Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo Nhỡ trong trường mầm non theo mô hình chất lượng cao

doc 29 trang skkn 13/09/2024 1570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo Nhỡ trong trường mầm non theo mô hình chất lượng cao", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo Nhỡ trong trường mầm non theo mô hình chất lượng cao

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo Nhỡ trong trường mầm non theo mô hình chất lượng cao
 I. ĐẶT VẤN ĐỀ
 1. Cơ sở lý luận
 Sự nghiệp giáo dục đóng một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển đất 
nước về trước mắt cũng như lâu dài. Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ IX của 
Đảng nhấn mạnh : "Phát triển giáo dục - đào tạo là một trong những động lực 
quan trọng thúc đấy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để 
phát huy nguồn nhân lực, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội và tăng trưởng 
kinh tế bền vững"
 Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non chiếm một vị trí vô 
cùng quan trọng, đây là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là 
nền tảng của nghành giáo dục và đào tạo. Có thể nói giáo dục mầm non được 
xem là viên gạch nền xây dựng nên công trình vĩ đại, và ở đó người giáo viên 
mầm non là những người tạo nên những viên gạch đảm bảo chất lượng để xây 
nên những nền móng của mỗi công trình vĩ đại ấy, nếu nền móng mà không 
được xây vững chắc thì ko thể nào làm cho công trình đó vững chắc được.
 Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non tốt sẽ có tác 
 dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở các bậc học tiếp theo, nó quyết định 
 tới sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ về thể chất, tình 
 cảm, đạo đức, trí tuệ và thẩm mỹ. Có thể nói nhân cách của con người trong 
 tương lai như thế nào phụ thuộc lớn vào sự giáo dục trẻ ở trường Mầm non. 
 Như Bác Hồ kính yêu đã nói: “ Giáo dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho một nền 
 giáo dục tốt”. Trường mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục 
 các cháu, bồi dưỡng cho các cháu trở thành người công dân có ích.
2. Cơ sở thực tiễn
 Tháng 8//2013 Trường Mầm non Đô Thị Sài Đồng mới được đi vào hoạt 
động và được chọn lựa nhằm thực hiện mô hình chất lượng cao.Tuy nhiên 
muốn thu hút học sinh và tạo lòng tin của các bậc phụ huynh thì cần nâng cao 
chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Điều đó đòi hỏi các giáo viên cần nắm vững 
chuyên môn nghiệp vụ, có kiến thức sâu rộng , nắm được tâm sinh lý trẻ , tổ 
chức các hoạt động khám phá, trải nghệm giúp trẻ tiếp cận một cách thoải mái, 
nhẹ nhàng nhất từ đó trẻ tự tin, nhanh nhẹn, hoạt bát hơn trong mọi hoạt động.
 Nhưng thực tế hầu hết các giáo viên đang công tác tại trường chưa tiếp cận 
với chương trình chất lượng cao cũng như chưa hình dung được " chất lượng 
cao" tức là phái làm gì và phải đưa những nội dung gì vào dạy trẻ lứa tuổi mình 
phụ trách. Vì vậy bản thân tôi đang được phân công làm tổ trưởng chuyên môn 
của trường đã có rất nhiều suy nghĩ trăn trở làm như thế nào để trường của 
chúng tôi thực sự là trường chất lượng cao, đặc biệt là giúp những " đứa con" 
lứa tuổi Mẫu giáo Nhỡ của tôi phát triển toàn diện cả về Trí- Đức- Thể - Mỹ. 
Chính từ những lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài :" Một số biện pháp nâng cao 
chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo Nhỡ trong trường mầm non theo mô 
hình chất lượng cao" 
 1 - Trường khang trang, sạch đẹp, cơ sở vật chất đầy đủ phục vụ công tác giảng 
dạy 
- Sĩ số học sinh đạt chuẩn 30 trẻ / lớp.
- Đội ngũ giáo viên được lựa chọn ra trường đã có nhiều năm kinh nghiệm
- Các giáo viên đã được tiếp cận chương trình khung chất lượng cao.
b, Khó khăn:
 - Tỉ lệ giáo viên dày dặn về chuyên môn còn ít
- Đa số giáo viên chưa hiểu rõ về nội dung nâng cao để thực hiện thí điểm mô 
hình trường chất lượng cao
- 100% giáo viên đã quen với chương trình giáo dục mầm non mới như các 
trường trong quận đang thực hiện.
- Chương trình khung đã có nhưng chưa rõ ràng, chưa thống nhất
- Giáo viên chưa được đi thực tế tham quan học tập những trường đang xây 
dựng chất lượng cao trong nội thành cũng như các trường đã thành công trên các 
tỉnh thành khác.
3. Biện pháp thực hiện:
 Với xu thế phát triển giáo dục hiện nay đòi hỏi người giáo viên mầm non 
phải không ngừng học tập, tích cực phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn 
nghiệp vụ để đáp ứng với sự quan tâm của toàn Đảng, toàn dân, sự quan tâm của 
các cấp lãnh đạo và đáp ứng với yêu cầu giáo dục hiện nay. Để chất lượng 
chuyên môn của mỗi giáo viên đi lên tôi đã tìm ra một số biện pháp nhằm nâng 
cao chất lượng chuyên môn trong nhà trường như sau:
3.1 Biện pháp 1: Nghiên cứu tài liệu, căn cứ vào điều tra, đánh giá trẻ đầu 
năm để xây dựng chương trình bổ sung nâng cao
 Trường Mầm non Đô Thị Sài Đồng là một trong 2 trường của thành phố Hà 
Nội thực hiện chương trình " chất lượng cao" và là trường đầu tiên trong Quận 
tiên phong về chương trình ấy. Vì vậy bản thân tôi và tất cả các giáo viên trong 
trường đều rất bỡ ngỡ, băn khoăn rằng làm thế nào để trường thực sự khác biệt 
về chất lượng giảng dạy, thực sự là địa chỉ đáng tin cậy cho các bậc phụ huynh 
và thực sự là trường thực sự xứng đáng với cái tên " chát lượng cao". Khi xây 
dựng chương trình chất lượng cao cho học sinh của mình cụ thể là lứa tuổi Mẫu 
giáo nhỡ tôi đang phụ trách cũng chưa có một tài liệu cụ thể để tôi dựa vào. 
Chính vì thế ngoài việc tham kháo chương trình của trường mầm non 20/10 thì 
tôi đã nghiên cứu tài liệu liên quan đến sự phát triển tâm lý của trẻ lứa tuổi Mẫu 
giáo nhỡ. Các tài liệu mà tôi đã tham khảo đó là những học thuyết của các nhà 
tâm lý học, giáo dục học nổi tiếng như: Học thuyết của Neill " Lấy niềm vui của 
trẻ là mục đích của giáo dục", hay Jean Piaget " học qua chơi" và học thuyết nổi 
tiếng của Maria Montessori " Lấy người học làm trung tâm". ...Tôi đặc biệt chú 
trọng tới học thuyết của nhà giáo dục người Ý - bà Maria Montessori. Theo 
phương pháp giáo dục của bà thì " nếu trẻ được tự do chọn lựa và hoạt động 
trong một môi trường được chuẩn bị kĩ càng, phù hợp với khả năng và giai đoạn 
phát triển thì chúng sẽ phát huy tối đa tiềm năng sẵn có của mình". Hay như theo 
tiến sĩ Phan Thu Hiền- chuyên gia về giáo dục đầu đời của Việt Nam nói về nội 
 3 trước, phía sau, trên đầu). - Chơi với bóng (bóng đá, bóng rổ, 
- - Lưng, bụng, lườn: bóng ném)
 +Cúi về phía trước, ngửa người ra sau. - Tập đánh cầu lông
 +Quay sang trái, sang phải. +Nghiêng 
người sang trái, sang phải.
 - Chân:
 +Nhún chân. 
 +Ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ. - Võ cổ truyền dân tộc – võ Wushu
 +Đứng, lần lượt từng chân co cao đầu 
 gối.
 * VĐCB:
 Đi và chạy: 
 +Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối, đi lùi.
 +Đi trên ghế thể dục, đi trên vạch kẻ 
 thẳng trên sàn.
 +Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, 
 dích dắc (đổi hướng) theo vật chuẩn. - Chơi các trò chơi vận động ngoài 
 +Chạy 15m trong khoảng 10 giây. chương trình.
 +Chạy chậm 60-80m.
 - Bò, trườn, trèo: - Bài tập vận động cho trẻ có nguy 
 +Bò bằng bàn tay và bàn chân 3-4m. cơ béo phì và trẻ suy dinh dưỡng
 +Bò dích dắc qua 5 điểm. 
 +Bò chui qua cổng, ống dài 1,2m x 0,6m.
 +Trườn theo hướng thẳng.
 +Trèo qua ghế dài1,5m x 30cm.
 - Làm quen với hoạt động lội nước 
 +Trèo lên, xuống 5 gióng thang.
 và chơi với nước , chơi với cát.
 - Tung, ném, bắt: 
 - Bật qua vật cản cao 15 – 20cm
 +Tung bóng lên cao và bắt.
 - Đi lên ván dốc, tay cầm cốc nước.
 +Tung bắt bóng với người đối diện. 
 5 Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với 
bệnh tật (tiêu chảy, sâu răng, suy dinh 
dưỡng, béo phì).
- Tập đánh răng, lau mặt.
- Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà - Đánh răng hàng ngày, dạy trẻ một 
phòng. số kĩ năng tự phục vụ và giúp đỡ 
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định. người khác: lau mặt cho búp bê, gấp 
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ quần áo
gìn sức khỏe.
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân - Gặp gỡ, trò chuyện với các bác sỹ 
thể, vệ sinh môi trường đối với sức khoẻ khoa tai- mũi- họng bệnh viện nhi
con người.
- Lựa chọn trang phục phù hợp với thời 
tiết.
Ích lợi của mặc trang phục phù hợp với 
thời tiết.
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và 
cách phòng tránh đơn giản.
- Nhận biết và phòng tránh những hành - Nhận biết và tránh một số vật dụng 
động nguy hiểm, những nơi không an và nơi nguy hiểm (các vật sắc nhọn, 
toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính không tự uống thuốc, tránh ao, hồ, 
mạng. giếng)
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp 
và gọi người giúp đỡ.
 7 - Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu bé, làm sách từ nguyên vật liệu khác 
mở rộng, câu phức. nhau...
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện - Hội thi “Kể chuyện cùng bé”
đọc phù hợp với độ tuổi.
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng - Giao lưu tiếng Anh với bé yêu - 
dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với Giáng sinh an lành.
độ tuổi.
- Phát âm các tiếng có chứa các âm khó. - Cùng bé sáng tạo, vẽ và kể chuyện 
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết theo tranh vẽ, ý thích của bé
của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép.
- Trả lời và đặt các câu hỏi: ai? cái gì? ở 
đâu? khi nào? để làm gì?.
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép. - Hoạt động thư viện: mượn thẻ thư 
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò viện, đổi trả sách, làm quen với sách 
vè. điện tử...
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt 
phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
- Kể lại truyện đã được nghe.
- Mô tả sự vật, hiện tượng, tranh ảnh
- Kể lại sự việc có nhiều tình tiết. - Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ “Bé 
- Đóng kịch. yêu văn học”
- Làm quen với một số ký hiệu thông thư-
ờng trong cuộc sống (nhà vệ sinh, lối ra, 
nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: 
đường cho người đi bộ,...) - Tổ chức thi Olympic: kể chuyện, 
- Nhận dạng một số chữ cái. tập tô, tập đồ đọc thơ, đóng kịch... 
các nét chữ
 - Xem và nghe đọc các loại sách khác 
nhau.
 9 - Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn 
giản giữa con vật, cây với môi trường - Sự biến đổi của sắc màu
sống. 
- Cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây.
- Một số hiện tượng thời tiết theo mùa và 
ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt của con 
người.
Sự khác nhau giữa ngày và đêm.
 Các nguồn nước trong môi trường sống. - Vòng tuần hoàn của nước, sự 
Ích lợi của nước với đời sống con người, chuyển động của nước....
con vật và cây.
 Một số đặc điểm, tính chất của nước. - Khám phá, trải nghiệm các hoạt 
Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và động về nước: âm thanh của nước, 
cách bảo vệ nguồn nước. đàn nước, ao thiên nhiên của bé, sự 
 Không khí, các nguồn ánh sáng và sự đổi màu của nước, giọt nước lăn trên 
cần thiết của nó với cuộc sống con người, giấy, vật chìm vật nổi, sự chuyển 
con vật và cây. động của nước...
- Một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, 
cát, sỏi.
Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và - Trò chơi phát triển các giác quan.
đếm theo khả năng.
- Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự 
trong phạm vi 5.
- Gộp hai nhóm đối tượng và đếm.
- Đo độ dài một vật bằng một đơn vị đo. - Các hoạt động lễ hội theo chủ đề 
- Tách một nhóm đối tượng thành các “Ngày hội giao thông của bé; Những 
nhóm nhỏ hơn. con vật ngộ nghĩnh; triển lãm bộ sưu 
 Đo dung tích bằng một đơn vị đo . tập về sở thích của trẻ; ngày hội các 
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của trò chơi vận động
 11 5. Giáo - Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm 
dục 
 thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và 
phát 
triển ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện 
thẩm mĩ
 tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác - Liên hoan các làn điệu dân ca.
 phẩm nghệ thuật.
 - Nghe và nhận ra các loại nhạc khác 
 nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca). - Các hoạt động nghệ thuật dân gian: 
 - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc + Khiêu vũ thể thao, múa, thanh 
 thái, tình cảm của bài hát. nhạc, đàn, tạo hình.
 - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, + Múa rối, tranh Đông Hồ, Hàng 
 nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc. Trống, Võ Việt Nam
 - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, + Giao lưu với các trường Quốc tế
 tiết tấu chậm.
 - Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, 
 vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các 
 sản phẩm. - Phân biệt các loại âm thanh, âm 
 - Sử dụng các kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé thanh có lợi, âm thanh có hại...
 dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu 
 sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét. - Tập làm ca sĩ.
 - Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, 
 hình dáng/ đường nét. - Thi vẽ tranh, biểu diễn thời trang tự 
 Lựa chọn, thể hiện các hình thức vận tạo, sử dụng các kĩ năng tạo hình; lăn 
 động theo nhạc. màu, đổ màu, phết màu....
 - Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm 
 theo nhịp điệu bài hát. - Các hoạt động mở rộng: Làm đồ 
 - Tự chọn dụng cụ, nguyên vật liệu để tạo chơi Trung thu; Ngày hội đua 
 ra sản phẩm theo ý thích. thuyền; Thả đèn hoa đăng; Vào bếp 
 - Nói lên ý tưởng tạo hình của mình cùng mẹ ; Hội thi cắm hoa; 
 - Đặt tên cho sản phẩm của mình
 13

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_c.doc