Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi có kỹ năng tự phục vụ
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi có kỹ năng tự phục vụ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi có kỹ năng tự phục vụ
PHẦN I: LỰA CHỌN VẤN ĐỀ 1/ Chủ đề lựa chọn: - Một số biện pháp giúp trẻ có kỹ năng tự lập 2/ Đánh giá thực trạng vấn đề đã chọn: Các cụ xưa thường có câu: “ Uốn cây từ thủa còn con Dạy con từ thủa con còn thơ ngây” Tâm hồn trẻ thơ như trang giấy trắng rất non nớt, rất trong sáng và rất dễ hấp thu những cái gì tốt cũng như cái gì xấu từ bên ngoài. Tuy nhiên ở lứa tuổi này nếu chúng ta không biết uốn nắn và dạy dỗ không đến nơi thì sẽ gây khó khăn cho các bậc học sau. Chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục từ lứa tuổi mầm non chính là sơ sở giúp trẻ phát triển toàn diện về tình cảm, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế rất nhiều các bậc phụ huynh có ít thời gian để quan tâm hướng dẫn con chính vì vậy trẻ thường hay ỷ lại và không thể tự locho bản thân. Đối với trẻ em ngày nay rất thông minh, hoạt bát, lém lỉnh hơn nhiều so với trẻ em trước kia. Tuy nhiên các con rất thiếu kỹ năng sống, thiếu khả năng tự lập và hay dựa dẫm vào người lớn. Khi gặp chúng thường nhờ đến người lớn mà không tự mình tìm cách giải quyết.Điều này ảnh hưởng đến sự phát triển, tình cảm của trẻ. Vì thế đạt được mục tiêu của ngành đưa ra thì giáo viên như tôi phải tìm cách hướng dẫn chỉ cho trẻ những kỹ năng sống, kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng giao tiếp ngay từ khi trẻ ở trường mầm non. Để nuôi dưỡng những giá trị sống hình thành kỹ năng sống tích cực trong 1.Cơ sở lý luận: Thực tế cho thấy, đối với gia đình, chủ yếu là cha mẹ còn có nhiều sai lầm về giáo dục nói chung và giáo dục tính tự lập cho trẻ nói riêng. Thứ nhất là nuông chiều con quá mức muốn làm hết những công việc để phục vụ cho trẻ. Thứ hai là không tin vào khả năng của trẻ, trẻ muốn làm nhưng làm lóng ngóng, chậm chạp thì tỏ ra khó chịu, nên người lớn thường “Suốt ruột” và làm thay trẻ, dẫn đến trẻ có thái độ bướng bỉnh dần dần tạo ra sự ỉ lại, lười biếng mất tự tin ở trẻ. Tính tự lập được hình thành rất sớm và là một biểu hiện tâm lí có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành các phẩm chất nhân cách của trẻ . Một số dấu hiệu đáng tin cậy của bắt đầu sự hình thành tính tự lập của trẻ 4-5 tuổi, đó là nhu cầu tự khẳng định mình xuất hiện.Trẻ muốn bắt chước làm một số công việc trong hoạt động diễn ra của người lớn hàng ngày.Nên giáo dục tính tự lập cho trẻ ngay từ khi còn bé không những tạo ra cho trẻ khả năng tự lập trong sinh hoạt hàng ngày mà còn là một trong những điều kiện quan trọng để hình thành sự tự tin, năng động, sáng tạo, làm cơ sở hình thành các kỹ năng sống cho trẻ sau này. Đối với giáo viên đa số đã nhận thức đầy đủ và có thái độ đúng đắn trong giáo dục tính tự lập. Song về hướng dẫn trẻ hoạt động để hình thành tính tự phục vụ cho trẻ lại rất hạn chế. Nguyên nhân là do giáo viên cho rằng trẻ còn quá nhỏ để rèn tính tự lập, bên cạnh đó điều quan trọng là giáo viên ngại khó, sợ tốn thời gian(Vì trẻ thực hiện chậm chạp, lóng ngóng, vụng về...) và có tư tưởng “ Thà dưỡng chuyên môn cho giáo viên và mua một số đồ dùng theo phương pháp giáo dục Montessori. - Là một giáo viên yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình trong công việc, tích cực trao đổi cùng đồng nghiệp về chuyên môn, có phẩm chất đạo đức tốt. - Nắm chắc các phương pháp tổ chức các hoạt động cho trẻ. - Phụ huynh nhiệt tình kết hợp cùng cô giáo viên để đánh giá trẻ, luôn có ý kiến trao đổi với giáo viên về những vấn đề thông tin của trẻ. * Khó khăn: - Giáo viên chưa có sự đầu tư trong các hoạt động giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. - Giáo viên chưa thực hiện tốt việc dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ qua các hoạt động trong ngày. - Phụ huynh thường quan tâm tới học số, học viết, ít quan tâm đến nội dung giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. - Trẻ bị ảnh hưởng bởi cuộc sống hiện đại:Internet, điện tử, các trò chơi - Trẻ sống trong môi trường quá bao bọc khiến trẻ quen dựa dẫm, không có tính tự lập, ích kỉ, lãnh cảm với môi trường xung quanh. 3.Bảng khảo sát trên trẻ đầu năm. Tôi đã tiến hành khảo sát đầu năm trên trẻ, kết quả như sau: STT Nội dung khảo sát Đạt Tỷ lệ % 1 Trẻ hứng thú tham gia vào các công việc 30,1% tự phục vụ.10/33 2 Trẻ không hứng thú tham gia vào các 67% công việc tự phục vụ.20/33 3 Trẻ mạnh dạn tự tin hơn .9/33 27% Bước 3: Xây dựng tính tổ chức ngay tại lớp học Mọi hoạt động và việc làm của các thành viên trong lớp đều có thể được trẻ ghi nhận lại và sẽ bắt chước làm theo. Bạn có thể chú ý hoặc nghe những câu hỏi từ trẻ và từ đó tìm ra cách dạy trẻ tự lập hợp lý nhất. Bước 4: Phân công công việc cho bé Mỗi trẻ đều muốn thể hiện khả năng của mình, muốn chứng tỏ mình vì vậy cô giáo cần phân công nhiệm vụ cho trẻ phù hợp với năng lực của trẻ. Ví dụ: Trẻ có thể giúp cô gấp quần áo, xếp đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi qui định, và các hành động này nên được khuyến khích lặp lại thường xuyên. -Nếu trẻ biết lao động phục vụ trẻ sẽ tự làm và không dựa dẫm vào ai khác, tự tin vào bản thân và vượt qua khó khăn một cách nhanh nhất đạt hiệu qủa cao. Bước 5: Dạy con kỹ năng sống mầm non bằng cách khuyến khích trẻ làm việc Việc dạy con kỹ năng sống mầm non bằng cách khen ngợi đem đến những biểu hiện tích cực cho bé. Bé sẽ vui mừng hơn khi được cô giáo khen ngoan, khen giỏi. Điều này sẽ khuyến khích những hành động tốt của bé trở thành thói quen, hình thành tính cách cho bé sau này. Giáo viên cũng nên khen thưởng bằng những món quà nho nhỏ để bé càng thích thú hơn. Tuyệt đối không nên thưởng tiền khi bé chưa bé hiểu hết được giá trị của nó 5. Kết quả: Trẻ em có kỹ năng sống tự lập sẽ đạt được vô vàn lợi ích. Trẻ tự tin vào khả năng của bản thân, vui vẻ và hãnh diện vì bản thân làm được những điều như người lớn. Cô giáo không cần quá nhiều thời gian chăm sóc và nâng niu trẻ. Ngoài những điều đó, trẻ có kỹ năng sống này còn có khả năng thích nghi tuyệt vời với mọi hoàn cảnh. * Về phía giáo viên: Trẻ tự mặc áo Trẻ sắp xếp, lau dọn góc chơi
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_tre_4_5_tuoi_co.docx