Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tổ chức các hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tổ chức các hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tổ chức các hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi
Một số biện pháp tổ chức các hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi MỤC LỤC A. ĐẶT VẤN ĐỀ..............................................................................................................................2 1/ Lý do chọn đề tài:.....................................................................................................................2 2/ Mục đích nghiên cứu................................................................................................................3 3/ Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................................3 4/Đối tượng khảo sát.. ..................................................................................................................3 5/Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................................3 6/ Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu.............................................................................................4 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...............................................................................................................5 I/Cơ sở lý luận: ................................................................................................................................5 II/ Cơ sở thực tiÔn............................................................................................................................5 III/ Thuận lợi và khó khăn .............................................................................................................6 1.Thuận lợi: ..................................................................................................................................6 a) Cơ sở vật chất: .....................................................................................................................6 b) Giáo viên:.............................................................................................................................7 c) Học sinh: ..............................................................................................................................7 d) Phụ huynh học sinh:.............................................................................................................7 2.Khó khăn ...................................................................................................................................7 IV/ Giải quyết vấn đề.......................................................................................................................8 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch thực hiện cho cả năm ..............................................................8 Biện pháp 2: Kết hợp với Phụ huynh học sinh...........................................................................13 Biện pháp 3: Xây dựng một số kỹ năng cơ bản đầu tiên giáo viên cần dạy trẻ: ........................16 Biện pháp 4: Tạo môi trường dạy kỹ năng sống cho trẻ: ...........................................................20 Biện pháp 5: Xây dựng các bài tập tình huống có vấn đề. .........................................................22 2 .Kết quả đạt được trên trẻ: ......................................................................................................28 3. Bµi häc kinh nghiÖm:..............................................................................................................29 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................................31 1.KÕt luËn: ..................................................................................................................................31 2.KiÕn nghÞ : ...............................................................................................................................31 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................33 Page 1 of 33 Một số biện pháp tổ chức các hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên mµ tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp tổ chức các hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuæi ”. Qua đề tài này nhằm nâng cao nhận thức của bản thân đồng thời đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào công việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở địa phương và giúp giáo viên dạy trẻ có kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội. Nhằm giúp cho trẻ có được một số kỹ năng sống cơ bản. 2/ Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ từ đó xây dựng một số biện pháp, giải pháp phù hợp tổ chức tốt hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ . Tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi Đề xuất một số biện pháp để thực hiện biện pháp tổ chức các hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi được tốt hơn Đề ra nhữn kiến nghị nhằm năng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4- 5 tuổi nói riêng và trẻ mầm non nói chung. 3/ Đối tượng nghiên cứu. Một số biện pháp tổ chức tốt hoạt hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi 4/Đối tượng khảo sát.. Đối tượng nghiên cứu cuả đề tài là cô và cháu lớp mẫu giáo nhỡ B2(4-5 tuổi) trong hoạt động rèn kỹ năng sống . 5/Phương pháp nghiên cứu. -Phương pháp khảo sát: Là phương pháp kiểm tra thực tế để nghiên cứu và phân tích nội dung của đề tài. - Phương pháp phân tích : Page 3 of 33 Một số biện pháp tổ chức các hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/Cơ sở lý luận: Dạy trẻ kỹ năng sống là một trong những hoạt động có tác dụng phát triển nhận thức và quá trình nhận thức cho trẻ một cách nhanh và hiệu quả nhất. Vì tư duy của trẻ Mầm non là tư duy trực quan, hình tượng, thông qua các hoạt động khám phá, trải nghiệm, trẻ có cơ hội được tiếp xúc với các sự vật hiện tượng bằng các hình thức khác nhau. Nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng giao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của mình, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập có những ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tập của trẻ tại trường. Trong thực tế cho thấy một số trẻ đã có những suy nghĩ kém tích cực, sống chán nản không có thích đến lớp, không thích giao lưu với bè bạn chỉ thích làm một mình, ngồi một mình...... Đó là do sự thiếu hụt về kỹ năng sống, trẻ rất thích học và rất thích làm, luôn có suy nghĩ tích cực về tương lai đặc biệt là được đóng, nhập vai làm người lớn. Sống có ước mơ và luôn phấn đấu vì ước mơ đó, bên cạnh việc dạy trẻ các hành động: bảo vệ môi trường, tránh xa nơi nguy hiểm, biết xin lỗi, cám ơn, văn hóa trong ăn uống, giao tiếp ... chúng ta cần dạy trẻ ý thức được những việc làm đó và trẻ thực hiện các hành động đó vì ý thức trẻ hiểu chứ không phải vì người lớn bắt trẻ phải làm. Vì thế giáo viên, người lớn phải luôn gương mẫu, dạy tập trẻ mọi lúc, mọi nơi nhằm hình thành cho trẻ những kỹ năng sống ban đầu, khi đó kỹ năng sống của trẻ được hình thành và theo trẻ đến suốt cuộc đời. II/ Cơ sở thực tiÔn Trong những năm gần đây Bộ Giáo dục- Đào tạo đã phát động phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực”, với yêu cầu tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. Trong năm nội dung thực hiện có nội dung rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ. Đối với giáo viên mầm non thường tập trung lo lắng cho những trẻ có những vấn đề về hành vi và khả năng tập trung trong những năm tháng đầu tiên trẻ đến trường. Đơn giản là vì những trẻ này thường không có khả năng chờ đến lượt, Page 5 of 33 Một số biện pháp tổ chức các hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm giúp đỡ bồi dưỡng về chuyên môn, đặc biệt chú trọng nâng cao các điều kiện về tài liệu chuyên môn, cơ sở vật chất phục vụ công tác giáo dục theo hướng hiện đại, tạo điều kiện cho giáo viên an tâm chăm sóc và dạy dỗ trẻ . b) Giáo viên: Bản thân tôi là một giáo viên yêu nghề, mến trẻ nên đảm bảo và thực hiện tốt các công việc mà nhà trường giao. Giáo viên có trình độ chuyên môn luôn có ý thức học hỏi và sáng tạo. Bên cạnh đó là sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của ban giám hiệu và của các đồng nghiệp. c) Học sinh: Trẻ đều ở đúng độ tuổi, các cháu tương đối đồng đều về nhận thức Các cháu hồn nhiên nhanh nhẹn, thông minh, mạnh dạn trong giao tiếp. d) Phụ huynh học sinh: Được sự quan tâm và ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh, nên việc chăm sóc giáo dục trÎ có nhiều thuận lợi. Đa số các bậc phụ huynh đều quan tâm chăm sóc giáo dục con nên rất thuận lợi trong việc tuyên truyền kết hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường.. 2.Khó khăn Tài liệu tham khảo chưa đáp ứng đủ, kinh nghiệm còn ít nên cũng có phần hạn chế. Do bối cảnh xã hội bây giờ đa phần nhà ít con nên các phụ huynh thường nuông chiều con thái quá, đáp ứng mọi yêu cầu của con, làm hết tất cả mọi việc cho trẻ khiến trẻ thiếu đi những kỹ năng tự phục vụ bản thân, ích kỉ, không biết chia sẻ cần có sự tham gia phối kết hợp của phụ huynh học sinh. Nhưng trên thực tế thì nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến. Trẻ chưa mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp trong các hoạt động và với người lạ. Bản thân lúc đầu còn lúng túng trong việc hướng dẫn trÎ trong việc dạy trẻ kỹ năng sống. Page 7 of 33 Một số biện pháp tổ chức các hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi B¶n 2 - Lời giới - Tổ chức chơi với các khuân mặt khác th©n bÐ thiệu về bản nhau, giao lưu, trò chuyện qua tranh ảnh vµ gia thân với các cử chỉ, điệu bộ, hành động dúng, ®×nh sai...các công việc bé có thể làm được. - Cảm xúc: vui vẻ, hạnh - Cho trẻ tham gia chơi các hoạt động vui phúc, tức chơi tập thể: Bạn ở đâu, truyền tin, bắt giân, sợ hãi, chước, tạo dáng mặc cảm, - Nghe giai điệu để thể hiện cảm xúc buồn. - Đưa ra một số tình huống để cung cấp - Điều chỉnh kỹ năng cho trẻ: Khi buồn con sẽ làm gì ? cảm xúc Con sẽ làm gì để mọi người vui? - Người lịch - Trò chơi đóng vai: Bạn có gì khác, Mình sự: xin lỗi, là khách, khách đến chơi nhà cảm ơn, chào hỏi - Cho trẻ vẽ, xé, dán, ảnh chụp bức tranh về gia đình mình và đặt tên cho - Làm bộ sưu tập về người thân trong gia - Người con đình hiếu thảo - Kể cho trẻ nghe những câu chuyện, bài - Nhận thức thơ về lòng hiếu thảo: Mẹ yêu, cháu chào tình cảm của ông ạ, Tích Chu, Giữa vòng gió thơm, cha mẹ Bông hoa Cúc trắng, Làm anh, Giữa vòng - Mình là gió thơm, Hai anh em.... khách: chào - Con sẽ làm gì để bố mẹ vui lòng? hỏi, ứng xử - Cho trẻ chơi trò chơi đóng kịch khi có - Văn hóa khách đến chơi nhà con phải làm gì ? trong ăn uống - Con sẽ làm gì trước khi ăn, sau khi đi vệ - Giao tiếp sinh.... qua điên thoại: trả lời - Đưa trẻ vào những tình huống có vấn Page 9 of 33
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_to_chuc_cac_hoat_dong.doc