Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động tạo hình

doc 24 trang skkn 23/01/2024 2250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động tạo hình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động tạo hình

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động tạo hình
 I. NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động tạo hình. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục phát triển thẩm mỹ. 3. Tác giả: Họ và tên: Nữ Ngày tháng năm sinh: Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non. Chức vụ, đơn vị công tác: Trường mầm non Điện thoại: 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường mầm non 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: 6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Cơ sở vật chất: đồ dùng dụng cụ học tập cung cấp đầy đủ cho cô và trẻ. Giáo viên: Nắm chắc đặc điểm tâm sinh lí trẻ 5-6 tuổi. Nắm chắc kiến thức, nội dung, phương pháp về lĩnh vực phát triển thẩm mỹ. Lồng ghép các nội dung phương pháp míi vào trong giảng dạy. Học sinh: Trẻ trong líp đi học đầy đủ, có óc thẩm mỹ của trẻ 5-6 tuổi, hứng thú, tích cực tham gia hoạt động phát triển thẩm mỹ. 7. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng năm học đến tháng . năm học . HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 1 + Khả năng áp dụng của sáng kiến: Đề tài được áp dụng rộng rói trong các trường mầm non. Đặc biệt víi trẻ 5-6 tuổi. + Thông qua việc áp dụng “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động tạo hình” tôi thấy các cháu líp tôi đó tiến bộ nờn rất nhiều, mạnh dạn tự tin, kháe mạnh, thích học tạo hình, chăm chỉ luyện tập, vẽ tốt hơn vì vậy trẻ ít hứng thú hơn, đi học đều hơn. 4. Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến Bản thân: Hưởng ứng theo chuyên đề của nhà trường, lồng ghép nội dung phát triển thẩm mỹ đặc biệt là môn tạo hình cho trẻ trong các chuyên đề nâng cao chất lượng soạn giảng, chất lượng dạy và học trong trường mầm non. Đối víi giáo viên: Trau dồi được thêm kiến thức, kĩ năng, một số biện pháp cần giáo dục cho trẻ, luôn tự giác tích cực chủ động lập kế hoạch giáo dục và thực hiện theo chuyên đề của nhà trường đạt kết quả cao. Phụ huynh: Các bậc phụ huynh hiểu sâu hơn về quá trình dạy và học của con em mình, đặc biệt là biết được tầm quan trọng của việc giáo dục phát triển thẩm mỹ đặc biệt là môn tạo hình cho trẻ. Đối víi trẻ: Trẻ vui tươi, mạnh dạn, tự tin hơn, tích cực trong các hoạt động đặc biệt là hoạt động giáo dục thẩm mỹ víi mụn tạo hình và các hoạt động khác do giáo viên tổ chức, chăm chỉ đi học đều đặn. 5. Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến Đề nghị các cấp lónh đạo tạo điều kiện cung cấp đầy đủ hơn về cơ sở vật chất trang thiết bị cho nhà trường để việc thực hiện chuyên đề phát triển thẩm mỹ môn tạo hình trong hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi nói riêng và trẻ trong trường mầm non nói chung đạt kết quả tốt nhất.Tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên được đi trải nghiệm học hái tại các trường khác để trau dồi thêm kiến thức có thể nâng cao chất lượng trong việc thực hiện chuyên đề phát triển thẩm mỹ mụn tạo hình cho trẻ. 3 lực của sự phát triển đất nưíc, trong tương lai, đó chính là thế hệ trẻ. Vì vậy việc chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ khi cũn nhá là vụ cựng quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhõn cách toàn diện cho trẻ sau này. Nâng cao chất lượng giáo dục núi chung, mụn tạo hình núi riờng là việc làm cần thiết để phát huy năng khiếu của trẻ một cách tự nhiên. Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ mụn tạo hình luụn hấp dẫn đối víi trẻ lứa tuổi mầm non, giúp trẻ phản ánh thế giíi xung quanh cuộc sống con người một cách đa dạng phong phú và hấp dẫn đối víi trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo. Thông qua tạo hình trẻ được thử sức mình trong việc thể hiện và sáng tạo thế giíi riờng theo tư duy của mình. Hoạt động tạo hình phát triển ở trẻ khả năng quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả năng phối hợp giữa mắt và tay, hoàn thiện một số kỹ năng cơ bản ( vẽ, nặn, phối màu ). Đặc biệt trong giờ học tạo hình trẻ thích tự tay làm được một cái gì đó dù các họa tiết cũn đơn giản như ngôi nhà, cái cây, bông hoa, mưa, ông mặt trời nhưng mang lại cho trẻ những cảm xúc thực sự khi tạo ra được 1 sản phẩm. Hơn nữa tư duy của trẻ gắn liền víi cảm xúc, ý muốn chủ quan nờn trẻ ghi nhí những gì trẻ cảm thấy thích thỳ và say mờ thực hiện ý tưởng của mình. Ngoài ra, tạo hình cũn hình thành ở trẻ những kỹ năng như: tư thế ngồi ngay ngắn, kỹ năng cầm bút, sử dụng màu sắc , những kỹ năng rất cần thiết. cho trẻ bưíc vào líp lín. Xuất phát từ đặc điểm trên tôi thấy nhiệm vụ quan trọng mà giáo viên cần phải giải quyết khi hưíng dẫn hoạt động tạo hình khụng phải đơn giản là dạy trẻ mà phải tạo cho trẻ hứng thú thật sự trong giờ học. Có như vậy sản phẩm trẻ làm ra míi là một tác phẩm nghệ thuật. Chính vì vậy tụi đó suy nghĩ tìm ra “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động tạo hình” phù hợp víi đặc điểm tâm sinh lý của trẻ: “ Học mà chơi, chơi mà học”. 3. Thực trạng của vấn đề: Trong các nội dung giáo dục thì nội dung giáo dục thẩm mỹ víi mụn tạo hình là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non và có ảnh 2 Từ thực trạng về việc học tạo hình của trẻ, để có phương pháp dạy đúng và tạo hứng thú cho trẻ hoạt động tích cực trong giờ học đồng thời phát triển khả năng tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo cho trẻ, tôi đó áp dụng một số biện pháp giỳp trẻ học tốt mụn tạo hình. 4. Các giải pháp, biện pháp thực hiện: Dựa vào mục tiêu giáo dục mầm non nói chung và yêu cầu cần đạt của lứa tuổi mẫu giáo lín nói riêng về nhận thức, trí tuệ ngôn ngữ, đặc biệt là thẩm mỹ và các nhu cầu của trẻ để từ đó tôi tìm hiểu và đưa ra một số biện pháp và hình thức tổ chức phát triển sự tư duy, óc sáng tạo của trẻ trong giáo dục thẩm mỹ víi mụn tạo hình cho trẻ. Đây là một việc cần thiết vì nú mang lại cho mỗi đứa trẻ niềm vui, sự tự tin, sự mạnh dạn và có sự tư duy, sáng tạo tham gia vào tất cả các hoạt động trong gia đình, trong nhà trường và xó hội. Ngay từ đầu năm học, tôi tiến hành trẻ thể hiện qua số liệu sau: Nội dung Tổng Đầu năm số Tốt Khá TB cháu SL % SL % SL % Hứng thú tham gia HĐ tạo 8 22,9 9 25,7 18 51,4 Hình Có kỹ năng thực hiện các 7 20 8 22,9 20 57,1 35 HĐ tạo hình Cú ý thức giữ gìn những 9 25,7 9 25,7 17 48,6 sản phẩm xung quanh Từ số liệu trên tôi đó mạnh dạn đưa ra các giải pháp: 4.1- Biện pháp 1: Giáo viên tự học trau dồi kiến thức bồi dưìng chuyên môn. Bồi dưìng chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ là việc mà bất kỳ giáo viên nào cũng nên làm và phải làm thường xuyên.Tôi thường đọc sách báo, xem tin tức trên các phương tiện thông tin đạichúng, trao đổi đồng nghiệp tiếp cận 4 Thu hút được sự chú ý của trẻ vừa dễ lại vừa khú vì trẻ rất hào hứng trưíc những điều míi lạ, nhưng dễ chán víi những gì quen thuộc. Vì vậy, tụi luụn suy nghĩ thay đổi hình thức vào bài sao cho sinh động, hấp dẫn bằng cách dùng những câu nói nhẹ nhàng, nét mặt vui tươi, sử dụng các trũ chơi, đồ dùng trực quan tạo tình huống bất ngờ để thu hút sự chú ý của trẻ vào giờ học. Qua đó, ngay từ đầu giáo viên đó lụi cuốn trẻ chỳ ý, khụng khí giờ học trở nờn hào hứng, khụng gũ bú mà vẫn đạt kết quả cao. * Ví dụ 1: “ Đề tài vẽ thuyền trên biển” Giáo viên cho trẻ gấp thuyền vào hoạt động chiều hôm trưíc. Vào giờ học tạo hình hụm sau cho trẻ đi lấy thuyền hôm trưíc trẻ gấp được và hái : “Hôm qua các con đó gấp được các phương tiện giao thông gì? Nó hoạt động ở đâu? Vậy những ai đó được đi biển rồi? Trẻ sẽ kể theo hiểu biết của trẻ và cho trẻ xem 3 bức tranh vẽ thuyền trên biển được sắp xếp nội dung bố cục khác nhau để trẻ tự nhận xét các bức tranh theo ý hiểu của mình. Bằng ngụn ngữ miờu tả, tụi hưíng trẻ nhận xét về vẻ đẹp của các bức tranh qua nội dung, mầu sắc, bố cục xắp xếp. Kết quả: không những trẻ khá vẽ được mà 1 số trẻ yếu cũng tạo ra bức tranh có nội dung và mầu sắc thật sinh động. 6 + Những giờ hoạt động góc, hoạt động chiều tôi thường cho trẻ chia nhóm rèn các kỹ năng chuẩn bị cho hoạt động sau đạt kết quả. Để thực hiện được điều này tôi cũng phải thay đổi nhiều hình thức khác nhau để cung cấp kiến thức, rèn kỹ năng cho trẻ. Víi những loại tiết vẽ theo đề tài, ý thích tụi thường tận dụng những hoạt động ngoài giờ học để củng cố kỹ năng cho những trẻ yếu, làm giàu vốn kiến thức cho trẻ khá trưíc khi trẻ thực hiện hoạt động học. Tôi cũng chia trẻ theo nhóm cho trẻ khá hưíng dẫn trẻ yếu cùng nhau vẽ tranh, xé dán bức tranh theo nhóm. Tôi cũng cho trẻ quan sát tìm hiểu các loại sản phẩm khác nhau, cùng nhau khám phá cách thực hiện. Tôi cũng có thể cung cấp cho trẻ một số mẫu khác nhau để làm phong phú đề tài, ý thích của trẻ. Cho trẻ luyện tập kỹ năng để trong giờ hoạt động trẻ tự tin thể hiện ý tưởng của mình. * Ví dụ: Trưíc giờ hoạt động “Vẽ vườn hoa” tôi tạo điều kiện cho trẻ quan sát, cảm nhận những vẻ đẹp tự nhiên của các loại hoa: Quan sát hoa sân trường, quan sát hình ảnh trờn màn hình, nghe cảm nhận qua bài hát, cung cấp một số kỹ năng vẽ các loại hoa Hình ảnh: Trẻ quan sát vườn hoa trong sân trường trưíc khi vẽ 8 Hình ảnh: Trẻ cùng cô trang trí góc siêu thị của bé Víi những trẻ nhút nhát, khả năng tập trung chưa cao tôi phải dành thời gian nhiều hơn hưíng dẫn trẻ từng bưíc nhá, cú hình thức khen kịp thời để khuyến khích trẻ mạnh dạn. Tôi cũng tranh thủ những giờ hoạt động vui chơi, những giờ hoạt động chiều gần gũi giúp trẻ cảm nhận các sản phẩm đẹp để khuyến khích trẻ yêu thích nghệ thuật tạo hình. Tụi cũng kết hợp víi phụ huynh hưíng dẫn khích lệ trẻ để trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động. Không những thay đổi về hình thức tổ chức, tụi cũn thay đổi cả phương pháp rèn kỹ năng cho trẻ. Có những kỹ năng thì tụi gần gũi hưíng dẫn trẻ theo nhóm, tập thể líp nhưng cũng có những kỹ năng tôi có thể hưíng dẫn tỉ mỉ cho một số trẻ khá để trẻ hưíng dẫn lại bạn trong nhóm nhá 2,3 trẻ. Khi quan sát thấy trẻ hưíng dẫn và trao đổi víi nhau về cách làm đồ chơi, cách vẽ, giúp đì nhau cùng tạo nên sản phẩm tôi míi thấy được hiệu quả của hình thức này. Ở lứa tuổi này trẻ rất thích được các bạn chơi víi mình, muốn bạn cho nhập hội, rất muốn thể hiện vai trũ của mình trong nhúm. Trẻ cũng mạnh dạn gần gũi nhau hưíng dẫn, có lúc làm hộ nhau, rồi cùng nhau làm, cùng nhau thực hiện các yêu cầu của cô. 10 trống có số 2, mầu vàng vào khoảng trống số 3. Sau khi tô màu xong sẽ có bức tranh phối màu nền sinh động, rừ nột về hoa quả, hay đồ vật - Tích hợp vào môn văn học: Kết thỳc tiết học, cho trẻ vẽ hoặc tụ mầu theo ý thích nhõn vật trong truyện Hình ảnh: Trẻ vẽ và tụ màu nhõn vật trong truyện 4.5. Biện pháp 5: Đồ dùng đa dạng, phong phú Muốn trẻ có được một sản phẩm đẹp thì đồ dùng của cô như tranh mẫu gợi ý, vật mẫu, tranh gợi ý phải đẹp, chuẩn và mang tính thẩm mỹ, tư duy của trẻ là tư duy trực quan hình tượng. Trẻ bị thu hút bởi các mầu sắc rực rì, những hình thự ngộ nghĩnh sinh động, dưíi mắt trẻ cái gì míi lạ cũng gợi cho trẻ sự tũ mũ. Những đồ dùng mẫu đều đảm bảo về nội dung, mầu sắc, sự an toàn và sử dụng được lâu dài, để trẻ quan sát và nhận xét, giúp trẻ tích luỹ được nhiều cảm xúc, vốn hiểu biết của mình. Từ đó phát huy được trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ. Đặc biệt qua các hoạt động đó phát hiện được một số trẻ có năng khiếu về tạo hình, giáo viờn đó trao đổi víi cha mẹ học sinh để phát huy khả năng của trẻ. 12 Hình ảnh: Một số bức tranh được trẻ lựa chọn để cô treo lên cao Mỗi khi trẻ nhìn thấy bài của mình được treo trong khung tranh, được bố mẹ khen là trẻ thấy rất tự hào và có những cố gắng cho lần hoạt động sau. Những trẻ chưa được lựa chọn cũng có vẻ hơi buồn hơn một chút, trẻ cũng hứa víi mẹ lần sau con sẽ cố gắng hơn để bố mẹ thưởng. Bố mẹ thấy con mình chưa vẽ đẹp bằng bạn thì cũng cú ý thức cho con luyện tập ở nhà. Mỗi tuần tôi thường cố gắng tổ chức cho trẻ thi đua vẽ tranh một lần để luyện kỹ năng cho trẻ và cũng là để phụ huynh biết được sự tiến bộ của con mình sau mỗi tuần học 4.7- Biện pháp 7: Tạo môi trường phong phú trong líp học. Muốn thu hút được sự chú ý của trẻ trưíc hết phải tạo điều kiện cho trẻ được sống trong một không gian đẹp, đảm bảo tính thẩm mĩ. Vì vậy, tụi đó sắp xếp, trang trí líp học đẹp, thoáng, góc tạo hình luụn được thay đổi theo chủ điểm, cho trẻ làm tranh bằng nhiều nguyên liệu khác nhau như : len, vải, nguyên liệu thiờn nhiờn, các loại hạt, Trang trí gúc tạo hình bằng chính sản phẩm của trẻ, tạo cho trẻ cảm giác míi lạ, thích thỳ. 14

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_tre_5_6_tuoi_hoa.doc