Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hình thành và phát triển ý thức tham gia giao thông tại trường mầm non

doc 21 trang skkn 28/02/2024 5470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hình thành và phát triển ý thức tham gia giao thông tại trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hình thành và phát triển ý thức tham gia giao thông tại trường mầm non

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hình thành và phát triển ý thức tham gia giao thông tại trường mầm non
 ĐẶT VẤN ĐỀ:
 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 Phần 1: Thực trạng của vấn đề:
 An toàn giao thông (ATGT) hiện nay là một trong những vấn đề được xã 
hội quan tâm sâu sắc. Đó là vì tình hình tai nạn giao thông (TNGT) trên thế giới đã 
và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng với việc gia tăng các ca tử vong và thương 
tích do mất an toàn giao thông. Ở Việt Nam, cùng với sự phát triển của kinh tế, 
mức sống của người dân được nâng cao đã thúc đẩy số lượng phương tiện cơ giới 
đường bộ, đặc biệt là mô tô, xe gắn máy gia tăng một cách nhanh chóng. Trong khi 
đó, kết cấu hạ tầng giao thông vận tải trong những năm qua đã phát triển nhưng vẫn 
chưa đáp ứng được nhu cầu, ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ của mọi 
người chưa nghiêm, tình hình tai nạn giao thông trên địa bàn của địa phương còn 
xảy ra nhiều, mà nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do ý thức chấp hành luật 
Giao thông đường bộ của mọi người còn hạn chế. Các em học sinh có thể là nạn Quá trình thực hiện sáng kiến tôi nhận thấy một số thuận lợi và khó khăn như 
sau:
 a.Thuận lợi
 -Đa số trẻ thông minh có khả năng tiếp thu nhanh.
 - Luôn được sự quan tâm,và chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường.
 - Giáo viên nắm vững phương pháp giảng dạy của các môn học, được bồi 
dưỡng chuyên môn thường xuyên của nhà trường và tham gia học tập các lớp tập 
huấn do Phòng mở.
 - Luôn được sự ủng hộ và giúp đỡ của các đồng nghiệp.
 b. Khó khăn
 Đa số phụ huynh làm nông nghiệp, nên nhận thức của phụ huynh về an toàn 
giao thông còn hạn chế, phụ huynh chưa ý thức được tầm quan trọng của việc 
tham gia giao thông an toàn như phóng nhanh, vượt ẩu, không đội mũ bảo hiểm. 
 - Vị trí của trường nằm ở Trung tâm của xã là nơi tập trường 3 trường học 
mầm non, tiểu học và trường trung học lại nằm ngay sau Ủy Ban Nhân Dân Xã nên 
giao thông vào các buổi sáng sớm và buổi chiều rất hồn loạn gâu ách tắc, cản trở 
mọi phương tiện đi lại. Và điều quan trong nữa là xã nằm vùng ven của thành phố 
do đó cơ sở vật chất còn thiếu thốn, trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy còn 
hạn chế.
 Từ những khó khăn và thuận lợi nêu trên là một giáo viên mầm non tôi luôn 
trăn trở làm thế nào để thế hệ mầm non tương lai tôi đang trực tiếp giảng dạy để có 
những hình thức phong phú và sinh động hơn về cách truyền tải về giáo dục an toàn 
giao thông đến với trẻ để qua đó trẻ có ý thức và những hành vi văn minh hơn khi 
tham gia giao thông: Chính vì vậy trong các hoạt động hàng ngày dạy trẻ tôi đã áp * Ứng dụng: sử dụng vào tiết giáo dục an toàn giao thông hay hoạt động 
ngoài trời.
 Trò chơi 2: Ghép biển báo giao thông
 Mục đích: Trẻ nhận biết một số biển báo giao thông quen thuộc. Trẻ hiểu ý 
nghĩa của các biển báo đó. Rèn luyện tính nhanh nhạy cho trẻ.
 Chuẩn bị: Ba bảng dạ to
 15 biển báo chưa hoàn chỉnh
 Cách chơi: Trên bảng có gắn rất nhiều biển báo chưa hoàn chỉnh. Khi có hiệu 
lệnh trẻ phải bật qua 3 vòng và lên nhặt các chi tiết ghép thành biển báo có ý nghĩa. 
Sau khi ghép xong, lần lượt từng trẻ của từng đội sẽ lên giới thiệu về biển báo mà 
mình ghép được. Đội nào ghép nhanh giới thiệu đúng biển báo hơn thì đội đó sẽ 
chiến thắng.
 * Ứng dụng: Trò chơi này không những ứng dụng hiệu quả ở, các tiết học môi 
trường xung quanh trong chủ đề giao thông hay vào các tiết hoạt động ngoài trời
 Trò chơi 3: Về Đúng Đường
 *Mục đích
 Giúp trẻ phân loại thành thạo các phương tiện giao thông.
 Rèn luyện phản xạ nhanh, nhạy cho trẻ.
 *Chuẩn bị:
 Một số lô tô vẽ các phương tiện giao thông (ô tô, xe đạp, máy bay, tàu hỏa, 
thuyền buồm ...)
 2 bảng cài, mỗi bảng có 3 hàng cài giả làm 3 đường giao thông (cô quy ước 
với trẻ mỗi hàng tượng trưng một loại đường giao thông. Hoặc gắn chim đang bay Bên cạnh đó hoạt động vui chơi còn là phương tiện giáo dục và phát triển trí 
tuệ cho trẻ,góp phần củng cố, làm phong phú vốn hiểu biết của trẻ về thế giới xung 
quanh.
 Hoạt động vui chơi giúp giáo dục và phát triển ý thức tham gia giao thông: vì 
chơi là hoạt động có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tâm tư, tình cảm, đạo đức của 
trẻ.Thông qua trò chơi, trẻ biết trước khi ra đường nên chuẩn bị những gì, khi đi 
trên đường nên đi như thế nào để đảm bảo an toàn giao thông.
 Thông qua các trò chơi, trẻ cảm nhận được cái đẹp ở màu sắc, hình dạng, kích 
thước của đồ chơi, cảm nhận được cái đẹp trong hành vi, cách ứng xử, lời nói khi 
tre thực hiện vai chơi.trẻ phân biệt được những hành vi trẻ nên làm và những hành 
vi nào trẻ không nên làm khi tham gia giao thông. 
 Trong quá trình chơi, dưới sự hướng dẫn của cô, trẻ hình thành được một số 
kỹ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi và hình thành các phẩm chất đạo đức của người 
lao động trong tương lai như tính mục đích, sánh tạo, kiên trì, yêu lao động., thấu 
cảm được tình người của con người với con người góp phần hình thành hành vi 
kĩ năng xã hội cho trẻ. Đi được một đoạn, Thỏ con gặp Chó con cũng đi học, trên tay Chó con ôm 
một quả bóng to. Chó con rủ: “ Chúng mình cùng lăn bóng đến trường”. Thỏ con 
lắc đầu: “Tờ không chơi bóng trên đường, rất nguy hiểm.
 Chó con bĩu môi: “Sợ gì! Cậu không chơi tì tớ chơi một mình vậy. nói xong, 
Chó con thả bóng xuống và lấy chân đá bóng đi trên lề đường. Chó con vừa chạy 
theo bóng vừa cười thích thú, được một đọan bóng đi chệch hướng lăn xuống lòng 
đường, chó con thấy vậy lao ngay xuống lòng đường để bắt bóng, Chó con chạy 
nhanh quá không để ý gì đến người đi xe đạp, nó bị va phải người đi xe, may mà 
bác lái xe phanh lại kịp, Chó con chỉ bị té xuống và trầy đầu gối. Mọi người xúm 
lại, một người kêu lên: “Tại sao lại dại dột chơi bóng ở ngoài đường chứ, may mà 
va phải xe đạp chứ va phải xe to thì mất mạng rồi!”
 Bác đi xe đạp lau chỗ xước và đầu gối cho Chó con. Thỏ con đến bên bác đi 
xe cảm ơn bác. Bác dặn cả hai đi trên lề đường và không chơi nữa.
 Thỏ con và Chó con cùng đến trường, cả hai đi bên lề đường và im lặng nghĩ 
đến lời mẹ dặn trước ki đi.
 Hai bạn đến trường cũng vừa kịp lúc trống trường điểm vào học. Thỏ con, 
Chó con cùng xếp hàng vào lớp. Hôm nay, cô dạy an toàn giao thông –
 Bài: Không đàu giỡn. thả diều, chơi bóng ở lòng , lề đường.?”. Thỏ con trả 
lời: “Thưa cô vì như vậy rất nguy hiểm, gây tai nạn cho mình và hco người khác. 
Cô giáo khen Thỏ con giỏi.
 Giờ ra chơi, Chó con đến gần Thỏ con và nói: “Tớ xin học ở cậu. Từ nay tớ 
sẽ không bao giờ đùa giỡn, chơi bóng ở lòng lề đường nữa mà chỉ chơi ở sân 
trường thôi. Bây giờ chúng ta cùng chơi bóng đi”. Thỏ con cùng chơi bóng trong 
sân rất vui vẻ.
 CÂU CHUYỆN VỀ CHÚ XE ỦI con đường riêng của mình. Xe Đạp con cố len vào chạy cạnh những xe lớn. Chợt 
trông thấy một chiếc xe tải cũ dính đầy bụi đất, bên trên chất những bao hàng thật 
to, Xe Đạp con thắc mắc hỏi lớn:
 – Bác Tải ơi! Bác chở gì nhiều thế?
 Bác Tải già thì thầm:
 – Bác chở gạo đấy cháu ạ!
 Xe Đạp con vẫn hỏi tiếp
 – Bác chở gạo để làm gì ạ?
 Nghe Xe Đạp con hỏi, chú Buýt đi bên cạnh kêu lên:
 – Ơ hay! Thế lúa gạo có ích gì cho con người hở cháu?
 Xe Đạp con nhíu mày suy nghĩ một hồi lâu rồi hỏi tiêp chú Buýt:
 – Thế sao chú không chở gạo giúp bác Tải mà chở toàn là người không vậy?
 Chú Buýt ngập ngừng vì câu hỏi của Xe Đạp con:
 – Ừthìchú
 Bác Tải già từ tốn xen vào:
 – Xe Đạp ơi! Cháu thấy trên mình bác có băng ghế nào không? Còn trên 
mình của chú Buýt thif đầy những băng ghế nệm êm ả đó thôi.
 – “Ừ nhỉ!” – Xe Đạp con ngẫm nghĩ: “Mọi người tựa lưng vào băng ghế đọc 
sách, xem báo có vẻ thú vị lắm!”. Mải hỏi chuyện và suy nghĩ , Xe Đạp con quên 
mất mình đã chạy lấn sang vạch trắng giữa đường. Chợt có tiếng gọi khẽ: Này, Xe 
Đạp con ơi! Em đi sang bên đường của em đi nào! Trẻ tham gia kể chuyện sáng tạo
 * Trong một xã hội ngày càng khô khan và thiếu đi tình người thì rất cần 
những câu chuyện hay và có ý nghĩa để giáo dục trẻ, Qua những câu truyện không 
chỉ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mà còn hình thành ở trẻ những nhân cách tốt đẹp, 
biết yêu thương giúp đỡ mọi người trong những lúc khó khăn cũng như trong cuộc 
sống hàng ngày, chúng cung cấp các ý tưởng giúp trẻ giải quyết các vấn đề:”cái gì 
là tốt cái gì là xấu. Có hành vi văn hoá khi tham gia giao thông cũng như thói quen 
khi lên xe.Mang đến cho trẻ những điểm mốc ứng xử trong cuộc đời. 
 Biện pháp 4: Giáo dục trẻ thông qua giáo dục âm nhạc:
 Âm nhạc có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống con người, đặc biệt 
là trẻ em. Các nghiên cứu khoa học gần đây cho thấy, âm nhạc có tác dụng giúp trẻ 
thông minh, và giúp trẻ khắc sâu kiên thức . Đây là kết luận rút ra từ cuộc nghiên 
cứu do bộ giáo dục Mỹ thực hiện trong 10 năm với khoảng 25000 trẻ em.
 Vì sự cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với sự hình thành ý thức, nên giáo 
viên phải định hướng cho trẻ chú ý, quan sát, tập trung nghe nhạc, so sánh âm 
thanh làm quen với ý nghĩa biểu cảm của âm thanh đó, ghi nhớ những đặc điểm, 
tính chất của hình tượng âm nhạc. Để thu hút trẻ vào giờ học, giúp trẻ làm quen với 
hoạt động âm nhạc tốt hơn, giáo viên cần đầu tư, nghiên cứu, sáng tạo trong nội 
dung, phương pháp dạy học để dẫn dắt trẻ tới tác phẩm, bài học một cách nhẹ 
nhàng, tự tin không gò bó trẻ. Để trẻ có thể ghi nhớ ý nghĩa bài học một cách sâu 
sắc nhất.
 Muốn một giờ hoạt động âm nhạc đạt kết quả cao trẻ khắc sâu kiến thức 
cho trẻ, đòi hỏi giáo viên phải hát đúng nhạc, có sử dụng đàn, nhạc cụ để trẻ được 
làm quen với nhạc, cô hát càng hay càng thu hút trẻ vào giờ học. Cô hát phải thể 
hiện tình cảm sắc thái bài hát, cô giới thiệu dẫn dắt hay có nội dung, khuyến khích 
trẻ hát cùng cô cả bài. Cô chuẩn bị nhạc cụ cho trẻ: Phách tre, trống lắc, các loại Đi xe đạp không mỏi chân,bánh xe quay nhanh nhanh nhanh. Đi xe đạp vui 
thật vui,bánh xe quay tròn tròn đều. Mẹ đằng trước bé đằng sau phố phường đông 
vui quá. Bạn cùng lớp vẫy chào nhau mỗi khi đi tới trường.
 Trong giờ học, giáo viên chú ý khen những trẻ hát đúng, hát hay, vận động 
thành thạo theo lời ca nhằm khuyến khích trẻ học tốt hơn. Tuyệt đối không chê trẻ 
mà phải tôn trọng trẻ, nhẹ nhàng sửa sai đối với những trẻ thực hiện chưa đúng. 
Hoạt động dạy học là một bộ phận của quá trình giáo dục. Do đó, nội dung các bài 
dạy không chỉ đơn thuần là hoàn thiện nội dung cần dạy cho trẻ mà còn là phương 
tiện giáo dục. Vì vậy giáo viên phải chú ý quan sát, nhận xét xem trong quá trình 
học tập trẻ có hoạt động không? Có thích thú không? Tìm hiểu nguyên nhân vì sao 
trẻ không hoà đồng cùng bạn để có hướng giải quyết tình huống, tìm cách đưa trẻ 
hoà nhập với bạn bè, dần cho trẻ quan tâm, thích thú với các hoạt động âm nhạc thông dụng cho giao giao thông thông
 trẻ trong thông
 cuộc sống 
 hàng ngày
 Trẻ % Trẻ % Trẻ % Trẻ % Trẻ %
Trước 
khi áp 
dụng
 30 10 33 15 50 13 43 15 50% 11 36%
 % % %
Sau khi 
áp 
dụng
 30 27 90 29 96 29 96 28 93% 27 90%
 % % %
 Qua so sánh số lượng và tỷ lệ ở bảng trên tôi rút ra được một số nhận xét 
sau: trước khi chưa áp dụng sáng kiến thỉ tỷ lệ trẻ còn thấp. Sau khi áp dụng sáng 
kiến tôi thấy có những kết quả như sau:
 + Về kiến thức: Trẻ đã nắm được tên gọi, cấu tạo, đặc điểm, tính chất của các 
sự của một số luật giao thông Trẻ phân biệt được một số luật giao thông. 
 +Về kỹ năng:Trong quá trình cho trẻ làm quen với luật giao thông đã hình 
thành và rèn luyện ở trẻ biết khi ngồi lên xe phải đội mũ bảo hiểm ,và đi bên tay 
phải 
 +Về thái độ:Trong quá trình cho trẻ tìm hiểu về an toàn giao thông đã hình 
thành ở trẻ ý thức , trẻ học ngoan, luôn tập trung chú ý nghe cô giảng bài, 

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_tre_4_5_tuoi_hin.doc