Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) khám phá khoa học

doc 39 trang skkn 27/03/2024 2731
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) khám phá khoa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) khám phá khoa học

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) khám phá khoa học
 Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi khám phá khoa học
 MỤC LỤC
A, Đặt vấn đề. ...........................................................................................................2
1. Lý do chọn đề tài :................................................................................................2
2.Môc ®Ých nghiªn cøu : ..........................................................................................3
3. §èi t­îng nghiªn cøu :........................................................................................3
4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm : .....................................................................3
5. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu :...................................................................................3
 5.1. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu lý luËn :..............................................................................3
 5.2. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu thùc tiÔn :...........................................................................4
 a. Ph­¬ng ph¸p quan s¸t..........................................................................................................4
 b. Ph­¬ng ph¸p ®iÒu tra trªn trÎ............................................................................................4
 c. Ph­¬ng ph¸p ®µm tho¹i: §µm tho¹i trùc tiÕp víi trÎ.......................................................4
 d. Ph­¬ng ph¸p thùc nghiÖm kiÓm chøng trªn trÎ th«ng qua th¨m dß..............................4
 e. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu s¶n phÈm ho¹t ®éng cña trÎ ....................................................4
 5.3. Ph­¬ng ph¸p to¸n thèng kª: §Ó xö lý c¸c kÕt qu¶ nghiªn cøu, t¨ng møc ®é tin cËy 
 cho ®Ò tµi...........................................................................................................................4
6. Phạm vi và kế ho¹ch nghiªn cøu : ......................................................................4
B.Giải quyết vấn đề..................................................................................................5
I.Cơ sở lí luận: ..........................................................................................................5
II. Cơ sở thực tiễn: ...................................................................................................6
 1.Thuận lợi: ..................................................................................................................6
 2. Khó khăn: .................................................................................................................7
III. Các biện pháp thực hiện. ..................................................................................8
1. Biện pháp 1: Xây dựng cơ sở vật chất: ..............................................................8
2. Biện pháp 2: Hướng dẫn trẻ làm thí nhiệm trong các giờ hoạt động hàng 
ngày, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động học,  .........................9
 2.1: Trong giờ hoạt động ngoài trời: Thí nghiệm”Dạy về không khí” ....................................9
 2.2 Trong giờ hoạt động góc: Thí nghiệm “Trứng chìm – Trứng nổi”. .................................12
 2.3: Hoạt động học: ................................................................................................................13
3. Biện pháp 3: Một số trò chơi củng cố ôn luyện kiến thức cho trẻ. ................29
4. Biện pháp 4: Kết hợp giữa cô và phụ huynh dạy trẻ để đạt kết quả cao nhất.34
IV KẾT QUẢ..........................................................................................................36
C/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................................39
 1.Kết luận:......................................................................................................................39
 2.Bài học kinh nghiệm : .................................................................................................39
 3. Kiến nghị - đề xuất:..................................................................................................39
 Page 1 of 39 Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi khám phá khoa học
để những tiết học “ khám phá “ được sinh động , hấp dẫn mới mẻ hơn, và đặc biệt 
đáp ứng được nhu cầu học mà chơi chơi mà học cho trẻ. Những giờ thí nghiệm thật 
vui thật bổ ích bởi những gì trẻ suy nghĩ những gì trẻ băn khoăn đều có câu trả lời 
xác thực. Trẻ phải suy nghĩ , phải bàn luận và đưa ra kết quả của mình, đối với 
người lớn điều đó tưởng như bé nhỏ giản đơn, nhưng với trẻ đó là một quá trình lao 
động, quá trình suy nghĩ làm việc rất sôi động. Thế nên tôi thấy tiết học “Khám phá 
khoa học là thực sự cần thiết với trẻ mầm non” Bởi những điều hấp dẫn và thú vị 
ấy. Tuy nhiên do một số khó khăn về trang thiết bị, nguồn nguyên liệu, các phương 
pháp biện pháp tổ chức trò chơi....nên hoạt động khám phá chưa được phong phú vì 
vậy chưa thực sự phát huy tối đa sự hứng thú và khả năng sáng tạo của trẻ.
 Nhận thức được tầm quan trọng của việc cho trẻ khám khá khoa học và làm sao 
để những hoạt động đó trở nên thú vị, không khô khan với trẻ nên tôi luôn tìm, tòi, 
khám phá để đưa ra các biệt pháp giúp trẻ hứng thú khi tham gia khám phá môi 
trường xung quanh. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: Một số biện pháp tạo hứng 
thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) khám phá khoa học.
2.Môc ®Ých nghiªn cøu :
 - Chóng t«i nghiªn cøu ®Ò tµi nµy nh»m mục đích đưa ra được biện pháp tạo 
hứng thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) khám phá khoa học.
3. §èi t­îng nghiªn cøu :
 - Học sinh lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi tôi đang chủ nhiệm. 
4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm : 
 - Học sinh lớp mẫu giáo nhỡ tại trường mầm non nơi tôi công tác .
5. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu :
5.1. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu lý luËn :
 Ph­ơng ph¸p nghiªn cøu lý luËn cã chøc n¨ng ®Þnh h­íng c¸c b­íc nghiªn 
cøu cô thÓ, v¹ch ra con ®­êng tiÕp cËn ®èi t­îng, chØ ®¹o viÖc lùa chän c¸c ph­¬ng 
ph¸p nghiªn cøu cô thÓ ®Ó kh¸m ph¸ ®Æc ®iÓm quy luËt ph¸t triÓn cña ®èi t­îng 
nghiªn cøu. Ngoµi ra, nã cßn cã chøc n¨ng x©y dùng hÖ thèng c¸c kh¸i niÖm c«ng 
cô cho viÖc nghiªn cøu vµ xö lÝ c¸c t­ liÖu khoa häc thu thËp ®­îc thµnh nh÷ng kÕt 
luËn khoa häc, lÝ luËn khoa häc mang tÝnh kh¸i qu¸t.
 Trong qu¸ tr×nh nghiªn cøu, thu thËp, ®äc nh÷ng tµi liÖu cã liªn quan ®Õn ®Ò 
tµi, t«i ®· sö dông c¸c ph­¬ng ph¸p lý luËn nh­: ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch tæng hîp, 
hÖ thèng ho¸ lý thuyÕt, cô thÓ ho¸ lý thuyÕt...®Ó lµm râ vÊn ®Ò nghiªn cøu cña m×nh.
 Page 3 of 39 Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi khám phá khoa học
 B.Giải quyết vấn đề.
I.Cơ sở lí luận:
 Với trẻ mẫu giáo nhỡ lúc này tư duy trực quan hình tượng đã phát triển mạnh 
hơn do vậy trẻ đã có nhu cầu khám phá mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng với 
nhau , bước đầu đã có khả năng suy luận.Vậy nên quá trình công tác, nghiên cứu và 
thử nghiệm một số thí nghiệm khoa học về Nước, ánh sáng, Không khí và Sự 
chuyển động, tôi thấy chúng ta có thể ứng dụng một số kiến thức khoa học vào hoạt 
động chung ( như các tiết học Môi Trường Xung Quanh : tìm hiểu về Nước và các 
hiện tượng tự nhiên, phân loại đồ dùng theo chất liệu) hoặc dùng để gây hứng 
thú cho trẻ trước khi vào bài mới. Ngoài ra có thể thực hiện trong các giờ hoạt động 
ngoài trời,hoạt động ngoại khoá để mở rộng hiểu biết cho trẻ. Trong đó, ta có thể 
kết hợp làm một số đồ dùng đồ chơi đơn giản.
 Được trực tiếp làm thí nghiệm với các vật mà mình đang học quả là một điều 
thích thú đối với trẻ. Thật vậy, cứ để cho cháu được hoạt động, được trải nghiệm, 
được thử - sai và cuối cùng cháu tìm ra một kết quả nào đó sẽ là một điều lý thú đối 
với trẻ.Cho nên ở đơn vị tôi việc tổ chức tiết học khám phá khoa học đã được đưa 
vào nhiều hơn,Như vậy trong môn khám phá khoa học đang được diễn ra tại 
trường, lớp tạo cơ hội cho trẻ tiếp thu kiến thức ,rèn kỹ năng một cách chủ động 
hơn. Nhìn ra được vấn đề nên tôi và các đồng nghiệp đã sáng tạo ra một số thí 
nghiệm trò chơi thực nghiệm bổ sung vào hoạt động khám phá khoa học để giúp 
trẻ phát huy hết khả nang của mình. 
 Hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non
 Tại góc thiên nhiên: 
 Lớp đã xây dựng được góc thiên nhiên với các loại cây khá phong phú sinh 
động và hấp dẫn trẻ . Nhưng các hoạt động của trẻ tại đây mới chỉ là quan sát các 
loại cây và các hoạt động chăm sóc như là tưới cây hàng ngày.
 Với các hoạt động này, ban đầu trẻ rất hào hứng tham gia những sau vài lần 
hoạt động trẻ tỏ ra không hứng thú bởi các loại cây này không được thay đổi 
thường xuyên nên chưa kích thích đước trẻ khám phá tìm tòi.
 Tại góc bé cùng khám phá:
 Ở góc bé cùng khám phá trẻ thường tham gia ở đây với các trò chơi được 
giáo viên thiết kế trên mẳng tường hay trên đồ chơi học tập. Nên góc này cần mở 
rộng hơn để tạo nhiều cơ hội cho trẻ được làm các thí nghiệm, thực hành, trải 
nghiệm nâng cao hiệu quả giáo dục trẻ.
 Page 5 of 39 Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi khám phá khoa học
nghề mến trẻ,ham học hỏi nâng cao chuyên môn. Bản thân cũng có nhiều cố gắng 
trong quá trình tự học, tự rèn. Biết sử dụng máy vi tính trong việc soạn bài và thiết 
kế bài giảng điện tử để dạy trẻ.Tìm tòi và tự làm một số đồ dùng, đồ chơi đẻ phục 
vụ tiết dạy vào các hoạt động của trẻ. 
 Giáo viên nắm vững phương pháp tổ chức các hoạt động, sáng tạo khi tổ chức 
các hoạt động cho trẻ 
 - Giáo viên tích cực tham gia học hỏi bạn bè, đồng nghiệp để nâng cao trình độ 
của mình. 
 - Trẻ đi học đều. Sĩ số học sinh trong lớp vừa phải nên sự bao quát và quan tâm 
của cô tới trẻ đúng mức.
 - Luôn được phụ huynh quan tâm và ủng hộ cả tinh thân và vật chất, được phụ 
huynh đóng góp giúp đỡ và góp ý chân thành. Luôn bên cạnh cô và trò động viên 
và khuyến khích quan tâm tới học sinh. 
2. Khó khăn:
 Bên cạnh những thuận lợi trên khi thực hiện đề tài này tôi gặp một số khó 
khăn trong việc tổ chức giờ học thí nghiệm:
 - Do là đa số phụ huynh làm nông nghiệp nên thu nhập của phần đông cha mẹ 
còn thấp, phải tập trung nhiều vào thời gian sản xuất nông nghiệp, do đó cha mẹ 
học sinh ít có điều kiện để chăm sóc, dạy dỗ các cháu. khả năng hiểu biết của trẻ 
còn hạn chế, trẻ chưa mạnh dạn tự tin nên gặp nhiều khó khăn khi tổ chữ các hoạt 
động làm quen với khám phá khoa học.
 - Số học sinh nam nhiều hơn học sinh nữ, trẻ hiếu động.
 - Nhận thức của trẻ không đồng đều, nhất là kiến thức, kỹ năng khám phá khoa 
học.
 - Cơ sở vật chất thiếu thốn, trường mới nên việc đầu tư trang thiết bị còn hạn 
 chế, đồ dùng dụng cụ phục vụ tiết dạy còn thiếu.
 - Trang thiêt bị phục vụ góc khám phá còn ít
 - Vốn hiểu biết về khoa học còn hạn chế.
* Từ những thuận lợi và khó khăn trên, tôi đã tìm ra một số biện pháp khắc phục.
1, Xây dựng cơ sở vật chất, bổ xung đồ dùng trang thiết bị cần thiết.
2, Hướng dẫn trẻ làm thí nhiệm trong các giờ hoạt động hàng ngày, hoạt động 
góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động học, 
3, Một số trò chơi củng cố ôn luyện kiến thức cho trẻ.
4, Kết hợp giữa cô và phụ huynh dạy trẻ để đạt kết quả cao nhất.
 Page 7 of 39 Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi khám phá khoa học
 Ảnh : Một số đồ dùng đồ chơi được nhà trường cấp và đồ dùng tự tạo.
2. Biện pháp 2: Hướng dẫn trẻ làm thí nhiệm trong các giờ hoạt động 
hàng ngày, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động học, 
2.1: Trong giờ hoạt động ngoài trời: Thí nghiệm”Dạy về không khí”
Đầu tiên cô cho trẻ chơi các trò chơi nhỏ:
Trò chơi 1: “ Bịt mũi”
 • Cho trẻ bịt mũi, hỏi trẻ có thở được không? → không thở được
 • Vậy làm thế nào để thở được? → thả tay ra, thở được
 • Cho cháu đứng vào chổ cô quy định, hỏi cháu: thở được không?
 • Cho cháu đứng góc khác cùng vài bạn nữa, hỏi cháu: thở được không?
 • Cho cháu đứng tự do trong lớp, hỏi cháu: thở được không?
 Page 9 of 39

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_tao_hung_thu_cho_tre.doc