Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm non
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm non
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm non SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ---------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm non” LĨNH VỰC: Quản lý Hà Nội, tháng 5 năm 2018 PHẦN I 2/33 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm non Chính vì thế bản thân tôi là phó hiệu trưởng được phân công phụ trách công tác chuyên môn của trường, tôi luôn ý thức được vai trò và trách nhiệm của mình trong công việc và tôi nhận thấy công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trong trường mầm non là hết sức cần thiết, giúp giáo viên nắm vững phương pháp dạy của bộ môn, có hình thức tổ chức các tiết học linh hoạt, sáng tạo, giúp giáo viên bình tĩnh, tự tin khi lên lớp, từ đó nâng cao trình độ, nghiệp vụ, tay nghề cho giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn vững vàng, có lòng nhân ái và có lý tưởng công tác giáo dục trẻ. Đồng thời có sự chuyển biến chất lượng dạy học và giáo dục của nhà trường, thực hiện tốt mục tiêu, yêu cầu của giáo dục hiện nay. Từ những thực tế của nhà trường nên tôi chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm non” 2. Cơ sở lý luận. Thế kỷ 21 là thế kỷ của trí tuệ, là thế kỷ của nền kinh tế trí thức. Đất nước Việt Nam tiến tới năm 2020 với sự thay đổi của nền kinh tế, xã hội và công nghệ cùng với nó là hình ảnh người công dân Việt Nam mới với trình độ học vấn cao, năng động, sáng tạo, có khả năng xử lý thông tin, có khả năng tự lựa chọn và giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống, thích ứng với sự biến đổi không ngừng của xã hội. Trách nhiệm này đặt trên vai ngành Giáo dục, đòi hỏi ngành phải có đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên giỏi, vì đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên có vai trò quyết định chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở các Trường Mầm non. Mục tiêu của công tác bồi dưỡng nhằm hoàn thiện quá trình đào tạo, khắc phục những thiếu sót lệch lạc trong công tác giảng dạy, đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục để theo kịp những yêu cầu của xã hội. Để đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ đòi hỏi người giáo viên mầm non phải có phẩm chất chính trị, trình độ năng lực, có lương tâm nghề nghiệp và nhân cách nhà giáo, có lòng nhân ái tận tuỵ, thương yêu trẻ hết mình, tất cả những điều đó được thể hiện ở tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để cải tiến nội dung, phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ của mỗi cán bộ, giáo viên. Có thể nói, đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên mầm non nói riêng là lực lượng cốt cán, biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực, đội ngũ này giữ vai trò quan trọng quyết định chất lượng và hiệu quả giáo dục. Bởi vậy phải nhanh chóng củng cố và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn, vững 2/33 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm non Phương pháp dùng lời nói Phương pháp quan sát Phương pháp thực hành Phương pháp kiểm tra, đánh giá Phương pháp động viên, khuyến khích. VI. Phạm vi nghiên cứu và áp dụng. - Đội ngũ giáo viên tại trường Mần non. - Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ tháng 08/2017 đến tháng 4/2018 . 2/33 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm non Giáo viên 39 31 8 Nhân viên 15 9 6 Tổng 57 43 14 *Về Số lượng trẻ: Tổng số trẻ: 540 - 14 lớp Nhà trẻ: 2 lớp - 60 cháu Khối 3tuổi: 4 lớp- 142 cháu Khối 4tuổi: 4 lớp - 161 cháu Khối 5 tuổi: 4 lớp - 177 cháu Vào đầu tháng 8 tôi được phân công phụ trách chuyên môn của nhà trường với số lượng giáo viên là 39 GV/ 14 lớp. Trong quá trình thực hiện việc chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên trường mầm non gặp những thuận lợi và khó khăn sau: 1. Thuận lợi. Được sự quan tâm của phòng giáo dục đào tạo huyện, Uỷ ban nhân dân xã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên về tinh thần, vật chất để nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ của phòng giáo dục giao cho. Ban giám hiệu vững vàng về chuyên môn, có năng lực quản lý nên chỉ đạo sát sao giáo viên về chuyên môn.Tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên trong trường đoàn kết cùng quyết tâm phấn đấu xây dựng trường tiên tiến xuất sắc cấp huyện. Nhà trường có đội ngũ cán bộ, giáo viên giỏi làm nòng cốt, các đồng chí giáo viên tâm huyết với nghề, luôn yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao, luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Các bậc phụ huynh phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong việc thống nhất các biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ, tích cực ủng hộ nhà trường về tinh thần và cơ sở vật chất, ủng hộ nắp điều hòa, mua xốp cho 100% nhóm lớp, ủng hộ cây cảnh, hoa cho các lớp, tạo môi trường thân thiện cho nhà trường. Bên cạnh những thuận lợi, nhà trường còn gặp một số khó khăn sau: 2. Khó khăn. Cơ sở vật chất: Phòng học hẹp, trang thiết bị không đồng bộ, một số phòng qua thời gian sư dụng không đảm bảo chất lượng thấm nước... Các lớp chưa có 2/33 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm non III. Những biện pháp thực hiện. Từ nhận thức sâu sắc về vai trò của đội ngũ cán bộ, giáo viên là lực lượng nòng cốt, quyết định chất lượng giáo dục ở mỗi nhà trường chính vì vậy mà tôi luôn quan tâm đến việc xây dựng, bồi dưỡng giáo viên để có một đội ngũ cán bộ, giáo viên đồng bộ về cơ cấu, có phẩm chất đạo đức tốt, chất lượng chuyên môn cao, có lòng yêu nghề mến trẻ, tận tụy say sưa với công việc, coi trường như nhà, quý trẻ như con, có như vậy thì ở nơi đó chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mới đạt hiệu quả cao. IV. Những biện pháp chính. 1.Biên pháp1: Tham mưu với Ban giám hiệu trong việc phân công trách nhiệm tới giáo viên cốt cán và xây dựng lớp điểm. 2.Biện pháp 2: Xây dựng lịch trình hoạt động chuyên môn - Hướng dẫn thực hiện kế hoạch giáo dục theo định hướng đổi mới. 3. Biện pháp 3: Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên. 4. Biện pháp 4: Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn 5. Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá. 6. Biện pháp 6: Tổ chức tốt các phong trào, phát động thi đua trong nă m 7. Biện pháp 7: khích lệ phát huy khả năng sáng tạo của mỗi giáo viên. V. Những biện pháp cụ thể. 5.1. Biên pháp1: Tham mưu với Ban giám hiệu trong việc phân công trách nhiệm tới giáo viên cốt cán và xây dựng lớp điểm. Từ những nhận thức và thực trạng về chất lượng đội ngũ giáo viên, tôi tham mưu với đồng chí hiệu trưởng để phân công giáo viên, lựa chọn giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có nhiều sáng tạo trong tổ chức hoạt động, để phụ trách trưởng khối, khối phó phụ trách các khối mẫu giáo, mẫu giáo nhỡ, khối Nhà trể - Mẫu giáo bé. Khi phân công cần đảm bảo phân công đúng người, đúng việc: Căn cứ vào khả năng, năng lực, trình độ của giáo viên một cách hợp lý, hài hoà giáo viên có trình độ, có năm kinh nghiệm, có chuyên môn được đánh giá tốt với giáo viên mới tốt nghiệp đi làm cùng phụ trách 1 lớp để đảm bảo sự tương trợ, học hỏi và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. Vì vậy việc lựa chọn khối trưởng, khối phó là rất quan trọng, đòi hỏi người khối trưởng phải là người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng,. 2/33 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm non Biện pháp và phương hướng hoạt động thể hiện cụ thể theo thời gian hàng tuần, hàng tháng đối với từng tổ chuyên môn. Chỉ tiêu phấn đấu thực hiện quy chế chuyên môn của đội ngũ giáo viên. Số giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện và cấp trường. Số giờ dạy giỏi, dạy khá trong năm, số sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên đạt + Giáo viên dạy giỏi cấp trường 39/39. + Giáo giên dạy giỏi cấphuyện: 03 giáo viên. + Sáng kiến kinh nghiệm cấp huyện: 20 sáng kiến. Để có được kế hoạch chuyên môn mang tính khả thi và phù hợp với thực tiễn của trẻ, hiệu phó phụ trách chuyên môn cần xây dựng đúng trình tự của kế hoạch chương trình, theo từng tháng dựa vào phiên chế, thời gian mà tổ mầm non phòng giáo dục huyện tập huấn hướng dẫn xây dựng kế hoạch năm học. Sau khi được tập huấn 100% giáo viên toàn trường. Tôi lên kế hoạch trình đồng chí Hiệu trưởng duyệt. Hướng dẫn thực hiện kế hoạch giáo dục theo định hướng đổi mới. Năm học 2017-2018, Tiếp tục thực hiện xây dựng kế hoạch theo định hướng đổi mới, chỉnh sửa, thay đổi khác so với các năm trước: Xây dựng mục tiêu của trường theo từng khối; +Mục tiêu khối mẫu giáo, + Mục tiêu của nhà trẻ. Xây dựng ngân hàng nội dung hoạt động trong năm. Kế hoạch hàng tháng và lựa chọn chủ đề nhánh sự kiện đưa vào hàng tuần . Do đó, đòi hỏi hiệu phó phụ trách chuyên môn phải nắm chắc được yêu cầu này để giao nhiệm vụ cho tổ trưởng chuyên môn thì mới có thể thực hiện có hiệu quả, xây dựng mục tiêu chương trình dạy cho từng khối. Để giúp giáo viên thực hiện tốt kế hoạch chương trình có hiệu quả, sau khi đi học tập huấn “ Bỗi dưỡng kỹ năng xây dựng kế hoạch” tôi chỉ đạo các đồng chí tổ trưởng chuyên môn tổ chức họp khối, thống nhất; Mục tiêu, ngân hàng nội dung hoạt động và các chủ đề dự kiến sẽ tổ chức trong năm học, chọn mục tiêu nâng cao cho từng lĩnh vực và thời gian thực hiện các tháng , đưa chỉ số đánh giá 5 lĩnh vực vào trong các hoạt động hàng ngày của trẻ theo khối sao cho phù hợp, mang tính khả thi và phù hợp với thực tiễn. Dựa vào đó, cùng với việc đánh giá đúng thực tiễn kĩ năng và nhận thức của trẻ ở lớp cũng như điều kiện cụ thể của lớp giáo viên đưa ra mục tiêu, các bài dạy trong ngân hàng nội dung hoạt động của từng tháng một cách phù hợp với từng lớp. 2/33 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm non 2/33 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm non Tổ chức kiến tập tại 4 đội tuổi + Mẫu giáo lớn A3 với đề tài : Bật liên tục vào 5 vòng – Trò chơi chuyền bóng sang hai bên + Mẫu giáo nhỡ B2 với đề tài: Đi bước qua chướng ngại vật – Trò chơi Ném bóng vào rổ + Mẫu giáo bé C4 với đề tài: Bò chui qua cổng – Trò chơi chuyền bóng + Lớp nhà trẻ đề tài: Bò trong đường hẹp – Trò chơi Trời nắng, trời mưa. 2/33 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm non Với cách làm này, chúng tôi không hề có sự phân biệt giáo viên cũ với giáo viên mới, giáo viên lâu năm hay ít năm, giáo viên nhiều kinh nghiệm hay ít kinh nghiệm mới được lên tiết kiến tập cho đồng nghiệp dự. Bởi thực tế, giáo viên mới cũng có một số giáo viên thể hiện tốt khả năng sư phạm, chịu khó tìm tòi và có sáng tạo trong hoạt động, đây là cơ hội để tạo điều kiện cho giáo viên tự tin vào bản thân, giúp mình mạnh dạn hơn trong các hoạt động sau. Đây là cách làm đã giúp giáo viên dù mới vào nghề phát huy được năng lực chuyên môn ngay từ bước đầu vào nghề. Bồi dưỡng chuyên môn qua các buổi tập huấn do phòng giáo dục tổ chức. Sau khi đi được kiến tập chuyên đề do phòng tổ chức “ Xây dựng không gian sáng tạo cho trẻ”, “Lĩnh vực phát triển nhận thức”... Tại trường mầm non điểm ở Huyện về. Tôi họp tổ chuyên môn rút kinh nghiệm nhưng điểm tốt ở trường bạn sau đó triển khai tại trường mình. Khi triên khai tại trường ở các độ tuổi do chính những giáo viên được đi dự kiến tập sẽ tổ chức dạy tại trường. 2/33
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_chi_dao_nang_cao_chat.doc