi trong lớp lớp có gì ngăn nắp và trật tự khi dùng xong).
 - Tình huống - Tình huống bị - Tình huống - Trẻ biết tên gọi của - Tổ chức chơi trò chơi Bạn ở đâu, 
 nhầm tên trêu trọc: nhận bị trêu trọc: hiệu trưởng, hiệu phó Bạn nào hát, trường con có gì? Lớp 
 trường, lớp, thức, cách xử nhận thức, và các giáo viên trong con đâu ...
 cô, bạn lý cách xử lý trường. Giáo dục trẻ - Làm quen với các bài thơ câu 
 lòng tôn kính đối với chuyện: Tình bạn, Cảm ơn, Đôi bạn 
 họ. tốt..
 - Tình huống - Tình huống - Tình huống - Biết vị trí của các - Cho trẻ xẹm băng đĩa tình huống các 
 bị bạn trêu, xung đột: nhận xung đột: nhóm trẻ, các lớp mẫu bạn trong lớp trêu trọc và tranh giành 
 lấy đồ dùng thức, cách xử nhận thức, giáo trong trường. nhau đồ chơi. Hỏi nhận xét của trẻ và 
 lý cách xử lý Giáo dục lòng tự hào cách xử lý tình huống đó nếu là con.
 về lớp mẫu giáo lớn và - Cho trẻ chơi lô tô các hành động 
 truyền thống tốt đẹp đúng và hành động sai
 của trường mầm non.
 Giáo dục trẻ biết sống 
 gắn bó với trường Một số biện pháp chỉ ðạo hoạt ðộng rèn kỹ nãng sống cho trẻ mầm non 
 cười buồn.
 - Biết xin - Biết xin lỗi, - Điều chỉnh - Điều chỉnh cảm xúc - Nghe giai điệu để thể hiện cảm xúc
 lỗi, cảm ơn cảm ơn cảm xúc
 - Nhu cầu bé - Nhu cầu bé - Người lịch - Người lịch sự: xin - Đưa ra một số tình huống để cung 
 cần đi( vệ cần đi( vệ sinh, sự: xin lỗi, lỗi, cảm ơn, chào hỏi cấp kỹ năng cho trẻ: Khi buồn con sẽ 
 sinh, uống uống nước ...) cảm ơn, chào làm gì ? Con sẽ làm gì để mọi người 
 nước ...) hỏi vui?
 - Trò chơi đóng vai: Bạn có gì khác, 
 Mình là khách, khách đến chơi nhà
 - Nhà bé có - Bé chăm - Người con - Người con hiếu thảo - Cho trẻ vẽ, xé, dán, ảnh chụp bức 
3 Gia 
 ai, ngoan hiếu thảo tranh về gia đình mình và đặt tên cho 
 đình
 - Ai yêu bé - Nhận thức - Nhận thức - Nhận thức tình cảm bức tranh đó.
 tình cảm của tình cảm của của cha mẹ, người thân - Làm bộ sưu tập về người thân trong 
 cha mẹ cha mẹ gia đình 
 - Khách đến - Mình là - Mình là - Mình là khách: chào - Kể cho trẻ nghe những câu chuyện, 
 chơi nhà khách: chào khách: chào hỏi, ứng xử bài thơ về lòng hiếu thảo: Mẹ yêu, 
 hỏi, ứng xử hỏi, ứng xử cháu chào ông ạ, Tích Chu, Giữa 
 - Khi ăn bé - Văn hóa - Văn hóa - Văn hóa trong ăn vòng gió thơm, Bông hoa Cúc trắng, 
 làm gì? trong ăn uống trong ăn uống uống Làm anh, Giữa vòng gió thơm, Hai 
 - Giao tiếp qua - Giao tiếp qua - Giao tiếp qua điên anh em....
 điên thoại: trả điên thoại: trả thoại: trả lời điện - Con sẽ làm gì để bố mẹ vui lòng?
 lời điện thoại. lời điện thoại, thoại, biết một số số - Cho trẻ chơi trò chơi đóng kịch khi 
 biết một số số điện thoại khẩn cấp có khách đến chơi nhà con phải làm 
 điện thoại 114,115 gì ?
 7/30 Một số biện pháp chỉ ðạo hoạt ðộng rèn kỹ nãng sống cho trẻ mầm non 
 - Bé thích - Con gì bé - Con vật yêu - Con vật bé thích -Mỗi nhóm trẻ cùng vo giấy xé dán 
5 Động 
 con gì thích thích hoặc tô màu tạo thành môi trường 
 vật
 - Con vật to - Điều bé bết - Cách tiếp - Cách tiếp xúc an sống của một số loài động vật, sưu 
 hay nhỏ về các con vật xúc và bảo vệ toàn, giữ vệ sinh và tầm tranh ảnh về tư liệu quay về moi 
 các con vật bảo vệ các con vật gần trường sống, tập tính sinh hoạt, sinh 
 gần gũi gũi sản ... của các loài động vật phải làm 
 - Lợi ích của - Giữ gìn vệ - Lợi ích của - Lợi ích của việc nuôi gì để bảo vệ các loài động vật, vứt 
 việc nuôi sinh an toàn việc nuôi con con vật rác đúng nơi qui địnhlàm ảnh 
 con vật khi tiếp xúc với vật hưởng đến môi trường sống của các 
 các con vật con vật
 - Bảo vệ và - Bảo vệ và - Quá trình phát triển -Thực hành:Chăm sóc con vật 
 chăm sóc chăm sóc con của các con vật - Thăm quan vườn thú, trại chăn nuôi
 con vật gần vật gần gũi
 gũi
 - Bé thích - Cây gì bé biết - Cây xanh bé - Cây xanh của bé -Mỗi nhóm trẻ vẽ, xé dán hoặc tô 
6 Thực 
 cây gì thích màu tạo thành rừng cây,ao hồ,bầu 
 vật
 - Lợi ích của - Điều bé bết - Cách chăm -Cây xanh cần gì? trờiTrẻ tìm hiểu về mối liên hệ của 
 cây, cách về cây xanh sóc cây Ích lợi của cây xanh thiên nhiên với con người->Ta cần 
 chăm sóc và với môi trường sống phải bảo vệ cây cối, không hái hoa, bẻ 
 bảo vệ cây cành , vứt rác không đúng nơi qui 
 - Bảo vệ và - Lợi ích của định
 chăm sóc cây việc tròng cây -Thực hành:Chăm sóc vườn cây, thu 
 xanh xanh lượm rác trên sân trường, trò chuyện 
 với bác lao công 
 9/30

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_chi_dao_to_chuc_cac_h.docx