Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non
Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non. PHỤ LỤC TT NỘI DUNG TRANG A Phần 1: Đặt vấn đề. 2-3 B Phần 2: Giải quyết vấn đề. 4-40 I Nội dung lý luận 4-5 II Thực trạng 5-8 1 Đặc điểm tình hình của nhà trường 5 2 Những thuận lợi và khó khăn 5-6 3 Khảo sát thực tế 6-8 III Những biện pháp thực hiện 8-32 1 Biện pháp 1: Lập kế hoạch và xây dựng thực đơn chuẩn 8-14 2 Biện pháp 2: Tăng cường bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng 14-23 cho giáo viên và nhân viên 3 Biện pháp 3: Tổ chức kiểm tra đánh giá và các hội thi 23-27 4 Biện pháp 4: Chỉ đạo các biện pháp phòng nhiễm bẩn 27-30 VSATTP và vệ sinh môi trường 5 Biện pháp 5: Chỉ đạo tuyên truyền giáo dục VSATTP 30-32 trong cán bộ giáo viên và phụ huynh học sinh IV Hiệu quả sáng kiến 32-34 C Phần 3: Kết luận và kiến nghị 35-36 1 Kết luận 35-36 2 Kiến nghị 36 1 Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non. viên nhân viên thực hiện tốt và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong năm học 2015- 2016. 3 Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non. vi phạm còn nhiều. II. THỰC TRẠNG: 1. Đặc điểm tình hình của nhà trường: Trường tôi thuộc một xã ngoại thành Hà Nội, nằm ở phía Bắc sông Đuống của huyện Gia Lâm. Trường mới được thành lập theo Quyết định số 2586/QĐ- UBND ngày 25/11/2013 của UBND huyện Gia Lâm. Trường được tập trung tại một điểm, với tổng diện tích sử dụng là 2.590 m 2, được xây dựng ở trung tâm các khu dân cư, thoáng mát, thuận lợi cho việc đưa đón trẻ đến trường, đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường. Trường có tổng số 390 học sinh, chia thành 11 nhóm, lớp. Trong đó: - 02 nhóm trẻ 24-36 tháng = 60 trẻ - 03 lớp mẫu giáo bé: = 99 trẻ - 03 lớp mẫu giáo nhỡ: = 106 trẻ - 03 lớp mẫu giáo lớn: = 105 trẻ Số trẻ ăn bán trú: 390/390 trẻ đạt 100% Tổng số CB, GV, NV: 40 người, trong đó: - Ban giám hiệu: 03 người - GV trực tiếp giảng dạy: 25 người - Kế toán: 01 người - Y tế: 01 người - Cô nuôi: 07 người - Bảo vệ: 02 người - Văn phòng: 01 người Trình độ chuyên môn đạt chuẩn 100%, trên chuẩn 27%. Trong quá trình thực hiện việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non tôi gặp những thuận lợi và khó khăn sau: 2. Thuận lợi và khó khăn: a. Thuận lợi: - Tuy là ngôi trường mới thành lập nhưng bằng sự đoàn kết và tinh thần phấn đấu của tập thể CBGVNV nên trường đã xây dựng được độ tin cậy để các bậc phụ huynh tin tưởng gửi con chăm sóc. -Bếp nấu ăn sắp xếp gọn gàng khoa học, được xây dựng theo quy trình bếp ăn một chiều. Có tương đối đầy đủ các đồ dùng hiện đại phục vụ cho việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ: Tủ cơm, tủ sấy bát, bếp ga - Đội ngũ nhân viên yêu nghề, luôn có ý thức học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ, tu dưỡng rèn luyện đạo đức nhà giáo, có ý thức trách nhiệm, say sưa với công việc. - Nhà trường đã tạo điều kiện cho các nhân viên tham gia các lớp tập huấn, học bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ. - Trường ký hợp đồng cung cấp thực phẩm sạch, đảm bảo an toàn thực phẩm cho bữa ăn của trẻ. - Hàng tuần BGH chúng tôi họp giao ban để rút kinh nghiệm trong các hoạt động từ đó đề ra các giải pháp thực hiện tốt hơn để chỉ đạo cho nhân viên. 5 Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non. a. Khảo sát giáo viên- nhân viên theo 4 nội dung sau: Bảng khảo sát cán bộ giáo viên nhân viên thực hiện chuyên đề giáo dục dinh dưỡng – vệ sinh an toàn thực phẩm Lĩnh vực Tinh thần Nhận thức về Kỹ năng sơ Kỹ năng trách nhiệm, vệ sinh an toàn chế, chế Tháng sư phạm năng động, thực phẩm biến sáng tạo Tháng thứ 1 55% 50% 45% 57% Đạt yêu cầu Đạt khá Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Tháng thứ 2 65% 65% 50% 82% Đạt khá Đạt khá Đạt khá Đạt khá Tháng thứ 3 90% 78% 75% 90% Đạt tốt Đạt tốt Đạt tốt Đạt tốt Kết quả: Sau khi khảo sát nhanh giáo viên nhân viên trong trường, chúng tôi nhận thấy cho đến hiện nay giáo viên phụ trách lớp có nhận thức tốt về chuyên đề , có tinh thần trách nhiệm năng động sáng tạo. Tuy nhiên kỹ năng sơ chế, chế biến và kỹ năng sư phạm còn hạn chế. Một số giáo viên mới còn chưa năm nắm vững phương pháp tổ chức giờ ăn cho trẻ. - Tổ bếp có 05/07 đồng chí có kỹ năng nấu ăn tốt cho trẻ, năng động, sáng tạo trong việc chăm sóc nuôi dạy trẻ. b. Khảo sát trẻ - Ban giám hiệu nhà trường căn cứ vào khảo sát, đánh giá trẻ để có những biện pháp xây dựng thực đơn cho trẻ phù hợp với lứa tuổi. Bảng khảo sát trẻ ăn trong trường mầm non đầu năm học Lứa tuổi Nhà trẻ MGB MGN MGL 60 cháu 99 cháu 106 cháu 104 cháu Nội dung - Trẻ ăn không ngon 14 cháu 27 cháu 26 cháu 27 cháu miệng, chưa 23% 28% 24% 30% hết xuất - Trẻ ăn ít, không ăn hết 15 cháu 24 cháu 37 cháu 17 cháu xuất. 25% 24% 35% 16% - Trẻ ăn hết xuất. 31 cháu 48 cháu 43 cháu 56 cháu 52% 48% 41% 54% 7 Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non. - Tổ chức tọa đàm - Sử dụng kiến thức chăm sóc - Phó hiệu khảo sát kiến thức nuôi dưỡng trong quy chế nuôi trưởng phụ của giáo viên nhân dạy trẻ thông qua các câu hổi trách nuôi viên về công tác bằng những phiếu trắc nghiệm - Giáo viên chăm sóc nuôi tới toàn bộ giáo viên, nhân viên nhân viên dưỡng và vệ sinh nuôi dưỡng qua đó nắm được trong trường. an toàn thực kiến thức nuôi dưỡng mà giáo phẩm. viên nhân viên có được. - Phó hiệu - Triển khai học - Sau buổi học nhiệm vụ năm trưởng phụ tập nhiệm vụ năm học do trường tổ chức, họp triển trách nuôi và học đối với công khai nhiệm vụ năm học mới, chú giáo viên , tác nuôi dưỡng trọng tới công tác nâng cao chất nhân viên lượng bữa ăn và vệ sinh an toàn trong trường. thực phẩm. Từ đó tìm ra những biện pháp hữu hiệu để thực hiện tốt công tác nuôi dưỡng. - PHT phụ - Nâng cao chất - Họp tổ nuôi xây dựng thực trách nuôi, kế lượng bữa ăn và đơn mùa đông phong phú đảm toán và nhân vệ sinh an toàn bảo đủ định lượng kcalo, Ca, viên tổ nuôi. thực phẩm thông B1 và cân đối tỷ lệ các chất. qua thực đơn mùa - Nhân viên đông. - Triển khai trong các buổi họp giáo viên Tháng - Bồi dưỡng kiến tổ về công tác nuôi dưỡng. 9 – 10- thức cho giáo 11 viên, nhân viên - Chuẩn bị nội dung kiến thức nuôi dưỡng trong tập huấn. - PHT phụ nhà trường. - Lên danh sách và lịch thanh trách nuôi - Thanh tra cô tra cô nuôi cấp trường. dưỡng. nuôi cấp trường - Thực hiện thanh tra theo đúng - Nhân viên chuẩn bị tốt cho tiến độ. Thanh tra theo các nội thanh tra cấp dung của mảng nuôi dưỡng do huyện PGD chỉ đạo. - Bồi dưỡng cho - Chuẩn bị nội dung bồi dưỡng - PHT và nhân viên tổ nuôi trên công nghệ thông tin và cho nhân viên, biết tính khẩu nhân viên thực hành các thao giáo viên phần ăn trên phần tác ngay sau khi hướng dẫn. mềm Execl. - Tổ chức hội - Lên lịch và ra đề thi - Phó hiệu giảng và thi quy trưởng, giáo chế chăm sóc nuôi viên và nhân dưỡng cấp trường. viên. 9 Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non. Sau khi xây dựng và áp dụng kế hoạch Tôi đã chỉ đạo tốt các hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ và làm tốt công tác phân công phân nhiệm nên công việc không bị chồng chéo và kém hiệu quả. b. Xây dựng thực đơn chuẩn: Để có một bữa ăn ngon, dinh dưỡng cân đối hợp lý thì việc xây dựng thực đơn là khâu quyết định. Nhận thức được điều đó tôi đã tham mưu , phối hợp với kế toán và đồng chí bếp trưởng để tìm ra những món ăn phù hợp với mức tiền, thay đổi theo mùa, cân đối về dinh dưỡng, phù hợp với khẩu vị của trẻ, nhưng vẫn đảm bảo đủ chất, đủ lượng, cân đối giữa thức ăn thực vật và động vật, đầy đủ bốn nhóm thực phẩm; - Nhóm cung cấp chất đạm: Thịt, Cá, Tôm, Cua giúp xây dựng cơ bắp tạo kháng thể đặc biệt là sự phát triển của các tế bào. - Nhóm cung cấp chất béo như; Dầu, Mỡ, Lạc, Vừng, nhóm này vừa cung cấp năng lượng cao vừa làm tăng cảm giác ngon miệng, giúp trẻ hấp thu tốt các vitamin như vitamin A, D, A, E, K. - Nhóm chất bột đường như; Cơm, Cháo, Bún, Mì, Phởnhóm cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và cơ bắp. - Nhóm cung cấp vitamin và khoáng chất như; Rau, củ, quả đặc biệt là các loại rau có mầu xanh thẫm như; rau ngót, rau muống, rau cải, mồng tơi và các loại quả có mầu đỏ hoặc vàng như; Chuối, đu đủ, cà chua, cam, quýt - Nhóm cung cấp các loại vi dưỡng chất đóng vai trò là chất xúc tác giữa các thành phần hóa học trong cơ thể. * Dưới đây là thực đơn đang được thực hiện ở trường chúng tôi: THỰC ĐƠN MÙA ĐÔNG (Tuần 1 + 3) Bữa Bữa chính trưa Bữa chiều Bữa chiều (Nhà trẻ+ Mẫu giáo) Nhà trẻ mẫu giáo Thứ Thịt gà thịt lợn hầm nấm Cơm thịt rim, canh Cháo Tôm, thịt, Canh cải xanh nấu thịt cải nấu thịt đậu xanh Thứ 2 Sữa chua Sữa dealac1-3 Sữa dealac Tôm thịt sốt chua ngọt Xôi gấc Xôi gấc Thứ 3 Canh thập cẩm Chuối tiêu Sữa dealac Sữa chua Sữa dealac1-3 Cá quả viên thịt sốt cà chua Cháo thịt bò hạt sen Cháo thịt bò hạt Thứ 4 Canh cải cúc nấu thịt Sữa dealac1-3 sen bánh su kem Dưa hấu Bánh sukem Thịt bò, thịt lợn hầm bơ. Phở gà Phở gà Thứ 5 Canh tôm nấu nấm Dưa hấu Dưa hấu Sữa chua Sữa VitaDairy 11
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_chi_dao_thuc_hien_nha.docx
- Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn và vệ sinh.pdf