Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt môn làm quen với văn học

docx 17 trang skkn 01/03/2024 1850
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt môn làm quen với văn học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt môn làm quen với văn học

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt môn làm quen với văn học
 BÁO CÁO KẾT QUẢ
 NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
 Bác Hồ kính yêu của chúng ta khi còn sống Bác rất quan tâm đến mọi người, nhất là 
các cháu thiếu niên nhi đồng. Bác chú trọng từ bữa ăn, giấc ngủ và sự tiến bộ của các 
cháu.
Bác hồ nói: “Trẻ thơ như búp trên cành
 Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan”
Đúng như vậy, trẻ ở tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây, hồn nhiên, trong 
sáng như tờ giấy trắng. Mọi hoạt động học tập và vui chơi trong quá trình trăm sóc giáo 
dục trẻ ở trường mầm non đều đem lại cho trẻ những điều kỳ lạ, thần tiên.
Thông qua hoạt động dạy và học dưới hình thức như tạo hình, hoạt động với đồ vật, môi 
trường xung quanh sẽ giúp trẻ phát triển trí tuệ, óc sáng tạo, nhân cách con người 
“Làm quen văn học” là một hoạt động không thể thiếu được đối với trẻ ở lứa tuổi mầm 
non, vì thông qua các hoạt động làm quen với các tác phẩm văn học là loại hình nghệ 
thuật, đặc sắc, nghệ thuật nghành từ không thể thiếu được trong đời sống con người. Đặc 
biệt nó rất gần gũi với trẻ thơ, từ buổi đầu thơ ấu trẻ đã sống tran hòa trong không khí lời 
ru “ầu ơ” đầy yêu thương tận tình của mẹ, bà và đó cũng là cánh cửa mở ra chân trời 
nhận thức cho trẻ.
Từ khi lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết, đọc thì văn 
học là chiếc cầu nối, là phương tiện dẫn dắt trẻ. Nói những tiếng nói, đi những bước đi 
đầu tiên, ngôn ngữ trau chuốt của trẻ, ca dao, chuyện kể là tấm gương mẫu mực về lời ăn 
tiếng nói cho trẻ học tập là phương tiện hữu hiệu trong việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên 
nhiên, yêu quê hương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, với những người thân, biết được 
việc làm tốt, biết yêu cái đẹp, cái thiện, gét cái ác độc, phê phán những việc xấu, kính yêu 
Bác Hồ, thật thà, ngoan ngoãn và còn là phương tiện hình thành các phẩm chất đạo đức 
trong sáng, mà đặc biệt ở trẻ nhà trẻ thì vốn từ và ngôn ngữ của trẻ được phát triển mạnh 
mẽ, trẻ nói mạch lạc, nói diễn cảm, nói đầy đủ, nói đúng câu, đúng từ và đúng ngữ pháp.
 Qua việc cho trẻ làm quen văn học chính là hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức tốt 
đẹp, những cảm xúc thẫm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: Lòng yêu thiên nhiên đất 
nước con người Việt Nam. Yêu từ những thứ gần gũi quen thuộc với trẻ như cây cối, hoa 
quả các loài hoa, lòng kính trọng yêu thương gần gũi và giúp đỡ những người thân xung 
quanh trẻ như ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em. Thông qua hoạt động này giúp trẻ biết 
yêu thương và sáng tạo thêm những tình tiết của tác phẩm một cách hồn nhiên phù hợp 
với nội dung của tác phẩm. Thông qua sự hiểu biết, trí tưởng tượng của trẻ. Đồng thời trẻ 
đọc thuộc thơ, kể lại chuyện được. Việc đưa văn học đến với trẻ mầm non là một việc 
làm rất quan trọng và cần thiết, vì vậy mà đưa văn học đến với trẻ em nhất là bậc học 
mầm non ta phải nghiên cứu lựa chọn những tác phẩm hay phù hợp với tâm sinh lý của vừa là đạo đức lý tưởng mà con người lao động mong muốn xây dựng. Vì thế nó vừa gần 
gũi, vừa quen thuộc, như cái không thể thiếu của trẻ mầm non.
Khả năng khám phá thế giới xung quanh của trẻ còn hạn chế. Tư duy của trẻ là tư duy 
tổng quát hành động nên trẻ không hiểu qua những lời cô nói, làm như thế này có nghĩa 
là tốt, như thế kia là xấu, hay còn phải làm như thế nào?...Nhưng qua những tác phẩm 
văn học thường có nội dung ngắn gọn, rõ ràng, dễ nhớ dễ thuộc, nhân vật gần gũi, chính 
là con người trong các mối quan hệ xã hội. Điều quấn hút các em chính là các nhân vật 
được nhân cách hóa, các yếu tố thần kỳ, những đồ vật quen thuộc gần gũi được thổi 
những yếu tố ly kỳ, hoang đường bỗng trở nên hấp dẫn đối với trí tượng của trẻ thơ mà 
giáo dục tình cảm cho trẻ là một trong năm nhiệm vụ lớn của công tác giáo dục cho trẻ 
mẫu giáo.
Hát ru là nhạc, là thơ, là những hình tượng nghệ thuật đầu tiên đọng lại trong tâm hồn trẻ. 
Giai điệu ru thuộc về những nét nhạc đầu tiên trong lịc sử âm nhạc, vốn phát triển trên 
dòng âm thanh của ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ. Trong hát ru, ta gặp thái độ nâng niu trân trọng 
con người rất tế nhị, sâu kín, hiền dịu, những lời hát ru đó mãi trong lòng tâm trí trẻ, giúp 
trẻ hiểu dần về tình yêu của mẹ dành cho trẻ, qua đó trẻ cảm nhận được vẻ đẹp, ý nghĩa 
đạo đức trong đó.
Rõ ràng, nếu như chỉ giáo dục trẻ bằng lời nói không thì chưa đủ, để giáo dục trẻ hiệu 
quả, ta phải gắn những lời nói đó vào hoàn cảnh, tình huống cụ thể. Nhưng tình huống và 
hoàn cảnh nào để trẻ tiếp thu một cách dễ dàng. Và tác phẩm văn học là một cách giáo 
dục trẻ hữu hiệu. Thông qua các nhân vật gần gũi, tình tiết bay bổng, nội dung truyện dễ 
nhớ, quen thuộc với cuộc sống của trẻ, để từ đó giáo dục trẻ dễ dàng, không áp lực, gò bó 
với trẻ và mang lại hiệu quả giáo dục cao.
Việc nghiên cứu thực trạng của báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến nhằm 
mục đích:
- Xác định rõ thực trạng của trẻ khi tham gia các tiết phát triển ngôn ngữ của trẻ 4-5 
tuổi lớp 4 tuổi A3 nói riêng và khối 4-5 tuổi nói chung trong trường mầm non Hoàng 
Đan.
- Phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng để tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng, làm cơ 
sở cần thiết để áp dụng thực nghiệm đề tài nghiên cứu.
Với đề tài " Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi học tốt môn làm quen với văn 
học” khi tiến hành nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến tôi tiến hành như sau:
 - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn hiệu quả của việc dạy học tiết phát triển ngôn 
ngữ của trẻ 4-5 tuổi nhằm giúp trẻ phát triển một cách toàn diện, trẻ tích cực, chủ động và 
sáng tạo hơn trong các hoạt động làm quen với văn học.
- Nghiên cứu thực trạng: Trẻ lớp 4-5 tuổi A3 ở trường mầm non Hoàng Đan .
 + Việc điều tra thực trạng là một vấn đề rất quan trọng và cần thiết cho việc nghiên 
cứu. Điều tra thực trạng sẽ giúp bản thân tôi thấy được những ưu điểm và những tồn tại Biểu 1: Khảo sát Lớp 4 tuổi A3 - Trường mầm non Hoàng Đan; Sĩ số 31trẻ
 Mức độ
 Đạt Chưa đạt
 Tổng 
 TT Nội dung khảo sát
 số yêu cầu yêu cầu
 Số Số 
 % %
 lượng lượng
 1 Trẻ đọc kể diển cảm 31 14 46% 17 54%
 Xúc cảm thẩm mỹ của trẻ đối với 
 2 31 14 45% 17 55%
 đọc thơ kể chuyện
 3 Phát triển ngôn ngữ diển đạt tốt 31 16 51% 15 49%
 4 Trẻ hứng thú với hoat động 31 14 45% 17 55%
 Lớp 4 tuổi A5 - Trường mầm non Hoàng Đan; Sĩ số 27trẻ
 Mức độ
 Đạt Chưa đạt
 Tổng 
 TT Nội dung khảo sát
 số yêu cầu yêu cầu
 Số Số 
 % %
 lượng lượng
 1 Trẻ đọc kể diển cảm 27 13 48% 14 51%
 Xúc cảm thẩm mỹ của trẻ đối với 
 2 27 11 40% 16 59%
 đọc thơ kể chuyện
 3 Phát triển ngôn ngữ diển đạt tốt 27 18 66% 9 33%
 4 Trẻ hứng thú với hoat động 27 20 74% 7 25%
 Lớp 4 tuổi A4 - Trường mầm non Hoàng Đan; Sĩ số 24 trẻ
 TT Nội dung khảo sát Tổng Mức độ * Chủ đề thực vật: Cây tre trăm đốt, Cây khế, Quả bầu tiên, Hoa cúc vàng, Hạt đỗ sót, 
Chú đỗ con
* Chủ đề giao thông: Qua đường, Xe lu và xe ca
* Chủ đề hiện tượng tự nhiên: Đám mây đen xấu xí, Giọt nước tí xíu, Bóng mây.
* Chủ đề quê hương: Sự tích hồ Gươm, Ảnh Bác
b, Biện pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, địa điểm trước khi tổ chức cho trẻ tham 
gia hoạt động
Đồ dùng dạy học là một trong những phương tiện dạy học đạt kết quả cao nhất. Đồ dùng 
dạy học hấp dẫn sẽ giúp trẻ nhớ rất lâu những kiến thức mà cô cung cấp nhất là khi trẻ 
được trực tiếp quan sát, trực tiếp hoạt động, qua đó trẻ cảm nhận được tình cảm, tích cách 
của các nhân vật trong truyện một cách sâu sắc. Vì vậy trước khi tổ chức cho trẻ làm 
quen với truyện tôi chuẩn bị đồ dùng thật chu đáo. Tranh ảnh hấp dẫn, rối nhạc nền khi 
kể phù hợp, sa bàn phù hợp khi kể, có thể cho trẻ xem đĩa.
Ví dụ:
+ Khi kể truyện “Ba cô gái” ở chủ đề gia đình, kể xong cho trẻ đóng kịch và chuẩn bị đồ 
dùng cho trẻ đóng kịch.
+ Hay câu truyện “Chú dê đen”, cô chuẩn bị rối, tranh ảnh khi kể, khi trẻ tham gia cho 
trẻ đội mũ các nhân vật để hóa tranh thành nhân vật, qua đó trẻ hiểu tính cách, nội dung 
truyện một cách sâu sắc hơn.
c, Biện pháp 3: Sử dụng phương pháp giảng dạy
Sử dụng phối hợp và hợp lý, hiệu quả các phương pháp giáo dục sẽ phát huy tính chủ 
động tích cực của trẻ vì thế cho nên khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tôi dùng 
kết hợp nhiều phương pháp để tất cả trẻ được hoạt động một cách tích cực và cụ thể là:
+ Phương pháp đọc và kể tác phẩm có nghệ thuật: Trẻ mẫu giáo chưa đọc, chưa viết 
được, đến lớp với tâm hồn đón đợi hướng về cô giáo. Cô giáo là cầu nối trẻ với tác phẩm, 
vì thế, cách trình bày diễn cảm và xúc động tác phẩm văn học có tầm quan trọng đặc biệt. 
Nhờ có cách trình bày tác phẩm một cách nghệ thuật, cô giáo giúp các em dễ dàng hiểu 
được nội dung, dễ đi vào tưởng tượng nghệ thuật, giúp các em nhìn thấy được những 
hình tượng, các khung cảnh, các tình tiết và biết đánh giá chúng một cách đúng đắn.
+ Phương pháp tích hợp: Việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học, giáo viên 
không chỉ cho trẻ làm quen thông qua giờ học phát triển ngôn ngữ, mà lồng ghép vào các 
hoạt động khác, các môn học khác: Hoạt động ngoài trời; hoạt động góc; môn học khám 
phá khoa học
- Lựa chon nhóm phương pháp đan xen với nhau, hỗ trợ cho nhau một cách phù hợp, thì 
hoạt động sẽ đạt kết quả cao. Cho nên khi cho trẻ làm quen với bài thơ hoặc câu chuyện , 
tôi cho rằng phải nhất thiết phải lồng ghép đan xen vào các hoạt động giáo dục khác một 
+ Phương pháp cá thể hóa: Mỗi trẻ em tuy ở cùng độ tuổi song có sự phát triển khác nhau 
cả về thể chất và trí tuệ, nên cô phải dựa vào đặc điểm này để có những biện pháp riêng 
biệt, tránh lối giáo dục đồng loạt, để phát huy khả năng của từng trẻ.
Giờ đón trẻ, giờ trả trẻ là lúc cô áp dụng biện pháp cá thể hiệu quả nhất.
Ví dụ: cô trò chuyện cởi mở, tự nhiên gần gũi trẻ để trẻ tự bộc lộ bản thân: cô hỏi trẻ: 
Nhà con có em bé không? Con thường làm gì với em bé nếu em đòi đồ chơi của con? Từ 
đó cô có thể kể chuyện có nội dung về gia đình cho trẻ nghe.
+ Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan: Đồ dùng dạy học là một trong những phương 
tiện dạy học đạt kết quả cao nhất. Đồ dùng dạy học hấp dẫn sẽ giúp trẻ nhớ rất lâu những 
kiến thức mà cô cung cấp nhất là khi trẻ được trực tiếp quan sát, trực tiếp hoạt động, qua 
đó trẻ cảm nhận được tình cảm, tích cách của các nhân vật trong truyện một cách sâu sắc. 
Vì vậy trước khi tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tôi chuẩn bị đồ dùng thật 
chu đáo. Tranh ảnh hấp dẫn, rối nhạc nền khi kể phù hợp, sa bàn phù hợp khi kể, có thể 
cho trẻ xem đĩa.
Ví dụ khi kể truyện “Ba cô gái”ở chủ đề gia đình, kể xong cho trẻ đóng kịch và chuẩn bị 
đồ dùng cho trẻ đóng kịch.
+ Phương pháp đổi mới cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học: Vận dụng phương pháp 
dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học thiết cần sự sáng tạo, linh hoạt, trong quá trinh 
vận dụng các nhóm phương pháp, đầu tiên tôi phải thực hành khả năng của trẻ trong lớp 
mình hiểu biết về tác phẩm đó đến mức độ nào? Tác phẩm đó trẻ đã thuộc hay chưa làm 

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_tre_4_5_tuoi_hoc.docx