Sáng kiến kinh nghiệm Tạo cơ hội cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi phát triển nhận thức thông qua trò chơi ôn luyện số lượng
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tạo cơ hội cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi phát triển nhận thức thông qua trò chơi ôn luyện số lượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Tạo cơ hội cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi phát triển nhận thức thông qua trò chơi ôn luyện số lượng
SẢNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: TẠO CƠ HỘI CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 - 5 TUỒI PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC THÔNG QUA TRÒ CHƠI ÔN LUYỆN SỐ LƯỢNG Người nghiên cứu: Trần Thị Lan Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường mầm non Cát Bi - Quận Hải An - Hải Phòng công nhận trường chuẩn quốc gia mức độ 2. Năm học 2012 - 2013 trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 2. - Về trình độ giáo viên: 100% đạt trình độ chuẩn. Trong đó 57% đạt trình độ trên chuẩn. - về học sinh: Các cháu nhanh nhẹn, khoẻ mạnh. Tâm sinh lý phát triển bình thường theo đúng yêu cầu độ tuổi. Thực tế tại trường chúng tôi: Những năm gần đây giáo viên đã xây dựng, h-ớng dẫn tổ choc hoạt động này. Song khi tổ choc còn gò bó, cứng nhắc, thiếu sáng tạo, ch- a chú trọng vào việc thiết kế' các trò chơI trong việc tổ choc hoạt động làm quen với số l-ợng. về phía trẻ: Mặc dù đã đ- ợc các cô h- ớng dẫn, tổ choc song nhận thức còn ch- a cao, trẻ ch- a chú ý vào hoạt động, khả năng tiếp thu của trẻ còn chem., kĩ năng đếm, so sánh, thêm bớt của trẻ còn hạn chế, ch- a tự tin nên chất l-ợng làm quen với số' l- ợng còn thấp. về phía phụ huynh: Rất nhiều phụ huynh còn do dự khi đề cập vấn đề này. Họ cho rằng trẻ con chưa biết gì Từ những lý do trên tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và đưa ra một số nghiên cứu và sáng tạo ra một số trò chơi vào thực nghiệm cho trẻ ở lớp tôi. 1. Giải pháp thay thế: Đưa các trò chơi vào tổ chức hoạt dộng ôn luyện số lượng nhằm phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi. Chuẩn bị xây dựng các hoạt động xen kẽ việc thiết kế các trò chơi phát triển trí tuệ, trò chơi sáng tạo, sẽ giúp trẻ phát triển hệ thống tri thức mang tính trọn vẹn. Khi tham gia vào trò chơi trẻ được củng cố khă năng nhận biết số lượng một cách thoải mái, sinh động và thực hành các kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp, chú ý, ghi nhớ, tư duy, sáng tạo và khả năng phối hợp mắt, tay. Từ đó giúp trẻ tiếp cận với những dãy số tự nhiên một cách dễ dàng hơn, ghi nhớ hơn và hứng thú hơn. Do vậy khi tổ chức trò chơi cho trẻ đòi hỏi phải có người hướng dẫn và tổ chức một cách chu đáo. Những trò chơi này vừa là trò chơi phát triển trí tuệ, vừa là trò chơi sáng tạo. vì vậy cần nghiên cứu một số phương pháp sau: 1: Phương pháp phân tích tổng hợp các tư liệu có liên quan đến đê tài. 2: Phương pháp điều tra bằng phiếu 3: Phương pháp thực nghiệm. 4: Phương pháp thống kê toán học. Để phát huy tối đa tính tích cực ham hiểu biết của trẻ,tôi luôn suy nghĩ, tìm tòi,sáng tạo các nội dung cũng như các hình thức tổ choc trò chơi hằm gây hứng thú và hấp dẫn trẻ. Tuyệt đối tránh sự nhàm chán, đơn điệu khi tổ chức ôn số lượng từ 1-5 cho trẻ dưới dạng trò chơi. Mặt khác tôi không ngừng học hỏi, nâng cao nghệ thuật tổ chức các trò chơi ôn luyện. Chú ý rèn cho trẻ thường xuyên, liên tục mọi lúc, mọi nơi trong mọi hoạt động dưới nhiều hình thức khác nhau. Tạo ra những hứng thú hợp lí để có thể lồng ghép, ôn luyện số lượng trong các lĩnh vực phát triển khác cũng như tạo được môi trường phong phú xung quanh trẻ, sẽ giúp trẻ ôn luyện một cách tự nhiên, thoải mái đồng thời giúp trẻ dễ nhớ và nhớ lâu hơn 3 - Sự phối kết hợp với các bạn trong nhóm - Sự hứng thú chơi, tích cực, chủ động khi tham gia vào các trò chơi. Kết quả kiểm tra 2 lớp trước khi tác dộng có sự khác nhau do đó tôi đã sử dụng phép kiểm chứng T- test để kiểm chứng cứ chênh lệch, giữa điểm số trung bình của 2 lớp khi tác động. Kết quả như sau: Kết quả : Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương: Đối chứng Thực nghiệm TBC 1.52 1.58 P 0,18 P = 0.18 > 0.05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, 2 nhóm được coi là tương đương. Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Kiểm tra trước Kiểm tra sau Nhóm Tác động tác động tác động Dạy theo các biện pháp thực Thực nghiệm O1 O3 nghiệm của đề tài Dạy theo các biện pháp vẫn Đối chứng O2 được áp dụng tại trường mầm O4 non 5 4. Đo lường Bài kiểm tra trước tác động là hoạt động hướng dẫn tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi ôn luyện số l-ợng do giáo viên tự xây dựng kế hoach cùng ban giám hiệu tổ chuyên môn tham dự cùng nhận xét đánh giá. Bà i kiểm tra sau tác động là hoạt động hướng dẫn cho trẻ tham gia vào các trò chơi ôn luyện số l-ợng do hai giáo viên thực hiện là cô Trần Kim Ph-ơng dạy lớp 4A1- lớp đối chứng, và tôi dạy lớp 4A3 là lớp thực nghiệm. Các bước tiến hành thực nghiệm Bước 1: Cho trẻ làm quen với trò chơi bằng cách nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. Bước 2: Sau khi trẻ biết cách chơi các trò chơi tôi hướng dẫn trẻ tự điều khiển trò chơi, tham gia các trò chơi một cách tự nguyện. Sau đó tôi đàm thoại với trẻ về cách chơi giúp trẻ hiểu sâu hơn về trò chơi nhận biết số lượng một cách chính xác. Bước 3: Tổ chức trò chơi cho trẻ Trẻ được tham gia vào trò chơi. Tôi theo dõi trẻ chơi, động viên, khuyến khích trẻ Bước 4: Sau khi tham gia trò chơi tôi bắt đầu tiến hành nhận xét, đánh giá mức độ nhận biết số lượng của trẻ. *Mô tả thực nghiệm. Tụi cho trẻ chơi trò chơi khi lấy bóng để nhận biết ôn luyện số lượng đã học. - Mục đích: Rèn luyện khả năng nhanh nhẹn, khéo léo qua trò chơi để ôn luyện số lượng đã học. - Chuẩn bị: - 2 vòng tròn có đường kính 60 cm, có chân đế để gắn vòng tròn. - Số bóng bằng số trẻ chơi, mỗi quả bóng có gắn số lượng - Tiến hành: Lập kế hoạch tổ chức. + Tạo ra yếu tố bất ngờ cho trẻ quan sát. + Hướng trẻ tham gia vào hoạt động một cách nhẹ nhàng thoải mái và hứng thú. + Quan sát và động viên khuyến khích trẻ. *Nhận xét: - Mô tả thực nghiệm nhóm thực nghiệm. Tôi tiến hành ở lớp mình để ban giám hiệu và tổ chuyên môn cùng nhận xét đánh giá. Tôi ghi chép lại tất cả hoạt động của trẻ. Sau khi giới thiệu trò chơi, trẻ hào hứng reo hò, tỏ sự thích thú, ham thích vào trò chơi. Khi nghe hiệu lệnh của cô, cháu ở 2 đội rất nhanh nhẹn chạy đến vòng tròn, chui qua cổng không chạm vào vòng rồi nhặt bóng, sau đó đọc số lượng có gắn trong quả bóng to và chính xác rồi chạy nhanh về để bóng ở rổ và đập nhẹ vào tay bạn tiếp theo. Trẻ thích tham gia vào trò chơi thể hiện tính tích cực và chủ động. Đặc biệt là trẻ đọc số lượng có gắn trong quả bóng to và chính xác. 7 đương. Sau tác động độ chênh lệch kiểm chứng điểm trung bình bằng T - test cho kết quả P = 0.0000008 cho ta thấy được sự chênh lệch giữa điể m trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là có ý nghĩa. Tức là điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là không phải ngẫu nhiên mà do có sự tác động, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD= 1.5. 1.93-1.72 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = __________=1.5 0.145 Theo bảng tiêu chí Cohen chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1.5 cho thấy mức độ ảnh hưởng của tạo môi trường học tập trong lớp theo chủ đề hoạt động tích cực của nhóm thực nghiệm là rất lớn. Giả thuyết của đề tài: Tạo cơ hội cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi phát triển nhận thức thông qua trò chơi ôn luyện số lượng đó được kiểm chứng. l. Hạn chế: Nghiên cứu này sửu dụng các phương pháp trong hoạt động tổ chức trò chơi ôn luyện số lượng cho trẻ 4-5 tuổi là một giải pháp tốt nhưng để sửu dụng được có hiệu quả giáo viên cần có trình độ chuyên môn vững vàng, chắc phương pháp,hiểu được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, biết khai thác các tư liệu trên mạng và thực tế để tạo đồ dùng sinh động phục vụ cho hoạt động. Mặt khác khi sử dụng những phương pháp này giáo viên cần phải lựa chọn và sửu dụng một cách linh hoạt, sáng tạo các phương pháp phù hợp với nội dung của từng trò chơi, phù hợp với các chủ đề thực hiện trong năm 2. Bàn luận Kết quả của điểm đánh giá sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trung bình = 1,93. Kết quả của nhóm đối chứng là điểm trung bình = 1.72. Độ chênh lệch điểm số giữa 2 nhóm là 0.21. Điều đó cho thấy điểm trung bình giữa 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt. Nhóm được tác động có điểm trung bình chuẩn của đợt đánh giá SMD là 1.5 điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn. V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ l.Kết luận Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo.Vì thế “ Học bằng chơi, chơi mà học” trở thành phương trâm giáo dục trẻ.Qua trò chơi trẻ có thể vừa học mà chơi giúp trẻ khắc sâu kiến thức, giúp trẻ phát triển tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo. Đặc biệt là hoạt động ôn luyện số lượng. Tuy nhiên để trẻ phát triển tốt mỗi giáo viên phải biết vận dụng một cách linh hoạt sao cho tri thức kho học tích hợp trong hoạt động chơi nhưng không làm trò chơi gò bó, khô khan đối với trẻ. 9 VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2. Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 4-5 tuổi theo chủ đề. 3. Tập san giáo dục mầm non 4. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non chu kỳ II - Vụ giáo dục mầm non-2005. 5. Giáo dục học mầm non-NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2003. 11 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN PHỤ HUYNH - Họ tên Bố (Mẹ):...................................................................................... - Họ tên trẻ: ............................................................................................... - Lớp: ........................................................................................................ - Trường:................................................................................................... - Nơi ở hiện nay........................................................................................ Để Tạo cơ hội cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi phát triển nhận thức thông qua trò chơi ôn luyện số lượng xin anh (chị) trả lời 1 một số câu hỏi sau: Câu 1: Theo anh (chị) việc tổ chức việc tổ chức các trò chơi ôn luyện số l-ợng có tầm quan trọng như thế nào đối với sự phát triển nhận thức của trẻ? - Rất quan trọng. - Quan trọng - Không quan trọng Câu 2: Theo Anh (chị) các trò chơi ôn luyện số l-ợng có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển toàn diện của trẻ? - Ảnh hưởng rất tốt. - Ảnh hưởng tốt. - Ảnh hưởng không tốt. Câu 3: Anh(chị) đã làm gì để góp phần cùng giáo viên giúp trẻ tham gia tốt các trò chơi ôn luyện số l-ợng có hiệu quả? - Trò chuyện với giáo viên về nhu cầu chơi và khả năng sáng tạo của trẻ. - Ủng hộ và đóng góp nguyên vật liệu tự nhiên. - Động viên khuyến khích trẻ 13 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ: a. Tiêu chí đánh giá. Để đánh giá kết quả đầu vào và đầu ra của trẻ ta dựa trên các tiêu chí sau: - Kỹ năng chơi - Thái độ trong khi chơi - Nhận thức - Sự phối kết hợp với các bạn trong nhóm - Sự hứng thú chơi, tích cực, chủ động khi tham gia vào các trò chơi. b. Phương pháp đánh giá. Quan sát, trò chuyện và đánh giá hoạt động của trẻ. c. Mức độ đánh giá. Đánh giá trẻ theo 3 mức độ: + Mức độ 1:Tốt + Mức độ 2:Đạt + Mức độ 3:Chưa đạt Điểm số cho từng mức độ: + Mức độ 1:3 điểm + Mức độ 2:2 điểm + Mức độ 3:1 điểm 15
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_tao_co_hoi_cho_tre_mau_giao_4_5_tuoi_p.docx