Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi tích cực, chủ động tham gia hoạt động khám phá khoa học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi tích cực, chủ động tham gia hoạt động khám phá khoa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi tích cực, chủ động tham gia hoạt động khám phá khoa học
UBND QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG MẦM NON LÝ THƯỜNG KIỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4 - 5 tuổi tích cực, chủ động tham gia hoạt động khám phá khoa học Lĩnh vực/ Môn: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Chức vụ: Giáo viên lớp Mẫu giáo nhỡ B1 ĐT: 0902095858 Email: thuy26878@gmail.com Đơn vị công tác: Trường mầm non Lý Thường Kiệt Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội F Hoàn Kiêm, tháng 4 năm 2018 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục mầm non là giai đoạn đầu của quá trình giáo dục,giáo viên mầm non có vị trí quan trọng trong việc đặt nền móng nhân cách của con người,tạo tiền đề cho sự phát triển lâu dài sau này.Giáo viên mầm non là người quyết định trong việc đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục mầm nn.Sự hiểu biết những đặc điểm phát triển của trẻ giúp giáo viên có những biện pháp,phương pháp,trò chơi giúp trẻ học tốt môn khám phá khoa học hiệu quả,đồng thời nhằm phát triển ở trẻ trí thông minh,ham hiểu biết,thích khám phá tìm tòi.Mỗi một đứa trẻ lớn lên muốn phát triển toàn diện thì phải có những yếu tố quan trọng giúp trẻ phát triển nhân cách sau này.Vì vậy trẻ cần được tiếp thu toàn bộ các môn học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.Thông qua các môn học giúp trẻ làm quan với thé giới xung quanh,hình thành ở trẻ những biểu tượng phong phú đa dạng hơn. Trong công tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ khám phá khoa học là không thể thiếu, có tác dụng giáo dục về mọi mặt đối với trẻ như là : ngôn ngữ , đạo đức , trí tuệ , thẩm mỹ thể lực ... Khám phá khoa học là phương tiện để giao tiếp và làm quen với môi trường xung quanh, môi trường xã hội để giao lưu và bầy tỏ nguyện vọng của mình và đồng thời là công cụ của tư duy . Khi nói đến trẻ mầm non không ai không biết trẻ ở lứa tuổi này rất thích tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh bởi thế giới xung quanh thật bao la rộng lớn, có biết bao điều mới lạ hấp dẫn, và còn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tò mò muốn biết, muốn được khám phá. Khám phá khoa học mang lại nguồn biểu tượng vô cùng phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môi trường tự nhiên ( cỏ cây, hoa lá, chim muông..) đến môi trường xã hội ( công việc của mỗi người trong xã hội, mối quan hệ của con người với nhau ...) và trẻ hiểu biết về chính bản thân mình, vì thế trẻ luôn có niềm khao khát khám phá , tìm hiểu về chúng . Khám phá khoa học đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực các giác quan chính vì vậy sẽ phát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp. nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ sẽ nhanh nhạy, chính xác, những biểu tượng, kết quả trẻ thu nhận được trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn. Việc thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục mầm non ngày nay đòi hỏi sự phát huy tính sáng tạo của giáo viên và khuyến khích sự ham thích học hỏi của trẻ.nếu như chương trình giáo dục mầm no cải cách trước đây giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan và dùng lời để dạy trẻ thì trong chương trình giá dục mầm non mới lại yêu cầu giáo viên phải tăng cường sử dụng nhiều biện pháp khác nhau 2 2. Thực trạng của vấn đề Tôi được nhà trường phân công dạy lớp Mẫu giáo Nhỡ 4-5 tuổi theo chương trình đổi mới hiện nay,trong quá trình làm việc chăm sóc giáo dục trẻ tại lớp và nhìn chung vào thực tế khi làm việc bản thân tôi cũng thấy được một số thuận lợi vàkhó khăn nhất định như sau: *Thuận lợi - Nhà trường là đơn vị trường mầm non công lập ở phố trung tâm đạt tiêu chuẩn trường mầm non đạt chuẩn quốc gia - Bản thân nhiều năm đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở - Giáo viên trong lớp yêu nghề mến trẻ,nhiệt tình trong công việc. Có nhiều năm công tác nên có nhiều kinh nghiệm trong việc chăm sóc dạy dỗ trẻ,luôn có ý thức tự bồi dưỡng nâng cao kỹ năng chuyên môn - Lớp luôn nhận được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường và tổ chuyên môn - Cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại, có khu thiên nhiên phong phú đa dạng với nhiều chủng loại cây,cát sỏi khác nhau. - Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con và có nhận thức tốt về việc khám phá khoa học. *Khó khăn: - Vốn hiểu biết về môi trường khoa học còn hạn chế . - Trẻ chưa thực sự hứng thú khi tham gia hoạt động - Môi trường không gian cho trẻ hoạt động còn hẹp về diện tích - Một số trẻ còn nhút nhát trong việc tiếp xúc,khám phá các thí nghiệm của sự vật hiện tượng - Tại góc thiên nhiên: Tại lớp tôi được phân công đã xây dựng giá góc thiên nhiên với các loại cây mô hình khá phong phú,sinh động và hấp dẫn trẻ.Nhưng các hoạt động của trẻ tại đây mới chỉ là các hoạt động quan sát các loại cây,hoa và các hoạt động chăm sóc như: tưới cây,tưới hoa hàng ngày... Với các hoạt động này ban đầu trẻ rất hứng thú nhưng thực tế cho thấy sau vài lần hoạt động trẻ tỏ ra nhàm chán và đây chỉ là mô hình nên không thể thay đổi thường xuyên nên hoạt động này chưa kích thích nhiều để trẻ khám phá tìm tòi - Tại góc bé khám phá: Góc bé khám phá thường là một góc nhỏ trong góc học tập chứ chưa tách ra.Trẻ tham gia ở đây với các trò chơi học tập nên góc này cần mở rộng hơn tạo nhiều cơ 4 chăm sóc cây,tưới nước,lau lá cây.. .Để giúp trẻ làm thí nghiệm tôi sưu tầm các loại hòn sỏi,ống thổi,các màu nước.bằng công tác xã hội hóa giáo dục lớp tôi đã có một số chậu cây cảnh. Vườn cây xanh của bé 6 Qua việc tạo môi trường học tập, trẻ hứng thú tham gia hoạt động,có đồ dùng đồ chơi đưa vào trong các giờ học giúp trẻ quan sát tri giác các đồ vật một cách trực tiếp từ đó trẻ hiểu biết nhiều, quan sát tốt,tìm rất nhanh các vật mẫu mà cô đưa ra,so sánh và phân loại rõ ràng,ngôn ngữ phát triển tốt. Góc khám phá của bé b. Tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với các sự vật hiện tượng 8 Bé làm vườn tại trang trại Hải Đăng Mặt khác tôi luôn tận dụng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể diễn ra hàng ngày để cho 10 Bé chăm sóc vườn rau Thông qua việc thay đổi hình thức tôi thấy giờ học có hiệu quả hơn trở nên sôi nổi và trẻ hứng thú học bài hơn. Cùng với việc sáng tạo trong hình thức tổ chức,đổi mới và nâng cao chất lượng phương pháp giảng dạy,tôi đã: d. Đưa ra các trò chơi,các buổi thực hành thí nghiệm giúp trẻ khám phá khoa học Thí nghiệm với cây và hạt: *Gieo hạt: -Mục đích: +Trẻ thấy cây cần thứ ăn và nước để mọc thành cây non 12 Bé cùng gieo hạt đậu xanh và quan sát *Sựphát triển của cây từ hạt -Mục đích: 14 Sự phát triển của cây từ hạt * Cây cần gì để lớn lên và phát triển 16 Quan sát cây cần gì để lớn lên Thực hành với nước, không khí và ánh sáng * Có gì trong chai? - Mục đích: + Giúp trẻ biết được không khí không có màu,không có mùi,không nhìn thấy được - Chuẩn bị: + Một chai thủy tinh không đựng gì - Cách tiến hành: + Cho trẻ quan sát chai,nhìn ngửi xem trong chai có gì + Cô cho chai nằm vào đáy chậu,cho trẻ quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra là bong bóng nổi lên từ miệng chai 18 Thực hành thí nghiệm với nam châm * Nam châm hút gì? - Mục đích: +Trẻ biết nam châm có thể hút những vật làm bằng sắt,còn những vật làm bằng chất khác thì không bị nam châm hút - Chuẩn bị: + Một cục nam châm + Một số đồ vật bằng sắt + Một số đồ vật bằng nhựa - Cách tiến hành + Cho trẻ quan sát những vật được chuẩn bị và gọi tên chúng + Nói lên vật đó làm bằng gì? + Vật đó có bị nam châm hút không? + Đưa nam châm lại gần vật đó xem có bị nam châm hút không - Kết luận: Những vật làm bằng sắt thì bị nam châm hút còn những vật làm bằng vật liệu khác thì không bị nam châm hút e. Biện pháp sử dụng câu đố: - Câu đố chiếm một vai trò quan trọng trong công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ. s ử dụng câu đố trong giờ học không chỉ nhằm củng cố kiến thức trẻ về sự vật hiện tượng của thế giới xung quanh, phát triển ngôn từ mà còn giúp trẻ hiểu được ngôn ngữ, hình ảnh của đồ vật. Mỗi câu đố là một bức tranh sinh động về thế giới xung quanh. Để có thể giải đáp được câu đố trẻ cần phải nắm được đặc điểm của đối tượng, biết so sánh, đối chiếu. Nhìn thấy được cái chung giữa hai đối tượng được nói đến và biết vận dụng kinh nghiệm sống của mình. Tôi thường sử dụng câu đố vào đầu tiết học nhằm kích thích trẻ sự hứng thú tìm tòi, học hỏi cái mới và sử dụng câu đố vào cuối giờ học nhằm củng cố kiến thức vừa học. Chẳng hạn để dẫn dắt trẻ tìm hiểu quả dưa hấu tôi đọc câu đố: “Quả gì ruột đỏ vỏ xanh. Hạt đen nhanh nhánh, ăn vào rất ngon? ” Hay với quả na: “Quả gì nhiều mắt Khi chín nứt ra Ruột trắng nõn nà Hạt đen lay láy ? ” Với con gà trống: “Con gì mào đỏ Gáy ò ó o Mỗi sáng tinh mơ Gọi người thức dậy ? ” g. Biện pháp sử dụng công nghệ thông tin: Một biện pháp đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giúp trẻ khám phá 20 -Các hoạt động khám phá khoa học không còn tẻ nhạt,khô khan đối với trẻ mà trẻ tích cực tham gia các hoạt động phát huy tính sáng tạo và khả năng tư duy khi khám phá khoa học.Trẻ có tiến bộ rõ rệt trong các hoạt động,có kỹ năng quan sát,s sán,hiểu biết rộn về tự nhiên và xã hội -Tạo được môi trường phong phú với nội dung của từng chủ đề,đầy đủ đồ dùng đồ chơi hấp dẫn trẻ III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm -Qua quá trình cho trẻ được trải nghiệm khám phá khoa học tôi nhận thấy rằng: Việc lựa chọn và tổ chức các trò chơi thực nghiệm cho trẻ mẫu giáo khám phá khoa học là rất cần thiết bởi các lý do sau: Các trò chơi được thiết kế rất dễ thực hiện, việc chuẩn bị dụng cụ đơn giản, ít tốn kém, đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ. - Các trò chơi này có tính mở, hấp dẫn, kích thích được sự tìm tòi khám phá của trẻ, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, các thao tác tư duy như: so sánh, phân tích tổng hợp, óc phán doán và khả năng suy luận của trẻ cũng được phát triển. Qua các hoạt động này trẻ được trải nghiệm và tự phát hiện ra các đặc điểm, mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng xung quanh, tiếp thu các kiến thức khoa học dễ dàng hơn. - Chính vì vậy mà giáo viên luôn xác định lấy trẻ làm trung tâm, luôn luôn cố gắng tìm tòi, nghiên cứu để tạo ra nhiều bài thực tập hay để phục vụ tốt cho công tác phục vụ chăm sóc giáo dục trẻ. 2. Nhận định chung Muốn trẻ học tốt môn khám phá khoa học trước hết giáo viên luôn xác định: -Mỗi trẻ là một thành viên cần được chăm sóc, bồi dưỡng và lượng kiến thức mỗi trẻ cần đuợc giáo viên truyền đạt khác nhau và luôn yêu nghề, yêu trẻ, có yêu trẻ thì mới thôi thúc sáng tạo và dồn hết tâm lực để đầu tư vào làm việc và tu bổ chuyên môn sao cho nghiệp vụ vững vàng. Lựa chọn những phương pháp, biện pháp tối ưu nhất để vận dụng vào tiết học giúp trẻ hiểu được sâu hơn, học hứng thú hơn. - Với những kết quả đạt được trong năm học qua,bản thân tôi cảm thấy trẻ trong lớp mạnh dạn, tự tin hơn.Trẻ không cảm thấy nhàm chán mà,nhanh nhẹn,hoạt bát,thích tham gia hoạt động khám phá -Thông qua đó ở trẻ phát triển các mặt thể chất,tình cảm,ngôn ngữ một cách toàn diện -Trong hoạt động học tập trò chơi có tác dụng phát triển trí tuệ như rèn trí thông minh, óc sáng tạo, phát triển phản xạ nhanh nhẹn 22
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_tao_hung_thu_cho_tre.docx