Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non
Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám khá cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non MỤC LỤC PHẦNI:Đặt vấn đề ( Lý do chọn đề tài)......................................................2 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...3 1. Cơ sở lý luận.............................................................................................3 2. Cơ sở thực tiễn....4 3. Thực trạng4 -Thuận lợi..... -Khó khăn..... -Kết quả khảo sát đầu năm .. 3.1. Biện pháp 1: Xây dựng kê hoạch tháng5 3.2. Biện pháp 2: Phối hợp cùng phụ huynh giáo dục trẻ9 4.Các biện pháp thực hiện............................................................................10 4.1. Tự rèn luyện bản thân học hỏi kinh nghiệm qua sách vở tài liệu phương tiện truyền thông...........................................................................................10 *Mục đích...... *Cách thực hiện............................................................................................... *Kết quả... 4.2. Xây dựng môi trường lớp học...............................................................11 *Mục đích.... *Cách thực hiện........................................................................................... *Kết quả.... 4.3 Tổ chức các hoạt động tạo cơ hội cho trẻ khám phá14 *Mục đích.... *Cách thực hiện............................................................................................ *Kết quả.... 5. Kết quả...17 -Giáo viên.... -Học sinh.... -Kết quả khảo sát cuối năm....................................................................... PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................18 1.Kết luận.....18 2.Bài học kinh nghiệm19 3.Kiến nghị...20 1/20 Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám khá cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non PHẦN II:GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lí luận Hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường tự nhiên có vai trò đặc biệt quan trong đối với trẻ nhỏ. Có thể nói tự nhiên là nguồn gốc của các tri giác cụ thể đầu tiên của con người. Trẻ em ở khắp nơi luôn tiếp xúc với tự nhiên băng mọi cách. Tất cả các sự vật hiện tượng tự nhiên đều có thể làm trẻ chú ý, làm chúng phấn khởi và cung cấp tri thức phong phú cho sự phát triển và hình thành tình yêu quê hương đất nước. * Theo cơ sở khoa học xã hội : -Nhà giáo dục cần phải hiểu tại sao mỗi cá nhân trở thành người theo các cách khác nhau? Do đâu mà mỗi cá nhân tích lũy được kinh nghiệm xã hội khác nhau. - Điều này đòi hỏi cần phải xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển của đứa trẻ trong quan hệ với hiện thực. Sự mở rộng và làm phong phú kinh nghiệm xã hội của trẻ diễn ra trong quá trình giao tiếp giữa trẻ với bạn, với người lớn khi trẻ đến trường mầm non, nhờ đó mà trẻ không chỉ nhận được thông tin ở MTXQ mà còn nắm được cách thể hiện hành vi mối quan hệ tình cảm giữa người với người. * Theo cơ sở tâm lý của môn học: - Qua các kết quả nghiên cứu tâm lý khẳng định rằng trẻ 4-5 tuổi diễn ra mạnh mẽ nhất về tâm lý.Trẻ ở tuổi này lĩnh hội các biểu tượng khái quát về sự vật hiện tượng hiểu được mối quan hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng.Nếu được giáo dục một cách đúng đắn trẻ không những chỉ lĩnh hội tri thức về sự vật, hiện tượng xung quanh, mà còn học được cách tiếp cận đối tượng, cách thức khám phá sự vật hiện tượng trong MTXQ. - Chính quá trình khám phá môi trường đã tạo điếu kiện để trẻ phát triển thể chất, thẩm mỹ đạo đức và lao động cho trẻ. 3/20 Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám khá cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non * Kết quả khảo sát đầu năm Tổng Kết quả STT Nội dung số trẻ Số lượng Tỉ lệ % Trẻ thích được quan sát, 1 tìm hiểu những sự vật, 30 65 hiện tượng trẻ nhìn thấy. Trẻ thích được trao đổi 2 cái mình quan sát được 28 60 với các bạn. Khả năng quan sát, phán 46 đoán, suy đoán của trẻ qua 3 26 56 các thí nghiệm và thử nghiệm. Có ý thức giữ gìn và bảo 4 vệ những đồ dùng phục 32 69 vụ thí nghiệm. Xuất phát từ những thuận lợi, khó khăn và thực trạng trong lớp học. Tôi đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp sau.. 3.1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch theo từng tháng - Mục đích: + Ngay từ đầu năm học tôi đã tìm hiểu về trẻ lớp tôi để nắm bắt được khả năng của trẻ đến đâu từ đó tôi đã xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết, phù hợp với trẻ, tạo điều kiện cho trẻ học theo khả năng của mình. Khi xây dựng kế hoạch thì phải dựa vào mục tiêu để lựa chọn các hoạt động vào từng tháng cho phù hợp với sự nhận thức của trẻ để làm sao trẻ có thể tiến bộ nhanh nhất. - Cách thực hiện: + Tôi đã xây dựng kế hoạch theo từng thángcụ thể như sau Tháng Mục tiêu ( căn cứ mục Nội dung hoạt động đích của lứa tuổi) 9 - Trẻ hứng thú tham gia * HĐH: các hoạt động khám phá - Tìm hiểu lớp học của bé cùng cô, cùng các bạn. - Một ngày ở trường của bé - Trẻ tích cực tri giác các -Đồ chơi trung thu đối tượng gần gũi, rèn * HĐ khác: 5/20 Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám khá cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non - Trẻ biết một số loại hoa, -Thực hành bày mâm ngũ quả trong ngày tết quả bánh đặc trưng của - Tập gói bánh chưng ngày Tết. -Làm bảng khảo sát về đặc điểm của mùa xuân 1 - Trẻ biết tên gọi và một số *HĐH: đặc điểm nổi bật như nơi - Con mèo nhà em sống, thức ăn, thói quen - Tìm hiểu 2-3 loài cá vận động và lợi ích của - Tìm hiểu về con khỉ một số con vật nuôi trong - Tìm hiểu về con ong gia đình, côn trùng *HĐ khác: -Làm bảng khảo sát phân loại các con vật theo nhóm, theo nơi sống, theo sinh sản - Trẻ gấp con bướm - Sắp xếp quá trình lớn lên của con gà, con bướm 2 - Trẻ biết tên gọi, đặc *HĐ học: điểm, công dụng của một -Một số cây cảnh số loại cây, hoa, quả - Tìm hiểu 2-3 loại quả - Một số loại rau ăn lá -Một số loại hoa *HĐ khác: -Trẻ sắp xếp qui trình lớn lên của cây - Lựa chọn sắp xếp, phân loại các loại quả 3 - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm *HĐ học: nổi bật, nơi hoạt động, -Một số PTGT đường bộ công dụng của một số - Một số PTGT đường thủy PTGT gần gũi với trẻ. - Một số PTGT đường thủy - Trẻ biết đặc điểm của đèn -Biển báo giao thông tín hiệu giao thông đường *HĐ khác: bộ. -Phân loại cac PTGT theo nơi hoạt động - Lắp ghép mô hình các PTGT - Phân loại các nhóm biển báo 4 - Trẻ biết một số hiện *HĐ học: tượng tự nhiên như nắng, -Sự kỳ diệu của nước mưa, nóng, lạnh và ảnh - Không khí 7/20 Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám khá cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non 3.2.Biện pháp 2.Phối hợp với phụ huynh cùng giáo dục trẻ - Mục đích: + Phối hợp với phụ huynh trong việc thực hiện chương trình chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ về kiến thức chăm sóc cũng như theo dõi sức khỏe của trẻ theo định kỳ. + Phối hợp với phụ huynh trong việc thực hiện chương trình giáo dục trẻ ( giáo viên cùng kết hợp với phụ huynh giúp trẻ thực hiện tốt chương trình chăm sóc giáo dục theo từng mục tiêu) - Cách thực hiện: + Gia đình và nhà trường cần là người bạn đồng hành cùng chí hướng thì việc chăm sóc giáo dục trẻ mới hiệu quả và quan trọng hơn là phụ huynh có điều kiện tiếp xúc với môi trường học tập sinh hoạt của trẻ có điều kiện gần gũi với các cô giáo. Từ đó tạo sợi dây liên kết giữa gia đình và nhà trường, giúp trẻ được sống trong một môi trường giáo dục tốt qua đó còn dạy trẻ có mối quan hệ tích cực với những người xung quanh. Xác định được tầm quan trọng của mối quan hệ giữa phụ huynh và nhà trường ngay từ buổi họp đầu năm và trong suốt năm học tôi đã trao đổi với phụ huynh phối kết hợp cùng cô giáo ở lớp trong việc cho trẻ khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. Vì tất cả các kinh nghiệm trẻ được trải nghiệm qua thực tế tại gia đình mà ở lớp khó tiến hành sẽ khắc sâu và mang đến cho trẻ sự hứng thú cao. Như khi mẹ đun nước luộc rau, trẻ có thể biết được nước nóng bốc hơi. Nước bốc hơi ngưng tụ lại thành giọt hay khi gia đình pha nước chanh, phụ huynh có thể cho trẻ xem và hướng dẫn trẻ vắt chanh quan sát sự hòa tan của đường trong nước. + Tôi cùng với cô giáo ở lớp lên kế hoạch giảng dạy theo từng chủ đề và dán ở bảng tuyên truyền, trưng bày tranh ảnh về các hoạt động trải nghiệm, các thí nghiệm của trẻ ở trường để phụ huynh biết. + Tôi cũng viết thông báo và dán ở bảng tuyên truyền của lớp nhờ phụ huynh sưu tầm, tìm kiếm các nguyên vật liệu phục vụ cho các hoạt động của trẻ.Vào giờ đón trả trẻ tôi thường trao đổi tình hình học tập mọi vấn đề cần thiết của trẻ trong ngày cho phụ huynh được rõ. Tôi còn trao đổi phương pháp, cách dạy và bài dạy cho trẻ học thêm ở nhà và cùng kết hợp với phụ huynh làm một số đồ chơi cho trẻ. - Kết quả: + Qua một thời gian phối hợp tôi thấy kiến thức của trẻ nâng lên rõ rệt, tiến bộ, trẻ chủ động hơn. Sau đó tôi thông báo lại với phụ huynh, họ rất vui mừng và phấn khởi, ngày càng phối hợp chặt chẽ hơn, cho trẻ đi học đều giúp trẻ nắm bắt kiến thức đầy đủ . 9/20 Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám khá cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non + Tôi còn tham khảo, học tập các giáo án điện tử của bạn bè đồng nghiệp trên trang web hay các bạn ở các trường để bài dạy thêm phong phú. - Kết quả: + Từ những việc làm trên mà trong năm học vừa qua tôi đã tích lũy thêm những kinh nghiệm cho bản thân mình khi tổ chức cho trẻ hoạt động khám phá cho trẻ 4-5 tuổi . 4.2.Biện pháp 2: Xây dựng môi trường lớp học - Mục đích: + Việc tạo điều kiện cho trẻ chủ động khám phá trước tiên là nhiệm vụ của mỗi giáo viên khi đứng lớp. Để trẻ yêu thích chủ động tích cực khám phá trước hết là bởi sự hấp dẫn của đồ dùng trực quan, sự đa dạng của đồ dùng đồ chơi, việc được chủ động tự chủ trong việc tiến hành các thí nghiệm. Trẻ nhỏ học chủ yếu qua chơi, để quá trình tiếp thu tri thức của trẻ thành công giáo viên phải có sự chuẩn bị đầy đủ mọi thứ về đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm, tri giác. Bên cạnh đó việc bày trí các đồ dùng, đồ chơi phải khoa học, tiện lợi và an toàn với trẻ, điều này sẽ thu hút nhiều hơn hứng thú của trẻ với hoạt động khám phá. - Cách thực hiện: + Ngay từ đầu năm tôi đã sắp xếp góc hoạt động khám phá một cách khoa học và hợp lý.Trẻ được hoạt động ở một không gian rộng, thoáng, các đồ dùng ở góc được bố trí hợp lí, an toàn. Tôi thay đổi các đồ dùng theo từng tháng để phù hợp với trẻ, tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm, tăng sự hứng thú và phục vụ trọng tâm cho từng nội dung hoạt động. Ví dụ: Ở giờ hoạt động “ Cơ thể tôi” tôi muốn trẻ được khám phá về chính cơ thể trẻ tôi chuẩn bị kính lúp, gương soi ở góc, lược để trẻ soi vân tay, soi tóc bằng kính lúp, soi gương tự tìm hiểu về khuôn mặt. + Bên cạnh đó tôi chuẩn bị cả các đồ dùng để trẻ có thể tham gia khám phá nhằm phát triển các giác quan: nghe, ngửi, nếm, sờ, đón vật trong hộp kín, Ví dụ: Ở hoạt động về “ Đồ dùng trong gia đình” tôi chuẩn bị các loại đồ dùng trong gia đình để trẻ có thể khám phá về tên gọi, đặc điểm, màu sắc, công dụng, cách sử dụng, của các đồ dùng đó. 11/20
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_h.docx