Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe, giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường Mầm non

doc 14 trang skkn 09/08/2024 760
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe, giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe, giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường Mầm non

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe, giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường Mầm non
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 ĐỀ TÀI: “ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 
CHĂM SÓC SỨC KHỎE, GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN 
 THỰC PHẨM TRONG TRƯỜNG MẦM NON”
 Họ và tên: Hoàng Thị Liếng
 Chức vụ: Phó hiệu trưởng
 Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thị Trấn Kiến Giang.
 Quảng Bình, tháng 05 năm 2016 sinh an toàn thực phẩm. Giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, đề phòng 
ngộ độc thực phẩm là một vấn đề có ý nghĩa thực tế và vô cùng quan trọng trong 
trường mầm non.
 Muốn có được những chủ nhân tương lai của đất nước khoẻ mạnh, được chăm 
sóc nuôi dưỡng ngay từ khi còn nhỏ đặc biệt là trẻ em trong độ tuổi mầm non thì bữa 
ăn của trẻ tại trường mầm non phải được xây dựng theo khẩu phần thực đơn, các món 
ăn thường xuyên được thay đổi để trẻ ăn ngon miệng, tăng sự tiêu hoá, hấp thu giúp 
trẻ phát triển tốt giảm tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng. 
 Giáo dục dinh dưỡng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, xây dựng mô hình 
thực phẩm sạch, đề phòng ngộ độc thực phẩm là vấn đề cần quan tâm song song với 
công tác giáo dục trẻ. Trường Mầm non cần phải thực hiện nghiêm túc việc an toàn 
thực phẩm, vệ sinh thực phẩm và những điều kiện có liên quan.
 Từ những quan điểm trên và qua thực tế tìm hiểu thực trạng chất lượng giáo dục 
dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trường mầm non cho thấy trình độ chuyên 
môn nghiệp vụ của giáo viên dinh dưỡng còn nhiều hạn chế trong công tác chế biến 
món ăn, chọn mua thực phẩm, thực hiện công tác vệ sinh trong khi chế biến, việc bảo 
quản thực phẩm, vệ sinh dụng cụ sử dụng ăn uống trong bếp ăn bán trú.... bản thân tôi 
là người làm công tác quản lý tại trường Mầm non được nhà trường phân công phụ 
trách mãng dinh dưỡng tôi luôn trăn trở và suy nghĩ làm thế nào để nâng cao chất 
lượng chăm sóc sức khỏe, giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm. 
 Bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân về việc học tập kinh nghiệm của các 
đơn vị bạn, các đồng nghiệp lâu năm. Việc nghiêm cứu tìm tòi các văn bản hướng dẫn 
của cấp trên nên tôi mạnh dạn quyết định chọn đề tài: “ Một số biện pháp chỉ đạo 
nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe, giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn 
thực phẩm trong trường Mầm non”. 
 * Điểm mới:
 Bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trong các cơ sở giáo dục, không để xảy ra 
ngộ độc thực phẩm và các bệnh lây truyền qua thực phẩm. Bảo vệ và nâng cao sức 
khỏe thông qua việc “Giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm” cho trẻ tại 
trường mầm non.
 Nhằm tìm ra giải pháp tốt nhất để làm tốt công tác giáo dục vệ sinh dinh dưỡng 
an toàn thực phẩm. Hạn chế tuyệt đối tình trạng ngộ độc thực phẩm trong trường mầm 
non. 
 Nâng cao nhận thức về giáo dục dinh dưỡng an toàn thực phẩm trong cộng 
đồng. Sl Tỷ Sl Tỷ Sl Tỷ Sl Tỷ Sl Tỷ Sl Tỷ 
 lệ lệ lệ lệ lệ lệ
 % % % % % %
 Nhà trẻ 50 45 90 5 10 0 0 45 90 5 10 0 0
 Mẫugiáo 184 170 92,4 14 7,6 0 0 172 93,5 12 6,5 0 0
 Cộng: 234 215 91,9 19 10,3 0 0 217 92,7 17 9,2 0 0
 Bước đầu thực hiện đề tài bản thân gặp phải một số thuận lợi và khó khăn sau . 
 1.1.Thuận lợi:
 Hoạt động của nhà trường được sự quan tâm chỉ đạo chặt chẽ của Đảng ủy, 
UBND, HĐND, HĐGD Thị Trấn và sự chỉ đạo sâu sát về chuyên môn của Phòng 
Giáo dục - Đào tạo Lệ Thủy.
 Cơ sở vật chất trường lớp khang trang, đủ phòng học, bếp ăn đảm bảo và các 
trang thiết bị phục vụ bếp ăn và phục vụ các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
 Tập thể hội đồng sư phạm nhà trường nhất trí cao với kế hoạch nâng cao chất 
lượng chăm sóc sức khỏe, giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh ATTP trong trường Mầm 
non.
 Nghị quyết Đại hội Giáo dục hàng năm; hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm 
học hàng năm; Đề án xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia...; các văn bản quy phạm 
pháp luật liên quan đến GDMN....đó chính là cơ sở và là động lực thúc đẩy để chúng 
tôi xây dựng kế hoạch thực hiện.
 1.2.Khó khăn:
 Đầu năm học trường có nhiều trẻ mới tuyển nhất là cháu ở độ tuổi nhà trẻ và 
một số cháu mẫu giáo 3 tuổi chưa quen xa cha mẹ, chưa quen bạn, chưa quen cô 
giáo, chưa có thói quen về các nề nếp vệ sinh cá nhân.
 Đội ngũ trẻ nên có nhiều đồng chí trong độ tuổi sinh đẻ và nuôi con nhỏ nên có 
phần ảnh hưởng đến công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
 Một số giáo viên còn chưa mạnh dạn tự tin trong công tác phối hợp với cha mẹ 
trẻ.
 Nhân viên dinh dưỡng phần đa là mới vào hợp đồng, nên khó khăn trong việc 
tính khẩu phần ăn, trong khi chế biến và khâu vệ sinh an toàn thực phẩm.
 2 : Một số biện pháp.
 Trước thực trạng trên đồng thời với những thuận lợi, khó khăn của địa phương 
và của nhà trường, phụ huynh, nên tôi đã đề ra một số biện pháp như sau:
 Biện pháp1. Khảo sát thực trạng các lớp MG- nhóm trẻ trong toàn trường:
 Căn cứ quyết định 58/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 17 tháng 10 năm 2008 Về việc 
ban hành Quy định về hoạt động y tế trong các cơ sở GDMN và chương trình hành Tăng cường tuyên truyền tầm quan trọng cho trẻ được ăn bán trú và vệ sinh an 
toàn thực phẩm cho các bậc cha mẹ học sinh và nhân dân địa phương.
 Xây dựng các hoạt động chung lòng ghép các nội dung dinh dưỡng theo chủ 
đề và tổ chức thao giảng, dự giờ chế biến dinh dưỡng , bồi dưỡng giáo viên giỏi để 
nhân đại trà.
 3.2.Chỉ đạo tổ chức thực hiện tốt các hoạt động phòng chống suy dinh 
dưỡng:
 Để phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ngay từ đầu năm học nhà trường đã tổ 
chức họp BGH và các đoàn thể để thống nhất chế độ ăn cho trẻ, sau đó tổ chức họp 
phụ huynh để thông báo chế độ ăn và vận động phụ huynh cho trẻ ăn bán trú tại 
trường, nhà trường đã xây dựng thực đơn để duy trì chế độ ăn cho trẻ theo quy định, 
thay đổi chế độ ăn, thay đổi thực đơn phù hợp theo mùa. Đặc biệt quan tâm đến việc 
chăm sóc về tinh thần, tạo bầu không khí đầm ấm giúp trẻ có cảm giác như bữa ăn tại 
gia đình mình để trẻ ăn ngon miệng và ăn hết khẩu phần.
 Tổ chức tốt bữa ăn phụ cho trẻ.
 Tổ chức xây dựng “ vườn rau của bé” để trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp 
trẻ trải nghiệm với thực tế và phát triển. Đồng thời cải thiện thêm bữa ăn cho trẻ.
 3.3.Chỉ đạo tổ chức các hoạt động giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non:
 Chỉ đạo dưới nhiều hình thức: thông qua các hoạt động trong ngày của trẻ như 
hoạt động chung, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời..... tôi và tổ trưởng giúp giáo 
viên lên kế hoạch cụ thể cho lớp mẫu giáo 5 tuổi được thực hành bé tập làm nội trợ 
tùy theo nội dung từng chủ điểm ít nhất 1 lần/tuần, tổ chức vào các ngày lễ hội.
 Chỉ đạo các lớp học đưa nội dung giáo dục dinh dưỡng vào các hoạt động của 
trẻ nhằm động viên trẻ tích cực tham gia các hoạt động vệ sinh chung, lao động tự 
phục vụ, giữ vệ sinh môi trường, rèn thói quen vệ sinh cá nhân và các hành vi văn 
minh tạo môi trường thân thiện trong trường lớp......
 3.4. Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức dinh dưỡng:
 Giao chỉ tiêu 100% số lớp của trường có kế hoạch tuyên truyền, nội dung được 
thay đổi theo từng chủ đề, linh hoạt hình thức tuyên truyền phổ biến kiến thức dinh 
dưỡng cho các bậc cha mẹ mỗi tháng có một nội dung về chăm sóc dinh dưỡng và an 
toàn vệ sinh thực phẩm, phối hợp chương trình hàng tuần về các hoạt động theo nội 
dung chương trình.
 Tổ chức tuyên truyền thường xuyên qua các buổi họp định kỳ, tuyên truyền và 
mời phụ huynh ủng hộ và cùng tham gia vào các buổi thực hành cho bé tập làm nội 
trợ. Thức ăn chín phải đảm bảo đủ thời gian và nhiệt độ, không để thực phẩm sống 
tiếp xúc với thực phẩm chín.
 Dụng cụ cho trẻ ăn uống như: Bát, thìa, ly...phải được rửa sạch và trụng nước sôi 
trước khi cho trẻ sử dụng.
 Giáo dục kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân viên, giáo viên, học 
sinh về cách xử lý thực phẩm từ khâu chọn nguyên vật liệu thực phẩm đến chế biến 
và bảo quản thực phẩm, vì vệ sinh an toàn thực phẩm là trách nhiệm của toàn dân.
 Thực hiện tốt biện pháp phòng tránh ngộ độc bằng cách thường xuyên kiểm tra 
các thực phẩm của đối tác trước khi ký nhận thực phẩm hàng ngày và phát hiện những 
thực phẩm không đảm bảo chất lượng và số lượng.
 Đưa nội dung an toàn thực phẩm vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ phù 
hợp với từng độ tuổi.
 3.7. Thực hiện mô hình phòng chống suy dinh dưỡng.
 Nhà trường đã xem đây là biện pháp hữu hiệu trong việc nâng cao chất lượng 
dinh dưỡng và thể hiện sự quan tâm phối hợp của toàn cộng đồng trong công tác 
phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ.
 Tiến hành kiểm tra tay nghề của nhân viên dinh dưỡng.
 Thường xuyên chú trọng giáo dục, hình thành thói quen tốt ở trẻ về vệ sinh cá 
nhân và giữ vệ sinh chung trong sinh hoạt hàng ngày.
 Hướng dẫn trẻ thao tác vệ sinh răng miệng, vệ sinh cá nhân.
 Chăm sóc sức khỏe hàng ngày cho trẻ qua khảo sát, theo dỏi...
 3.8. Chỉ đạo thực hiện tốt vệ sinh môi trường.
 *. Nguồn nước:
 Nhà trường đã chú trọng đến nguồn nước uống và nguồn nước trong sinh hoạt 
cho trẻ , bởi vì nước là một loại nguyên liệu không thể thiếu được và nó được sử 
dụng nhiều công đoạn chế biến thực phẩm và vệ sinh trong sinh hoạt hàng ngày đối 
với trẻ. Nước nhiểm bẩn sẻ tạo nguy cơ cho sức khỏe trẻ em nói riêng và cộng đồng 
nói chung. Nếu dùng nước an toàn trong chế biến thực phẩm phải là nước sạch lấy từ 
giếng khoan, nước máy, nước giếng... và nước cũng phải được kiểm định về vệ sinh 
thường xuyên. Nhà trường đã sử dụng nguồn nước sạch và luôn được sát trùng. Nước 
uống thì nhà trường đã hợp đồng nước khoáng bang.
 *. Xử lý chất thải:
 Đối với trường Mầm non bán trú có rất nhiều loại chất thải khác nhau như: 
Nước thải, rác thải, khí thải... Nước thải từ nhà bếp, nước thải trong quá trình vệ sinh 
cá nhân cho trẻ, khí thải từ bếp... nếu không được xử lý tốt sẻ bị ô nhiểm môi trường đầu năm. Khối nhà trẻ cân nặng giảm so với đầu năm 6%, Chiều cao giảm so với đầu 
năm 8%. 
 Chất lượng bữa ăn tại trường cho trẻ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, thay 
đổi thực đơn theo mùa đảm bảo đủ lượng và chất cần thiết cho sự phát triển của trẻ. 
 Nhà trường thực hiện tốt mô hình phòng chống suy dinh dưỡng như thông qua 
việc khám sức khỏe, cân đo theo dõi biểu đồ, tiêm chủng phòng bệnh. Thường xuyên 
tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng cho trẻ, kết hợp lồng ghép nội dung giáo dục dinh 
dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ qua các hoạt động như tổ chức bữa ăn, các 
hoạt động khác trong ngày cho trẻ tại trường mầm non.
 Thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ qua biểu đồ tăng trưởng, kết 
quả đạt được thông qua bảng tổng hợp sau:
 Cân nặng Chiều cao
 Suy 
 Thấ
 Cân nặng Suy dinh dinh 
 Cao bình Thấp còi p 
 bình dưỡng dưỡn
 Tổng thường độ 1 còi
Độ tuổi thường độ 1 g độ 
 số trẻ độ 2
 2
 Sl Tỷ lệ Sl Tỷ Sl Sl Tỷ Sl Tỷ Sl
 % lệ lệ lệ
 % % %
Nhà trẻ 50 48 96 2 4 0 49 98 1 2 0
Mẫu giáo 184 179 97,2 5 2,8 0 179 97,2 5 2,8 0
Cộng: 234 227 97 7 3 0 228 97,4 3 3,3 0
 III: PHẦN KẾT LUẬN
 Sau nhiều năm thực hiện công tác chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục dinh dưỡng 
và vệ sinh ATTP tại trường, tôi nhận thấy nhà trường bước đầu đã có những bước đi 
cân đối cả về chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục, chúng tôi cũng tự hào đã góp phần 
nhỏ bé của mình trong quá trình giúp trẻ trong độ tuổi mầm non phát triển toàn diện.
 Từ kinh nghiệm và một vài biện pháp đã được áp dụng trong quá trình quản 
lý chỉ đạo chúng tôi thu được một số kết quả sau.
 1. Toàn trường đã có 100% số trẻ mẫu giáo và trẻ nhà trẻ được ăn bán trú tại 
trường ; tỷ lệ phát triển bình thường ở độ tuổi nhà trẻ 96% ; mẫu giáo 97,2%. 100% 
số trẻ trong nhà trường được khám sức khỏe và theo dỏi biểu đồ phát triển. Trường có 

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_chi_dao_nang_cao_chat.doc