Sáng kiến kinh nghiệm Bộ đồ chơi làm bằng bìa cattong - Phạm Thị Nguyên

pdf 17 trang skkn 22/06/2024 960
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Bộ đồ chơi làm bằng bìa cattong - Phạm Thị Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Bộ đồ chơi làm bằng bìa cattong - Phạm Thị Nguyên

Sáng kiến kinh nghiệm Bộ đồ chơi làm bằng bìa cattong - Phạm Thị Nguyên
 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN 
 Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục và đào tạo Thị xã Bình 
 Long 
 Tôi ghi tên dưới đây: 
 Tỷ lệ (%) 
 Trình 
 Ngày Nơi đóng góp 
 Số Chức độ 
 Họ và tên tháng năm công vào việc 
 TT danh chuyên 
 sinh tác tạo ra 
 môn 
 sáng kiến 
 Trường 
 PHẠM THỊ mầm Giáo 
 1 20/09/1979 ĐHSP 100% 
 NGUYÊN non viên 
 Họa Mi 
 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Bộ đồ chơi làm bằng bìa 
cattong 
 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Phạm Thị Nguyên giáo viên trường Mầm 
Non Họa Mi thị xã Bình Long Bình Phước 
 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Mầm non; làm đồ dùng đồ chơi 
 4. Ngày sáng kiến được áp dụng thử: 12/09/2020 
 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 
 5.1. Tính mới của sáng kiến: 
 - Nguyên vật liệu dễ tìm, dễ làm, dễ sử dụng, có độ bền cao, an toàn cho trẻ 
khi sử dụng. 
 - “Bộ đồ chơi làm bằng bìa catong” có thể sử dụng ở nhiều hoạt động, nhiều 
chủ đề, phát triển ờ trẻ nhiều lĩnh vực. 
 - Trò chơi “Bộ đồ chơi làm bằng bìa cattong” có thể sử dụng cho trẻ làm 
quen với toán, làm quen chữ cái, hoạt động chơi ở các góc“ Bộ đồ chơi làm bằng 
bìa cattong” có thể nhiều trẻ tham gia chơi cùng lúc, trẻ hứng thú, tích cực hoạt 
động. 3 
 1. NẮP BIA TÌM ĐƯỜNG 
 a/ Chuẩn bị: 
 Nguyên vật liệu: 
 - Bìa cattong 
 - Thẻ hình các chủ điểm, chữ cái, chữ số 
 - Que sắt: 1 cây 
 - Keo dán: 1 chai 
 - Nắp chai: 10 nắp 
 - Mũ bitit 
 - Nam châm 
 - Viết lông: 1 cây 
 b/ Cách thực hiện: 
 Bước 1: 
Chọn nắp bia có nhiều màu sắc khác nhau rửa sạch phơi khô 
 5 
c/ Hướng dẫn sử dụng: 
 Đối với hoạt động làm quen với toán: 
 Cháu sẽ dùng thanh sắt đặt dưới tấm bìa, trẻ đếm số lượng chấm tròn để lấy 
nắp chai có số lượng tương ứng. Đặt nắp chai lên đầy nét vẽ nam châm sẽ di 
chuyển đến chấm tròn và cuối cùng nắp chai lọt xuống lỗ tròn dính vào nam châm 
 Đối với hoạt động làm quen chữ cái: 
 Giáo viên dán chữ cái vào nắp chai và vòng tròn và cách chơi tương tự như 
trên 
 7 
 Cháu chơi trò chơi mẹ nào con nấy 
 * Ví dụ: cháu chọn con gà con ở nắp chai di chuyển tới gà mẹ  
 - Đặc biệt bảng được vận dụng trong trò chơi ở hoạt động góc ở góc học tập 
hay chơi vào giờ đón trẻ hoặc giờ trả trẻ. 
 d/ Hiệu quả sử dụng 
  Yếu tố an toàn: sản phẩm được thiết kế đảm bảo độ an toàn rất cao đối với 
 trẻ mầm non. Các bộ phận của sản phẩm đều được thiết kế di chuyển dễ 
 dàng và láp ráp nguyên liệu dễ tìm, màu sắc đẹp bắt mắt trẻ. 
  Giáo dục: phát triển ở trẻ đầy đủ năm lĩnh vực 
 Phát triển thể chất: rèn các vận động tinh sự khéo léo của bàn tay cho trẻ khi 
 di chuyển 
 Phát triển tình cảm- kĩ nãng xã hội: Trẻ biết phối hợp với bạn khi chơi, tập 
 thói quen lần lượt trong khi chơi, rèn tính cẩn thận cho trẻ. 
 Phát triển ngôn ngữ: Qua nhận biết chữ cái trong khi chơi 
 Phát triển nhận thức: Củng cố kiến thức toán và môi trường xung quanh cho 
 trẻ. 
 Phát triển thẩm mĩ: Trẻ biết giữ gìn đồ chơi, yêu thích sản phẩm khi chơi. 
 9 
Xếp 3 hộp lên một miếng bìa đặt vào giữa 
Để cho chắc chắn cắt 2 tấm bìa hình tam giác đặt xéo bên dưới 
 11 
 Dùng cây tăm đục lỗ dán vào miếng bìa nhỏ sau đó gắn vào tấm bìa và dán 
thêm mỗi bên 1 cây tăm. Dùng dây thun móc 2 bên dể khi ấn vào kẹo sẽ tự rơi ra 
 13 
 c/ Hướng dẫn sử dụng: 
 Đối với hoạt động cuối ngày 
 Thay vì động viên khuyến khích trẻ cô sẽ nhận xét tuyên dương những bạn 
ngoan, giỏi cô sẽ thưởng kẹo cho các cháu. 
 Các cháu sẽ chon cho mình vị kẹo mà mình thích dùng ngón tay ấn nhẹ vào 
nút kẹo sẽ rơi ra. Có thể sử dụng cho trò chơi bán hàng vào giờ chơi và hoạt động 
ở các góc. 
 15 
 Đề tài sẽ đạt kết quả cao hơn nữa nếu được bổ sung và sửa đổi hợp lý. 
 6. Những thông tin cần được bảo mật: Không. 
 7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 
 - Áp dụng để giới thiệu bài của các hoạt động học tập vui chơi của trẻ. 
 * Chi phí mua nguyên vật liệu (để tiết kiệm hơn có thể tận dụng từ những 
nguyên vật liệu đã qua sử dụng). 
 STT Tên vật liệu Số ĐVT Giá Thành Ghi chú 
 lượng tiền 
 1.NẮP BIA TÌM ĐƯỜNG 
 01 Bìa cactong Tận dụng, vận động phụ huynh, đóng góp hỗ trợ 
 Thẻ hình các chủ 
 02 điểm, chữ cái, chữ Tận dụng, 
 số 
 03 Que sắt Tận dụng từ vận động phụ huynh . 
 04 Nắp chai Tận dụng từ vận động phụ huynh 
 05 Keo 502 01 Chai 12.000 12.000 
 06 Viết lông: 1 cây 01 Tận dụng 
 Nam châm 
 07 01 Tận dụng 
 08 Mũ bitit Tận dụng 
 Tổng cộng 12.000 
 MÁY PHÁT KẸO TỰ ĐỘNG 
 01 Bìa cattong Tận dụng 
 02 Keo thông 03 Cây 3.000 9.000 
 03 Dao cắt giấy Tận dụng 
 04 Tăm tre Tận dụng 
 05 các loại kẹo 03 Bịch 10,000 30.000 
 06 
 Tổng cộng 39.000 
8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng 
kiến theo ý kiến của tác giả: 
 Đối với giáo viên 
 17 
 Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và 
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. 
 An Lộc, ngày 16 tháng 01 năm 2021 
 Người nộp đơn 
 Phạm Thị Nguyên 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_bo_do_choi_lam_bang_bia_cattong_pham_t.pdf