Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục ngoài nhóm lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non

doc 35 trang skkn 08/06/2024 950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục ngoài nhóm lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục ngoài nhóm lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non

Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục ngoài nhóm lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non
 1
 BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
 I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
 1. Tên sáng kiến: “Giải pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục 
ngoài nhóm lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non”
 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 
 - Lĩnh vực quản lý.
 3. Tác giả:
 Họ tên: Bùi Thị Ngọ
 Ngày tháng năm sinh: 05/02/1990
 Chức vụ, đơn vị công tác: Phó hiệu trưởng, Trường MN Vinh Quang
 Điện thoại: DĐ 0987524502. Cố định:....
 4. Đồng tác giả: 
 Họ tên:..
 Ngày tháng năm sinh:...
 Chức vụ, đơn vị công tác:.
 Điện thoại: DĐCố định:
 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
 Tên đơn vị: Trường mầm non Vinh Quang
 Địa chỉ: Hu Trì – Vinh Quang – Vĩnh Bảo – Hải Phòng
 Điện thoại: 
 II. Mô tả các giải pháp đã biết
 1. Các giải pháp đã biết:
 - Giải pháp 1: Đánh giá thực trang về môi trường ngoài lớp học của nhà 
trường.
 - Giải pháp 2: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ trong việc xây dựng môi 
trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non.
 - Giải pháp 3: Xây dựng điểm trọng yếu, đáp ứng yêu cầu môi trường giáo 
dục ngoài lớp học ở trường mầm non.
 Với những giải pháp đã biết trên cho thấy những ưu, khuyết điểm sau:
 * Đáng giá chung những giải pháp đã áp dụng:
 + Ưu điểm:
 Đã đánh giá được thực trạng về môi trường ngoài nhóm lớp hiện có của 
trường để rút ra những mặt khó khăn, tồn tại, hạn chế trong việc tổ chức cho trẻ 
hoạt động ở ngoài nhóm lớp. 
 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có nhận thức tốt về việc xây dựng và 
tổ chức các hoạt động cho trẻ ở ngoài nhóm lớp ở trường mầm non.
 Xác định được việc lập kế hoạch chỉ đạo, thực hiện tổ chức hoạt động 
ngoài trời cho trẻ ở trường mầm non theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm. 3
 Giải pháp 1: Tăng cường công tác chỉ đạo, xây dựng kế hoạch cải tạo 
môi trường, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ chơi ngoài lớp học
 Nhà trường thành lập Ban chỉ đạo gồm các thành phần: Ban giám hiện 
nhà trường, Chủ tịch Công đoàn, Bí thư chi đoàn, Tổ trưởng, Khối trưởng, 
Trưởng ban ĐDCMTE và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong 
Ban chỉ đạo để thực hiện. 
 Xây dựng kế hoạch chỉ đạo như: kế hoạch cải tạo, xây dựng môi trường 
ngoài lớp học, kế hoạch công tác xã hội hóa giáo dục để cải tạo và xây dựng môi 
trường ngoài lớp học, kế hoạch nâng cao chất lượng tổ chức HĐNT theo quan 
điểm lấy trẻ làm trung tâm, kế hoạch cải tiến đồ dùng đồ chơi sáng tạo. 
 Tiến hành khảo sát thực trạng, để xác định và xây dựng thiết kế các khu 
vui chơi phù hợp với khuôn viên của trường, xây dựng thiết kế đảm bảo thẩm 
mỹ, khoa học, thân thiện, tích cực cho trẻ. 
 Ví dụ: Thiết kế các khu vui chơi, trải nghiệm
 - Khu vui chơi thể chất 
 - Khu trải nghiệm quán trà sữa, thư viện
 - Khu công viên mini 
 - Khu trải nghiệm với cát, nước 
 - Khu trải nghiệm với màu 
 - Khu trải nghiệm làng nghề dệt chiếu
 - Khu trải nghiệm tạo kiểu tóc, gội đầu
 - Khu trải nghiệm làm bác nông dân, con vật nuôi
 - Khu trải nghiệm làm chú lính cứu hỏa
 - Khu trải nghiệm với gió
 Ví dụ: Lập kế hoạch cải tạo, xây dựng môi trường ngoài lớp học, phân 
công cụ thể cho từng thành viên trong Ban chỉ đạo
 Phân công, 
 Thời gian Nội dung công việc
 phối hợp thực hiện
 - Thành lập Ban chỉ đạo, xây dựng kế Hiệu trưởng, Phó hiệu 
 hoạch, tổ chức họp phân công các trưởng phụ trách giáo 
 Tháng 
 thành viên trong Ban chỉ đạo. dục
 8/2022
 - Thiết kế các khu vui chơi. Tổ chức 
 họp Ban chỉ đạo để tham gia góp ý.
 - Phát động làm đồ dùng, đồ chơi, - Phó hiệu trưởng phụ 
 phân công các khối tuổi chuẩn bị và trách giáo dục, tổ 
 Tháng 
 cải tạo các khu vui chơi trưởng tổ chuyên môn
 9,10/2022
 - Tổ chức XHHGD, vận động các 
 đoàn thể, cá nhân tham gia ủng hộ 5
 * Tổ chức, thực hiện
 + Đối với chuyên môn:
 Xây dựng kế hoạch triển khai bồi dưỡng các nội dung theo kế hoạch chỉ 
đạo của nhà trường.
 Thiết kế nội dung chơi ngoài trời cho trẻ phù hợp từng thời điểm, lồng 
ghép chủ đề và ngày lễ hội, phân công cụ thể các khối lớp chuẩn bị đồ dùng.
 Ví dụ: Thiết kế nội dung chơi ngoài trời. (Kế hoạch, hình ảnh tại phần phụ lục)
 Phân công lịch hoạt động ngoài trời cho từng nhóm lớp về thời gian và 
các khu vui chơi, tránh chồng chéo, sao cho trong một tuần mỗi lớp được chơi ở 
các khu vực khác nhau để giáo viên bao quát đảm bảo công tác an toàn cho trẻ, 
tận dụng hiệu quả, tối đa các khu vực chơi, tạo điều kiện trẻ được trải nghiệm, 
khám phá, vui chơi với nhiều nội dung đa dạng. Song với quan điểm lấy trẻ làm 
trung tâm, hướng dẫn giáo viên tổ chức linh hoạt theo sự hứng thú, nhu cầu của 
trẻ không áp đặt, gò bó trẻ.
 Chỉ đạo các khối, nhóm lớp thiết kế trò chơi, đồ dùng đồ chơi sau mỗi 
tuần; phân công từng khối, lớp chuẩn bị và tạo môi trường cho các khu vui chơi 
theo nội dung tự chọn. 
 Lập sổ tài sản để theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc bảo quản trang thiết bị đồ 
chơi ngoài trời ở từng khu vực, tránh thất thoát sau mỗi ngày; phân công tổ trưởng, tổ 
phó quản lý tài sản các khu vực chơi. Tổ chức kiểm kê, bàn giao tài sản sau mỗi tuần.
 Chỉ đạo phân công các lớp phụ trách vệ sinh trang thiết bị đồ dùng, vệ 
sinh các khu vui chơi, cắt tỉa cây cảnh và chỉ đạo, kiểm tra công tác vệ sinh 
trang thiết bị, đồ dùng chơi, thiết bị ngoài trời mà lớp mình được phân công. 
 + Đối với giáo viên:
 Kết hợp với chuyên môn xây dựng và thiết kế nội dung chơi phong phú, 
hấp dẫn đối với trẻ. Làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo; chuẩn bị các phương tiện, đồ 
chơi cho trẻ vui chơi hàng ngày.
 Nghiêm túc thực hiện, tổ chức và tạo nhiều cơ hội cho trẻ được tham gia 
các hoạt động ngoài trời. Hàng tuần thay đổi nội dung vui chơi, bổ sung trò chơi, 
đồ chơi cho các khu vui chơi.
 Thực hiện vệ sinh hàng ngày, tuần; giáo dục trẻ kỹ năng vệ sinh, cất dọn 
đồ dùng ngay sau buổi vui chơi.
 Chú trọng công tác an toàn cho trẻ trong khi tổ chức HĐNT, bao quát và phát 
hiện báo cáo kịp thời những trang thiết bị, đồ dùng không đảm bảo an toàn cho trẻ để 
nhà trường xử lý kịp thời. Bảo quản và quản lý trang thiết bị, đồ chơi ngoài trời.
 Tổ chức tham quan, học tập mô hình trường điểm: trường MN thực hành 
Hoa Sen, MN Hoa Thủy Tiên, MN An Dương.
 * Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại 7
 Phụ huynh học sinh có nhiều chuyển biến tích cực về nhận thức; phấn 
khởi, tin tưởng vào công tác chỉ đạo chăm sóc – giáo dục của nhà trường. 
 Cán bộ giáo viên, nhân viên hiểu rõ nhiệm vụ trọng tâm của trường mầm 
non đó là “chăm sóc – giáo dục hướng tới phát huy năng lực cá nhân, kỹ năng 
sống của trẻ”. Có kỹ năng xây dựng môi trường và lập kế hoạch tổ chức hoạt 
động ngoài lớp học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm.
 Trẻ đến trường đảm bảo an toàn tuyệt đối về tinh thần, vật chất; trẻ thích 
đến trường lớp, phát triển tốt về thể chất, tinh thần và trí tuệ; trẻ nhanh nhẹn, 
mạnh dạn trong giao tiếp. Tạo cho trẻ thấy được thực sự “Ngôi trường là nhà, cô 
giáo là mẹ”. Trong năm học qua đã thu hút được nhiều trẻ đến trường, tỉ lệ huy 
động trẻ Nhà trẻ đạt 37%; trẻ Mẫu giáo đạt 105%.
 Cán bộ quản lý có thêm nhiều kinh nghiệm trong việc xây kế hoạch, thiết kế 
cải tạo sân chơi; sáng tạo trong việc chỉ đạo đội ngũ sử dụng hiệu quả môi trường 
ngoài lớp học trong chăm sóc – giáo dục trẻ.
 - Những bất cập, hạn chế: 
 Phụ huynh học sinh đa số là nông nghiệp, công nhân đời sống còn nhiều khó 
khăn; mặt khác trên địa bàn xã không có các doanh nghiệp, gia đình kinh tế khá giả 
còn ít nên việc vận động xã hội hóa giáo dục về kinh phí để đầu tư cải tạo môi 
trường cho trẻ gặp nhiều khó khăn.
 Môi trường, khuôn viên rộng, nguồn kinh phí ngân sách nhà nước hằng năm 
còn eo hẹp nên việc cải tạo, đầu tư có nhiều trở ngại.
 III.2. Tính mới, tính sáng tạo:
 Những giải pháp đưa ra được áp dụng thực hiện nhằm cải thiện về môi 
trường ngoài lớp học, đáp ứng được nhu cầu, hứng thú, sự phát triển của trẻ 
trong thời đại mới, góp phần nâng cao chất lượng thực hiện chuyên đề “xây 
dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”.
 Đổi mới, sáng tạo, trong công tác quản lý, chỉ đạo, thực hiện chăm sóc – 
giáo dục trẻ theo hướng phát triển kỹ năng cá nhân, kỹ năng sống cho trẻ và đặc 
biệt công tác xã hội hóa giáo dục được phát huy mạnh mẽ.
 Giải pháp đưa ra sử dụng hợp lý, phù hợp với thực tế địa phương, điều kiện 
của nhà trường, góp phần giảm được kinh phí đóng góp của cha mẹ học sinh. 
 Làm giàu kinh nghiệm cho đội ngũ, giáo viên, nhân viên và phụ huynh 
thấy được tầm quan trọng, giá trị giáo dục trẻ mầm non ngay từ giai đoạn phát 
triển đầu đời của trẻ thơ. 
 Giáo viên thường xuyên đánh giá sự phát triển củatrẻ qua các hoạt động 
hàng ngày, giai đoạn, cuối độ tuổi để biết được tâm sinh lý của trẻ, sự phát triển 
của trẻ qua từng giai đoạn, khả năng sẵn sàng, chiều hướng phát triển ở những 
giai đoạn tiếp theo. Từ đó, giáo viên có được các thông tin về sự tiến bộ của trẻ, 
biết được hiệu quả của các hoạt động, mức độ kết quả đạt được so với mục tiêu; 9
 Khắc phục được tình hình khó khăn về kinh tế của cha mẹ học sinh, điều 
 kiện cơ sở vật chất của nhà trường.
 Quản lý, khai thác triệt để lợi thế không gian, diện tích của nhà trường; 
 nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt 
 động giáo dục trẻ.
 Huy động các nguồn lực cộng đồng đóng góp ngày công lao động, kinh 
 phí để tạo cho trẻ có một môi trường giáo dục an toàn – thân thiện.
 b. Hiệu quả về mặt xã hội:
 Những giá trị văn hóa truyền thống ở địa phương được lồng ghép vào nội 
 dung giáo dục trong trường mầm non một cách linh hoạt, mềm dẻo; từ đó góp phần 
 khôi phục, mang lại dấu ấn sâu sắc ngay từ lứa tuổi mầm non về nét dẹp văn hóa 
 của địa phương xã Vinh Quang nói riêng và của dân tộc Việt Nam nói chung. Tạo 
 điều kiện cho phụ huynh yên tâm công tác để phát triển kinh tế cho gia đình, góp 
 phần xây dựng Đất nước phồn vinh gia đình hạnh phúc. 
 c. Giá trị làm lợi khác:
 Chất lượng chăm sóc – giáo dục của nhà trường từng bước được khẳng 
 định. Trẻ đến trường mầm non thực sự có một tinh thần thỏa mãn, đáp ứng được 
 nhu cầu phát triển toàn diện ở trẻ.
 Sáng kiến áp dụng đã nêu cao tinh thần ý thức, trách nhiệm, thu hút cộng 
 đồng chung tay gìn giữ, xây dựng môi trường xanh - sạch - đẹp - an toàn - thân thiện.
 CƠ QUAN ĐƠN VỊ Vinh Quang, ngày 09 tháng 01 năm 2023
 ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
 Bùi Thị Ngọ
 11
 II. KHU VỰC CHƠI SỐ 2
 1. Khu vận động
STT Tên trò Chuẩn bị Cách chơi
 chơi
 1 Gắp Bóng, chậu, giỏ, Cách 1: Gắp bóng bằng chân: Trẻ ngồi trên ghế và 
 bóng bịt mắt, ghế gắp bóng bằng chân cho vào gỏi của mình( Có thể 
 bằng bịt bắt để nâng độ khó của TC)
 chân Cách 2: Nằm và gắp bóng bằng chân(Có thể bịt 
 bắt để nâng độ khó của TC)
 2 Bật nhảy Vòng thể dục, Cách chơi: Bật nhảy lần lượt qua các ô vòng. Khi 
 và gắp lon bia, điểm đến chỗ ống lon, trẻ dùng chân kẹp và gắp ống lon 
 lon xuất phát, điểm sau đó bật vào ô vòng tiếp theo)
 đích
 3 Chơi golf Hộp đích( hình Cách chơi: Dùng gậy golf đánh bóng trúng hộp 
 các con vật), gậy đích.
 golf, bóng
 4 Lắc bóng Khay có lỗ Cách chơi : Trẻ lấy bóng cho vào khay lắc sao cho 
 vào rổ thủng, bóng rổ bóng chui vào lỗ thủng rơi xuống rổ (chọn màu 
 đựng bóng tương ứng màu rổ )
 5 Truy tìm Thùng có xốp Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội chơi. Lần lượt trẻ 
 báu vật trắng, đồ chơi, của mỗi đội lên và tự chọn cho mình 1 lá mật thư( 
 mật thư, vòng Mật thư sẽ là hình ảnh đồ vật mà trẻ sẽ phải đi tìm) 
 thể dục sau đó trẻ sẽ bật nhảy qua các ô vòng, khi đến 
 thùng giấu đồ vật trẻ sẽ phải tìm đúng đồ vật mà 
 trong mật thư yêu cầu. 
 6 Úp cốc Cốc nhựa bé( Cách chơi: Cô sắp đặt 3 hàng cốc nhựa bé, sao cho 
 liên hoàn Xanh, đỏ), Cốc mỗi 1 điểm dừng là 2 chiếc cốc chồng lên nhau( 
 nhựa to Cốc xanh chồng lên trên cốc đỏ). Nhiệm vụ của trẻ 
 là phải chạy thật nhanh đến từng vị trí đặt cốc, tách 
 2 cốc và chồng ngược lại để chiếc cốc màu đỏ 
 chồng lên cốc màu xanh). Bạn nào về đích trước 
 bạn đó thắng.
 7 Bịt mắt Bịt mắt, dây Cách chơi: Cô sắp đặt sợi dây thừng trên sàn theo 
 đi trên thừng mô hình các kiểu đường đi khác nhau. Trẻ sẽ đeo 
 dây bịt mắt và đi trên sợi dây đó bằng cảm nhận của 
 thừng đôi chân để tìm được đường ra( Điểm cuối cùng 
 của đoạn dây)
 8 Bịt mắt Bịt mắt, các Cách chơi: Cô sắp đặt các hình tròn theo mô hình 
 đi theo hình tròn trên nhất định Trẻ sẽ đeo bịt mắt. Khi cô chạm nhẹ vào 
 chỉ dẫn sàn, điểm xuất vị trí nào trên cơ thể trẻ thì trẻ sẽ bước 1 bước 
 phát, điểm đích. chân về phía đó(chạm chán – bước về phía trước, 
 chạm vai trái- bước sang trái, chạm vai phỉa- bước 
 sang phải, chạm sau lưng bước lùi về phía sau). 
 Chú ý khi chơi trẻ phải tự điều chỉnh sao cho vị trí 

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_giai_phap_chi_dao_xay_dung_moi_truong.doc