Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi là quen về tập hợp và số lượng

docx 17 trang skkn 19/03/2024 1890
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi là quen về tập hợp và số lượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi là quen về tập hợp và số lượng

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi là quen về tập hợp và số lượng
 PHŨNG GIŨG DŨC VÀ ŨÀG TŨG QUŨN HŨI AN
 TRũỜNG MẨM NON CÁT BI
 NGHIÊN CỨU
 KHOA HỌC Sư PHẠM ỨNG DỤNG
 ĐỀ TÀI
 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4 - 5 TUỔI
LÀM QUEN VỚI TOÁN VỀ TẬP HỢP VÀ SỐ LƯỢNG
 Họ và tên: TRẦN KIM PHƯƠNG
 Chức vu: Tổ trưởng tổ 4 tuổi
 Nơi công tác: Trường mầm non Cát Bi
 Quận Hải An, TP Hải Phòng
 Cát Bi, tháng 1 năm 2014
 1 Mục lục
1. Tóm tắt đề tài:
2. Giới thiệu:
3. Phương pháp: Gồm 4 phần.
 a. Khách thể nghiên cứu:
 b. Thiết kế:
 c. Qui trình nghiên cứu.
 d. Đo lường.
4. Phân tích dữ liệu và kết quả.
5. Kết luận.
6. Tài liệu tham khảo.
7. Phụ lục.
 * Một phiếu điều tra.
 * Danh sách trẻ nghiên cứu.
 * Câu hỏi, bài tập, tài liệu.
 3 II. GIỚI THIỆU
 1. Thực trạng:
 Trường mầm non Cát bi là một trường mầm non công lập duy nhất trong quận Hải An. 
Trường có bề dầy thành tích trong nhiều năm qua. Nhà trường đã được thưởng nhiều Giấy 
khen, Bằng khen các cấp lãnh đạo Quận, Thành phố và Trung ương. Có nhiều cô giáo đã 
từng tham gia dự thi “Giáo viên giỏi cấp thành phố”, “Giáo viên giỏi cấp quận” và các Hội 
thi do nghành học tổ chức như :
 Hội thi:
 -“Bé với môi trường”,
 -“Bé khéo tay”,
 -“Hội khoẻ Phù đổng”.... và trường tôi đều dành rất nhiều thành tích, là niềm tự hào 
của Phòng giáo dục, của các bậc phụ huynh, các ban nghành đoàn thể đều khen ngợi.
 - về trình độ giáo viên : Trường có
70% giáo viên đạt trên chuẩn. Các cô giáo nhiệt tình, tận tuỵ với công việc, hết lòng 
thương yêu trẻ, yêu nghề, yên tâm với công việc.
 - Về số trẻ : Trong trường chúng tôi có 368 trẻ: Các cháu đều khoẻ mạnh, hồn nhiên, 
ham thích hoạt động và phát triển tốt về các mặt. Mặc dù đã được các cô giáo hết lòng 
hướng dẫn, tổ chức các hoạt động một cách chu đáo, tận tình, song khả năng tiếp thu, sự 
chú ý của một số trẻ vẫn còn hạn chế.
 - Về phía phụ huynh : Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ, hưởng ứng các phong trào do 
nhà trường, cô giáo phát động, quan tâm và tin tưởng khi gửi gắm con em mình vào lớp, 
vào trường.
 Chính từ những nguyên nhân trên tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đưa ra
 “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi làm quen về tập hợp và số lượng”, ở lớp tôi là 
lớp 4a1 (Lớp thực nghiệm) và lớp đối chứng là lớp 4a2. Tôi thực sự hoà mình với trẻ, tạo 
nhiều cơ hội giúp trẻ hoạt động một cách tích cực, gần gũi cùng cô nhằm giúp trẻ tiếp thu 
bài học một cách tốt nhất.
 2. Giải pháp thay thế.
 Học toán vừa giúp trẻ phát triển nhận thức, có những hiểu biết về thế giới xung 
quanh, các mối quan hệ về tập hợp và số lượng, về hình dạng, kích thước, khả năng định 
hướng trong không gian, khả năng chú ý, ghi nhớ, tư duy, cung cấp cho trẻ những kiến 
thức sơ đẳng về toán ngay từ thủa ấu thơ, làm nền tảng cho sự phát triển sau này của trẻ 
một cách tốt nhất.
 Đặc điểm của toán là 1 môn học khô khan, gò bó đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non. 
Với giờ học toán giáo viên cần làm rất nhiều đồ dùng, đồ chơi đa dạng, phong phú về 
chủng loại, về màu sắc...dạy trẻ mới hứng thú, tích cực hoạt động. Thời gian của giáo viên 
ở cả ngày trên lớp chăm sóc trẻ, bản thân tôi là giáo viên dạy lâu năm .. còn bị ảnh hưởng 
nhiều vào nội dung phương pháp cũ, khi thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục mầm 
non mới chúng tôi còn hạn chế về việc tổ chức đổi mới phương pháp dạy học.Thời gian 
dành cho học tập và nghiên cứu tài liệu còn hạn chế. Một số hoạt động khi tổ chức cho trẻ 
học tập vẫn còn gò bó, chưa phát huy hết tính hiếu động của trẻ.
 5 triển đều tương đương nhau.
 Thiết kế:
 Tôi chọn 2 lớp :
 + Lớp 4a1: 20 cháu tham gia nghiên cứu thực nghiệm.
 + Lớp 4a2: 20 cháu là nhóm đối chứng.
 Tôi đã tiến hành đo đầu vào của 2 nhóm được kết quả như sau:
 * Bảng 1: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương.
 Mức độ
 Nhóm lớp Số trẻ Tổng ( X)
 Mức độ 1 Mức độ 1 Mức độ 1
 Thực nghiệm 20 1 cháu 7 cháu 12 cháu 1,45
 Đối chứng 20 2 cháu 9 cháu 9 cháu 1,65
 Ghi chú: Mức độ 1: Loại tốt tương đương 3 điểm.
 Mức độ 2: Loại khá tương đương 2 điểm.
 Mức độ 3: Đạt yêu cầu tương đương 1 điểm.
 Nhìn vào bảng 1 ta nhận thấy rằng độ chênh lệch của 2 nhóm thực nghiệm và nhóm 
đối chứng là tương đương nhau. X = 1,45 - 1,65.
 Sau một thời gian thực hiện các biện pháp thực nghiệm với lớp mình và lớp đối 
chứng, tôi tiếp tục đo đầu ra của 2 nhóm và có kết quả ở Bảng 2 quả như sau;
 7 * Tiến hành dạy thực nghiệm:
 Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn theo kế hoạch hoạt động của trường đề 
 ra theo các chủ điểm trong năm, Tôi đã lên kế hoạch để lớp mình làm thực nghiệm 
 như sau:
 Bảng 4: Kế hoạch hoạt động trong năm:
Tháng/năm Tên chủ đề Tên hoạt động
 Bản thân Trường mầm non Dạy trẻ đếm, so sánh, nhận biết số bạn 
 trai, bạn gái, đồ dùng, đồ chơi
Tháng 9-10
 Dạy trẻ đếm, nhận biết, phân biệt các đồ 
 dùng trong gia đình, của các nghề.
Tháng 11-12 Gia đình Nghề nghiệp
 Phân biệt các hình, xếp các hình, đếm số 
 lượng các hình..
 Bé vui đón tết - Thế giới thực Dạy trẻ nhận biết, phân biệt mầu xăc, đếm 
Tháng 1- 2
 vật các loại hoa, rau, củ, quả..
 Dạy trẻ phân biệt nhiều ít, đếm tạo nhóm 
 các con vật có số lượng trong phạm vi 1 -
 Tháng 3 Thế giới động vật 2-3-4...
 Dạy trẻ so sánh, nhận biết,phân biệt đếm, 
 Các phương tiện giao thông tạo nhóm, xếp hình các loại
 Tháng 4
 - Bé học luật giao thông. PTGT..’
 - Phân biệt to - nhỏ, Cao- thấp...
 Dạy trẻ so sánh, phân biệt, tạo sự bằng 
 Nước- và các HTTN
 Tháng 5 nhau trong phạm vi 5 và đếm đến 5.
 QH- ĐN- Bác Hồ...
 - Phân biệt rộng- hẹp, dài- ngắn.
 4. Đo lường:
 - Bài kiểm tra trước tác động là những hoạt động hướng dẫn cho trẻ làm quen 
 với toán về tập hợp và số lượng “ Trẻ nhận biết, xếp tương ứng 1-1, tạo sự băng 
 nhau trong phạm vi 5" do giáo viên tự xây dựng kế hoạch và ban giám hiệu cùng 
 các chị em đồng nghiệp tham dự...cùng đánh giá nhận xét.
 - Bài kiểm tra sau tác động là hoạt động cho trẻ “ So sánh, nhận biết, xếp 
 tương ứng 1-1, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5 ” do cô giáo Nguyễn Thị Tuyết 
 Lan dạy lớp 4a2 - lớp đối chứng và tôi dạy lớp 4a1 là lớp thực nghiệm.
 * Tiến hành thực nghiệm:
 Để tiến hành nhiệm vụ của đề tài tôi tiến hành thực nghiệm nhằm vào việc: Tạo 
 9 về tập hợp và số lượng một cách thoải mái, đơn giản, dễ hiểu.
 Bước 4: Công tác phối hợp với phụ huynh.
 Để giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục và phát triển toàn diện 
cho trẻ, nhất là giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển nhận thức, cụ thể là dạy trẻ làm quen với 
toán về "Tập hợp và số lượng" ở trường mầm non đạt kết quả tốt, sự phối kết với phụ 
huynh là rất cần thiết và không thể thiếu được.
 Trước tiên, ngay trong buổi họp đầu năm, tôi đã tuyên truyền để phụ huynh hiểu 
tầm quan trọng của bộ môn toán đối với trẻ 4-5 tuổi. Từ đó, giữa phụ huynh và giáo 
viên thường xuyên có sự trao đổi thông tin 2 chiều về tình hình học tập của trẻ trong 
các giờ đón và trả. Với các chủ điểm học của trẻ, tôi thường tuyên truyền đến phụ huynh 
ở bảng tuyên truyền của lớp và phát động phụ huynh đóng góp ủng hội các nguyên phụ 
liệu cần thiết cho việc giúp cô và trẻ làm đồ dùng, đồ chơi trong quá trình học tập các 
môn học, nhất là với môn toán.
 Chính nhờ có sự thông tin tuyên truyền đó, phụ huynh đã hiểu tầm quan trong 
của bộ môn toán và cho con đi học đều đạt tỉ lệ chuyên cần cao (trên 90%).
 * Mô tả thực nghiệm
 Tôi cho trẻ “Nhận biết, so sánh, xếp tương ứng 1-1, tạo sự bằng nhau trong 
 phạm vi 5“.
 * Mục đích yêu cầu:
 - Giúp trẻ nhận biết, phân biệt nhiều hơn, ít hơn, biết cách xếp tương ứng 1 - 1 
trong phạm vi 5.
 - Trẻ biết tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5 và biết cách đếm đúng từ 1-5.
 - Củng cố nhận biết về màu sắc cho trẻ.
 * Nội dung:
 - Tôi tổ chức cho trẻ hoạt động dưới hình thức hội thi “ Bé thông minh nhanh 
trí ”
 Bước 1: Thi đồng đội với trò chơi “Ghép tranh” nhằm ôn luyện kiến thức cũ có 
liên quan đến bài mới.
 Bước 2: Thi cá nhân với trò chơi “Bé nào thông minh nhất’ để cung cấp kiến 
thức mới cho trẻ.
 Bước 3: Cho trẻ chơi trò chơi “Kết bạn” để giúp trẻ củng cố, ôn luyện kiến thức 
vừa học.
 * Chuẩn bị:
 + Tranh rỗng có các hình: Con thỏ, củ cà rốt, ông mặt trời, đám mây.. mỗi hình 
có những ký hiệu khác nhau
 + Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có từ 1, 2, 3 đến 5 con Thỏ, 1, 2 - 3 củ cà rốt.
 + Một số Thỏ và củ cà rốt để trên các giá đồ chơi..
 + Một số mũ múa có hình những bạn thỏ màu sắc khác nhau.
 + Đàn nhạc có bài hát “Tìm bạn thân”, và bài “Bé khoẻ - bé ngoan”.
 11 - Luật chơi: Trẻ chỉ được kết bạn với những ai có mũ giống mình.
 Với cách tổ chức linh hoạt, thường xuyên thay đổi hình thức tổ chức, thay đổi 
trạng thái hoạt động kết hợp giữa “Chơi mà học - học mà chơi", giữa động và tĩnh 
một cách hài hoà trẻ rất hứng thú, phấn khởi tham gia các hoạt động cùng cô.
 Như vậy trong một giờ dạy toán vói nội dung kiến thức cần cung cấp cho trẻ, gíáo 
viên cần biết thay đổi, lựa chọn hình thức tổ chức cho phù hợp, linh hoạt và sáng tạo 
trẻ sẽ rất hứng thú tham gia hoạt động, giờ học đạt kết quả cao nhất, tốt nhất.
 * Mô tả nhóm đối chứng:
 - Cùng một hoạt động, nhưng trẻ tỏ ra lo lăng, lúng túng, không tự tin, không khí 
lớp học trầm lắng, trẻ không hào hứng với các hoạt động của cô.
 - Cụ thể là trẻ còn chậm khi tham gia chơi trò chơi, còn nhầm lẫn với những yêu 
cầu của cô khi hoạt động cá nhân, trẻ ít phát biểu khi cô giáo đặt câu hỏi.
 - Như vậy ở nhóm này phần lớn trẻ chưa phát huy hết khả năng sáng tạo của 
mình, chưa tích cựu hào hứng với những hoạt động, những yêu cầu cô đề ra đối với 
một tiết học làm quen với toán.
 IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
 Bảng 5: Bảng so sánh dữ liệu và kết quả.
 Kết quả trung bình Kết quả trung bình Độ chênh 
 Nhóm Số trẻ
 trước thực nghiệm sau thực nghiệm lệch
 Đối chứng 20 1,65 1,8 0,15
 Thực nghiệm 20 1,45 2,7 1,25
 Nhìn bảng trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước thực nghiệm là tương 
đương.Sau khi tác động kiểm chứng có sự chênh lệch, kết quả điểm trung bình nhóm 
thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng.
 Kết quả này chứng minh khả năng học tập, tiếp thu môn toán về tập hợp và số 
lượng của lớp thực nghiệm cao hơn rõ rệt. Với kết quả này chứng tỏ đề tài:
 “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi làm quen về tập hợp và số lượng” của tôi hoàn 
toàn có khả năng để cảm nhận được các giá trị nội dung, áp dụng vào thực tiễn để dạy 
trẻ học toán đạt kết quả tốt hơn.
 Nhìn chung trẻ ở nhóm thực nghiệm đã có sự tiến bộ rõ rệt về chất lượng học môn 
toán, trẻ tiếp thu bài nhanh, mạnh dạn, hồn nhiên, nhanh nhẹn hoạt bát trong các hoạt 
động nhất là mỗi khi trẻ được làm quen với toán.
 V. KẾT LUẬN
 Có thể nói qua quá trình nghiên cứu thực hiện "Một số biện pháp dạy trẻ 4- 5 
tuồi làm quen về tập hợp và số lượng” ở trường mầm non tôi đã rút ra những bài học 
sau:
 * Giáo viên phải phân loại được đối tượng học sinh trong độ tuổi của lớp mình 
 13

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_tre_4_5_tuoi_la.docx