Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hình thành một số biểu tượng sơ đẳng về toán một cách tốt nhất trong trường mầm non
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hình thành một số biểu tượng sơ đẳng về toán một cách tốt nhất trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hình thành một số biểu tượng sơ đẳng về toán một cách tốt nhất trong trường mầm non
Sảng kiến kính nghiệm PHẦN I. Đặt vấn đề. 1. Lý do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết, ngày nay bậc học mam non được rất nhiều phụ huynh quan tâm và chú trọng đen. Họ không đơn giản chí quan tâm xem con mình đến trường được ăn gì, được ngủ như thế nào?, mà họ còn quan tâm đen việc con mình được các cô dạy những gì và con có nắm bat, lĩnh hội những kiến thức cô dạy hay không? Như Bác Hồ đã nói: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan ” Trong trường mầm non trẻ được tham gia các hoạt động khác nhau: hoạt động âm nhạc, tạo hình, toán, khám phá khoa học...Vì vậy, việc giúp trẻ bước đầu làm quen VỚI toán trong trường mầm non cũng đặc biệt quan trọng. Qua đó tạo cơ hội tốt đê giúp trê hình thành phàm chat, năng lực hoạt động cho bân thân như: Tìm tòi, quan sát, so sánh thông qua hoạt động VỚI toán đê giúp trẻ hình thành những biêu tượng ban đầu sơ đăng về toán như: số lượng, kích thước, hình dạng, đinh hướng trong không gian. Đối VỚI trẻ mầm non, môn làm quen VỚI toán là một môn quan trọng và cần thiết VỚI trẻ. Môn toán có thê mang lại cho trẻ sự phát triển tư duy đồng thời thông qua môn toán trê có thê tìm hiêu khám phá thêm về thế giới xung quanh mình, đen VỚI môn toán trẻ sẽ trờ nên tích cực hơn, nhanh nhẹn hơn, trẻ biết đem, biết phân biệt nhiều hơn, ít hơn, trẻ biết tách gộp chia một nhóm thành hai nhóm trong phạm vi 5, biết về các hình các khối, biết so sánh chiều dài, chiều cao cùa hai hoặc ba đối tượng, biết xác định các phía của bân thân và của bạn khác... .Như vậy, trê sè dan dần hình thành những biêu tượng sơ đăng về toán. Chính vì hoạt động làm quen VỚI toán rat quan trọng VỚI trẻ mầm non nên không thê thiếu được sự truyền thụ nhiệt tình cùa các giáo viên mầm non. Hoạt động làm quen VỚI toán VỚI trẻ thật cứng nhắc và khó tiếp thu, vì vậy, Giáo viên cần tìm tòi nghiên cứu đê tìm hiêu những kiến thức mang đen cho trẻ sao cho đơn giãn, dễ hiểu và phải gây được hứng thú của trè thì trẻ mới tiếp thu kiến thức một cách tot nhất. Do vậy, tôi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giúp trê 4-5 tuổi hình thành một số biêu tượng sơ đăng về toán một cách tot nhất trong trường mầm non” đê nghiên cứu đê có những biện pháp đê trẻ có thê pháp triển tốt nhất ờ lĩnh vực này. 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu về các biện pháp giúp trẻ 4-5 tưôi có thê hình thành một số biêu tượng sơ đăng về toán một cách hiệu quả nhất. 3. Thòi gian và địa diêm nghiên cứu : - Thời gian: năm học: 2014-2015. - Đìa diêm: Lóp MG nhờ. - Đối tượng: Trẻ 4-5 tuổi. PHẦN II. Giải quyết vấn đề. 1. Nội dung lý luận: a. Cơ sở lý luận: Hoạt động làm quen VỚI toán là một hoạt động rat quan trọng đối VỚI trẻ mầm non. Thông qua hoạt động này trẻ biết đếm, biết định hướng, so sánh.... Đê trẻ có thê nam được toán thì giáo viên cần gần gũi, hòa mình VỚI trê trong các hoạt động học hay hoạt động VUI chơi. Học toán vừa giúp trẻ phát tnên nhận thức, có những hiểu biết về thế giới xung quanh, về số lượng trong phạm vi 5, kích thước, khả năng đinh hướng trong không gian, Sáng kiến kính nghiệm vậy, giáo viên cần cho trẻ làm quen VỚI toán ở mọi lúc mọi nơi và trong giờ học nham giúp trê có thê làm quen và học thật tốt môn làm quen VỚI các biêu tượng sơ đăng về toán một cách tốt nhất ở lứa tuôi 4-5 tuôi. Chính vì thế, đê trẻ có thê thích thú tích cực trong các giờ học toán và tiếp thu kiến thức tốt nhất thì tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp sau đây đê giúp trẻ hình thành được nhũng biêu tượng sơ đăng nhất về toán ờ lứa tuôi mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi: + Sừ dụng đồ dùng trực quan, tranh ảnh, sa bàn vào giờ học. + Tạo không khí SÔI nổi trong giờ học. + Tích họp các môn học khác trong giờ làm quen VỚI toán. + Cho trẻ làm quen VỚI toán trong giờ chơi hoặc hoạt động góc. + Cho trẻ làm quen VỚI toán trong giờ hoạt động khác. + Cho trẻ làm quen VỚI toán trong giờ hoạt động chiều. 3.1. Sử dụng đồ dùng trực quan, tranh ảnh, sa bàn vào giờ học: Bất cứ giờ hoạt động chung nào bây giờ để có thể gây sự chú ý và hứng thú của trẻ thì giáo viên cần sử dụng đồ dùng trực quan, tranh ảnh sa bàn đê gây hứng thú cho trẻ tiếp thu bài học. Đối VỚI môn làm quen VỚI toán lại là một hoạt động khá khó, khô khan và cứng nhắc thì việc sử dụng các đồ dùng trực quan, tranh ảnh, sa bàn vào giờ học thì lại càng cần thiết. Đê có thê có nhũng đồ dùng, tranh ảnh thì giáo viên cần tìm tòi, tự làm nhũng đồ dùng tự tạo từ những vỏ hộp bỏ đi hoặc nhũng chai nhựa, hột hạt....hoặc sưu tầm nhũng tranh ảnh đẹp mắt trên internet đê gây hứng thú cho trè. Còn đối VỚI sa bàn thì thật cần thiết các con sẽ được nhìn tận mắt được khám phá VỚI những mô hình sa bàn mới lạ, đẹp mắt mà các cô đem đen cho trê. Như vậy sè làm cho trẻ hứng thú hơn VỚI giờ học tạo được sự hap dẫn lôi cuốn trê vào giờ học. Chính vì xác đinh được tầm quan trọng của các đồ dùng, đồ chơi sáng tạo là vô cùng cần thiết không thê thiếu được trong các hoạt động học và chơi cho trẻ ờ trường mầm non, nhất là VỚI chương trình giáo dục mam non mới ngày nay thì việc giáo viên biết lựa chọn đồ dùng, đồ chơi sáng tạo vào giờ học rat quan trọng và cân thiết. Đồ dùng, đồ chơi đẹp mắt, sáng tạo, đâm bảo an toàn, phù hợp VỚI bài dạy sè gây hứng thú, kích thích giúp trẻ 3 3.3. Tích hợp các môn học khác trong giờ làm quen với toán. Muốn tô chức một hoạt động có tính logic và sáng tạo đồng thời trê tích cực hoạt động thì bân thân tôi là giáo viên trực tiếp đứng lớp phải tìm các cách tích hợp các môn học khác vào trong hoạt động làm quen VỚI toán sao cho nhẹ nhàng và hợp lý nhất tránh sự thô cứng, gò bó. Giáo viên cần khéo léo phối hợp nhíp nhàng các phương pháp lên lớp và dạy học khác nhau như: Chơi trò chơi, hát, đọc thơ đê dẫn dắt trê vào tiết học một cách nhẹ nhàng mà trẻ không bị thụ động. Ví dụ: + Đê bắt đầu vào tiết học có thê cho trẻ hát 1 bài theo chù đề khác nhau: Chủ đề: Thực vật có thê hát: “Màu hoa”. + VỚI toán số 5 tiết 2: thêm bớt tạo sự bang nhau trong phạm vi 5. Trong hoạt động ôn có thê tích hợp khám phá khoa học: Cho trê thăm một nông trại, trong nông trại có các cây-> Trẻ sẽ được quan sát và biết tên của các cây đó: “Các con hãy quan sát xem trong nông trại có nhũng loại cây gì?” . Hoạt động làm quen VỚI toán được thực hiện theo kế hoạch cùa nhà trường đã đề ra theo các chủ đề trong năm. Đoi VỚI trẻ 4-5 tuổi trẻ sẽ được tham gia vào các hoạt động sau: Tháng 9: So sánh nhận biết sự bang và khác nhau về số lượng của 2 đối tượng, tháng 10: So sánh chiều dài của 2-3 đối tượng, sắp xếp theo quy tẳc 1-2. Tháng 11, 12, 1: Phân biệt các hình tròn VỚI hình vuông, tam giác, chừ nhật, nhận biết, thêm bớt, tách gộp trong phạm vi 5. Tháng 2: So sánh chiều rộng, chiều dài của 2-3 đối tượng. Tháng 3,4: Xác định các phía, phân biệt các hình, dạy trẻ đo. Tháng 5: Nhận biết các khối: cầu, trụ, vuông, tam giác, xác đinh vị trí đồ vật so VỚI trẻ và VỚI trè khác. Kinh nghiệm dạy trẻ đếm đúng số lượng mà cô yêu cầu trong giờ học: Làm thế nào đê lôi cuốn trê vào giờ học và các hoạt động, trê hứng thú say mê học toán. Đó là yêu cầu cần thiết VỚI giáo viên trước khi chuẩn bị vào hoạt động tôi đã chuẩn bị tham khảo trong chương trình và tìm tòi nhũng biện pháp tốt nhất. Đồng thời trong tiết học tôi phải luyện cách đếm đúng đê giúp trê câm nhận được dạy trẻ từ cách chỉ theo thứ tự, từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, dạy trẻ từ đơn giản đến khó, phù hợp VỚI nhận thức cùa trẻ, trẻ còn được luyện thêm vào hoạt động chiều. Kinh nghiệm đê dạy trẻ so sánh, thêm bớt: Khi dạy đến hoạt động này tôi đã tham khảo nhiều phương diện khác nhau đê vận dụng vào bài dạy cho phù hợp. Giáo viên phải có sự chuân bị về giáo án và đồ dùng dạy học cho câ cô và trê, đồ dùng phải đẹp mat, hap dẫn phù hợp VỚI lứa tuổi và bài dạy. Đê lôi cuốn trẻ vào các hoạt động tôi đã tạo thêm nhiều đồ dùng gần gũi VỚI trẻ, đê trẻ hứng thú VỚI tiết học. Sáng kiến kính nghiệm ô trường mam non đạt kết quà tốt nhất thì sự phối kết hợp VỚI các phụ huynh là rat cần thiết và không thê thiếu được. Trước tiên, ngay trong buổi họp phụ huynh đầu năm học thì tôi đã tuyên truyền trao đôi VỚI các bậc phụ huynh mà các con được học tại trường và đặc biệt là VỚI hoạt động làm quen VỚI toán VỚI trẻ 4-5 tuổi, tôi nêu ra cho phụ huynh đê phụ huynh biết con đã được học nhũng gì và con sè được học tiếp gì, đê phụ huynh củng co cho các con thêm ô nhà. Ngoài ra, tôi còn trao đôi, tuyên truyền VỚI các phụ huynh vào giờ đón và trả trẻ. 3.6. Cho trẻ làm quen vói toán trong giờ hoạt động chiều: Giờ hoạt động chiều là lúc các cô có thê cho trẻ được làm quen VỚI toán một cách thoải mái và gần gũi nhất, giáo viên có thê cho trè ôn lại các kiến thức sơ đăng về toán đã học trong giờ làm quen VỚI toán ở buôi sáng, thông qua các trò chơi hoặc các hình thức khác nhau đê cùng cố kiến thức cho trê, qua hoạt động chơi trẻ có thê nắm kiến thức sâu và trè sẽ nhớ lâu hơn. Ví dụ 1: Giờ hoạt động chiều giáo viên cho trê chơi các trò chơi gần gũi VỚI trẻ nhưng lại củng cố thêm được kiến thức cho trê: Cho trê chơi trò chơi: “Tập tầm vông” Giáo viên dùng những hạt SỎI nhỏ, cho trẻ đếm xem có tat câ may hạt sỏi?, sau đó cho trẻ đọc bài: “Tập tầm vông” rồi đoán xem tay này có may? còn tay kia có may? Rồi lại gộp hai tay lại có may, đếm số hạt SỎI? Qua trò chơi này củng cố thêm kỳ năng tách, gộp trong phạm vi 5.. Ví dụ 2: Trong giờ hoạt động chiều, khi đã cho trê ôn bài xong, giáo viên cho trẻ chơi VỚI nhũng hạt gấc mà giáo viên đã sưu tầm, có thê cho các con xếp thành các hình: hình vuông, tròn, tam giác, chừ nhật đê cúng cố các hình cho trẻ... 4. Ví dụ minh họa: Giáo án minh họa cho một hoạt động làm quen VỚI toán: số 4 (tiết 3) Dạy trẻ 4-5 tuổi tách và gộp nhóm có số lượng 4. Hoạt động làm quen VỚI toán Đe tài: Dạy trẻ 4-5 tuôi tách và gộp nhóm có số lượng 4. Lứa tuôi: Mầu giáo nhỡ. Chủ diêm: Động vật. Thời gian: 20-25 phút. Người soạn: Ngày soạn: I. Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách chia một nhóm có 4 đối tượng thành 2 phần. - Trẻ nam được số cách chia và kết quả từng cách chia. - Trẻ biết cách chơi, luật chơi các trò chơi. 2. Kỹ năng: - Trẻ tạo ra được các nhóm có số lượng là 4, sau đó chia thành 2 phần. -Trẻ chơi trò chơi đúng cách chơi và luật chơi. 3. Thái độ: -Trẻ ngoan, chú ý nghe giảng. -Trẻ hứng thú VỚI giờ học. Sảng kiến kính nghiệm Cô gắn thẻ số 1 và 3 lên bâng. + Cô kết luận: Neu tách 1 nhóm có 4 đối tuợng + Trẻ nêu kết quả. thành 2 nhóm thì nhóm này có 1 còn nhóm kia có 3. * Gộp nhóm có 1 và nhóm có 3 thành nhóm có 4: + Chúng mình đã xếp 4 mèo thành 2 hàng, 1 hàng có 1 mèo còn hàng kia có may con mèo? + 3 bông hoa Cho trẻ đếm lại hàng có 3 con mèo. ạ- + Các con hãy xếp 1 mèo vào hàng có 3 mèo nào. + 1 2 3 tất câ + Các con hãy đếm xem tat cả có mấy con mèo? là 3 con mèo Cho cả lớp đếm 1 -2 lần. + Nêu kết quả: + 1 2 3 4 Tất Gộp 1 con mèo VỚI 3 con mèo được mấy con cả là 4 con mèo? mèo. Gọi 2-3 trẻ trà lời. + Gộp 1 mèo + Cô kết luận: Gộp nhóm có 1 VỚI nhóm có 3 VỚI 3 mèo được nhóm có 4. được 4 mèo. + Cho trẻ cat thẻ số 1 và thê số 3. - Lần 2: Cô cho trẻ tách- gộp 4 thành 2 nhóm có sổ lượng nhiều bang nhau (cùng bang 2). + Trẻ thực Tương tự lần 1. hiện. - Cô chi vào các cặp thê số trên bâng cho cả lớp đếm số cách tách gộp. Đọc ket quà từng cách. - Cô kết luận: Cô chỉ lên bàng và kết luận: + Neu tách 1 nhóm có 4 thành 2 nhóm thì có tat cả 2 cách tách: cách 1: 1 nhóm có 1 và 1 nhóm có 3; Cách 2: 2 nhóm nhiều bang nhau và mỗi nhóm có 2. + Neu gộp 2 nhóm thành 1 nhóm có 4 thì có tat cả 2 cách gộp: Cách 1: Gộp 1 VỚI 3, Cách 2 gộp 2 VỚI 2. - Cô gọi 1 số trẻ nêu lại kết quà. Cô chỉ vào từng cặp số. + Trẻ nêu kết Cô cat các thẻ số. quả. * Cô cho trẻ tách- gộp 4 thành 2 nhóm theo ý thích của trẻ: - Tách 4 thành 2 nhóm: + Cô thường cho mỗi trẻ 1 rô đồ chơi. + Các con hãy nhìn xem trong rô cùa các con có những gì nào? + Các con hãy lay tat cả các con cá ở trong rô ra nào? + Các con hãy đếm xem có bao nhiêu con cá nào? + Cô đặt thẻ số 4 lên bâng. + 1 2 3 4 Tất + Lay 2 đĩa ra, các con hãy bày 4 con cá vào 2 đĩa cả là 4 con cá. 9
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_tre_4_5_tuoi_hin.docx