Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi có các kỹ năng tự phục vụ bản thân - Trường Mầm non Vinh Quang

docx 14 trang skkn 20/05/2024 2610
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi có các kỹ năng tự phục vụ bản thân - Trường Mầm non Vinh Quang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi có các kỹ năng tự phục vụ bản thân - Trường Mầm non Vinh Quang

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi có các kỹ năng tự phục vụ bản thân - Trường Mầm non Vinh Quang
 1
 BẢN MÔ TẢ VỀ SÁNG KIẾN
 I. Thông tin chung về sáng kiến
 1. Tên sáng kiến “ Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi có các kỹ năng tự 
phục vụ bản thân ”
 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng dạy kĩ năng sống cho trẻ 3-4 
tuổi tại trường mầm non.
 3. Tác giả:
 Họ tên: Phạm Thị Huệ
 Ngày tháng năm sinh: 08/06/1993
 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non Vinh Quang 
 Điện thoại: 0985870883
 4. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
 Tên đơn vị:Trường mầm non Vinh Quang
 Địa chỉ: Thôn Hu Trì – xã Vinh Quang – huyện Vĩnh Bảo – thành phố Hải
Phòng
 Điện thoại:
 II. Mô tả các giải pháp đã biết:
 Giải pháp 1: Lồng ghép kĩ năng tự phục vụ cho trẻ thông qua các hoạt động 
trong ngày.
 Giải pháp 2: Giáo viên cung cấp các kĩ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ 
thực hiện.
 Giải pháp 3: Luyện tập cho trẻ các công việc tự phục vụ vừa sức
 Giải pháp 4: Dạy trẻ kĩ năng tự phục vụ thông qua các bài thơ, bài vè ...gần 
gũi trong cuộc sống.
 Giải pháp 5: Tổ chức các trò chơi dân gian lồng ghép có kĩ năng tự phục vụ 
cho trẻ.
 Giải pháp 6: Giáo dục trẻ kĩ năng tự vệ sinh, kỹ năng tự phục vụ
 Với những giải pháp đã biết trên cho thấy những ưu, khuyết điểm sau:
 Ưu điểm:
 Bản thân tôi cũng cố gắng trong quá trình tự học, tự làm đồ dùng đồ chơi 
cho các góc.Tôi luôn chú ý, tìm tòi, tích lũy thêm kiến thức để tận dụng những 3
động trong ngày đem đến cho trẻ những kĩ năng tự phục vụ đơn giản và dễ hiểu 
qua đó phát triển thể lự cũng như trí tuệ và nhân cách con người.
 Trẻ hứng thú, chủ động tham gia, qua đó phát huy tính tích cực, sáng tạo và 
phát triển về mặt nhận thức, ngôn ngữ, thể chất và tình cảm xã hội, thẩm mỹ cho 
trẻ.
 Tạo niềm tin cho các bậc phụ huynh về công tác chăm sóc giáo dục trẻ.Thu 
hút sự ủng hộ, đóng góp của các bậc phụ huynh về việc chăm sóc giáo dục trẻ.
 Giải pháp1: Lựa chọn những kĩ năng tự phục vụ phù hợp dạy trẻ 3-4
tuổi.
 Lựa chọn những kĩ năng tự phục vụ cần dạy trẻ ở lứa tuổi này rất quan
trọng . Nếu cô lựa chọn những nội dung đúng phù hợp để rèn hco trẻ thì sẽ mang 
lại hiệu quả cao và giúp cho trẻ có những kĩ năng tự phục vụ phù hợp với lứa 
tuổi.Nếu nội dung không phù hớp với lứa tuổi của trẻ như yêu cầu cao quá thì sẽ 
dẫn đến trẻ làm việc quá sức ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực của trẻ. Chính 
vì vậy tôi đã nghiên cứu rất kỹ khi lựa chọn những kĩ năng tự phục vụ phù hợp 
với lứa tuổi của trẻ. Do đó tôi đã lựa chọn những nội dung sau:
 Trẻ biết tự vệ sinh cá nhân của trẻ khi được nhắc nhở như: rửa tay,rửa 
mặt, vệ sinh răng miệng, đi giày dép.
 Trẻ biết tự chăm sóc bản thân: tự mặc, cởi, quần áo, mặc quần áo phù hợp 
với thời tiết,vệ sinh răng miệng, đi giày dép.
 Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, cất đồ chơi đúng nơi quy định
 Trẻ biết chuẩn bị cho giờ học như: lấy và chia đồ dùng học., kê bàn ghế 
chuẩn bị cho giờ ăn ,chia thìa, cất ghế.
 Sau khi xác định được những kỹ năng tự phục vụ cần dạy trẻ ở lứa tuổi 
này tôi tôi sẽ tiến hành khảo sát xem trẻ đã làm được những việc gì và đạt ở mức 
độ nào. Từ đó tôi sẽ đưa ra một số biện pháp để rèn trẻ kỹ năng tự phục vụ. Tôi 
nhận thấy cần chọn ra những việc dễ nhất để trẻ thực hiện từ dễ đến khó. Việc 
rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ cần có kế hoạch rèn từ từ không nóng vội. Bên 
cạnh đó cần tỏ ra tôn trọng trẻ và động viên khuyến khích những gì trẻ làm 
được.
 Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ.
 Mục tiêu của giáo dục kĩ năng tự phục vụ là trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi 
quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách kết hợp mặc quần áo, biết sắp xếp 
đồ dùng cá nhân ngay ngắn , biết tự lấy đồ chơi, chơi xong tự thu dọn đồ chơi và 
cất vào đúng nơi quy định, có kĩ năng cơ bản về ăn uống và chuẩn bị đồ ăn . Vì 5
thu dọn đồ chơi và cất vào chỗ cũ.Tôi đã thực hiện một số phương pháp dạy trẻ 
kĩ năng tự phục vụ
 Ví dụ như: Dạy trẻ bằng lời. Tôi giải thích cho trẻ hiểu những gì cần làm 
làm như thế nào. Lời giải thích chỉ dẫn này có thể áp dụng ở mọi lúc mọi nơi 
trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ . Khi chỉ dẫn tôi dùng lời nói ngắn gọn rõ 
ràng dể hiểu điềm tĩnh sử dụng cử chỉ để nhấn mạnh những điều mới trẻ chú ý.
 Hay dạy làm mẫu . Tôi dạy trẻ kĩ năng hành động khi quan sát, cô làm trẻ 
sẽ biết phải làm gì , làm như thế nào
 ( Hình ảnh 4: Trẻ cất dọn đồ chơi)
 Ví dụ: Dạy trẻ cất gọn đồ chơi, chuẩn bị bàn ăn, mặc quần áo. Cô làm 
mẫu tỉ mỉ, chi tiết , lần lượt các thao tác theo trình tự từ đầu đến cuối để trẻ 
quan sát và làm theo
 (Hình ảnh 5: Trẻ rửa tay)
 Hay ở hoạt động rửa tay bằng xà phòng trước tiên tôi cho trẻ xem tranh 
sáu bước rửa tay đúng cách tôi nói với trẻ. Đây là việc vệ sinh cá nhân phải 
thực hiện đủ 6 bước thì mới đảm bảo tay sạch vi khuẩn . Tôi đã hướng dẫn trẻ 
thực hiện theo sau bước một cách tỉ mỉ, rõ ràng
 Khi trẻ tham gia vào các hoạt động tôi luôn quan sát để kịp thời nắm bắt 
nhu cầu khả năng của từng trẻ và dành cho trẻ khoảng thời gian để trẻ tự sửa 
sai trong các hoạt động và ocong việc trẻ làm chỉ khi trẻ gặp khó khăn tôi sẽ 
đưa ra lời lịch thiệp để hỗ trợ cho trẻ bằng cách cô vẫn chưa thấy con làm hay 
con có muốn cô làm lại cho con xem không
 ( Hình ảnh 6: Trẻ lau xếp giá đồ chơi)
 Ví dụ: ở hoạt động lau xếp giá đồ chơi tôi tổ chức cho trẻ hoạt động theo 
nhóm bạn hoàng anh và bạn cảnh xếp đồ chơi ra bàn theo một trình tự nhất 
định bạn huyền vò khăn vắt khăn lau giá cũng theo một trình tự bạn hoàng anh 
và bạn cảnh lại xếp đồ chơi lên giá.Trong quá trình trẻ thực hiện tôi luôn quan 
sát để quan sát giúp đỡ trẻ bằng cách hướng dẫn trẻ lau xếp từng ngăn kịp thời 
tự ý giúp đõ trẻ như cô thấy con lau khăn chưa khô cô thấy con chưa lật mặt 
khăn. Hay cô thấy con xếp đồ chơi chưa đúng vị trí.Tôi luôn tạo cơ hội cho trẻ 
thường xuyên luyện tập thực hành các hoạt động trong cộng sống Ví dụ: Buổi 
sáng đến trường trẻ tự cất ba lô của mình để vào tủ cá nhân . Hay hàng tháng 
tôi tổ chức sinh nhật cho trẻ tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm tự bày mâm 
tiệc . giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ không chỉ giáo dục trẻ tự phục vụ 7
 Luôn khen ngợi động viên khuyến khích trẻ khi trẻ làm được một việc gì
đó.
 Vì thế ở mọi thời diểm tôi và các bậc cha mẹ trẻ đã phối hợp rèn kĩ năng tự
phục vụ cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi , mặc dù đó là những kĩ năng rất cơ bản 
nhiều trẻ đã có nhưng rất cần nhấn mạnh lại và chỉnh sửa dể mọi trẻ đều thực 
hiện tốt hơn.
 Tôi luôn sưu tập các loại tranh, ảnh các bài tuyên truyền về Kỹ năng tự 
phục vụ của bản thân để ở góc tuyên truyền cho các bậc phụ huynh cùng xem 
tham khảo.
 Từ việc phối hợp với cha mẹ trẻ để chăm sóc giáo dục trẻ và giáo dục kĩ 
năng tự phục vụ cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi là mối quan hệ giữa bản thân tôi 
cùng với các bậc cha mẹ trẻ của lớp ngày càng gắn bó, các bậc cha mẹ trẻ đã 
quan tâm tới tình hình các bé ở lớp và sẵn sàng chia sẻ tình hình các bé ở nhà 
vì vậy kĩ năng tự phục vụ cho trẻ ngày càng nâng cao . Các bậc cha mẹ trẻ đã 
tự phối hợp với nhà trường trang bị đầy đủ đồ dùng học liệu cho trẻ.
 III.2: Tính mới, tính sáng tạo:
 Tính mới.
 Nội dung của mỗi giải pháp đều có tính mới và tính sáng tạo thể hiện như 
Nghiên cứu kỹ tài liệu có liên quan để nắm được phương phápnhiều biện pháp 
thiết thực trong quá trình hướng dẫn cho trẻ thực hành, trải nghiệm, tìm hiểu, 
khám phá về kĩ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi, như hoạt 
động đón ngoài trời....
 Thường xuyên đổi mới cách tổ chức, phương pháp tiến hành tổ chức hoạt 
động hấp dẫn cuốn hút trẻ vào các hoạt động học, góc, ngoài trời có chất lượng.
 Thường xuyên sưu tầm mẫu hấp dẫn để thu hút trẻ tham gia tích cực vào 
giờ hoạt động.
 Tính sáng tạo.
 Để sáng tạo trong việc rèn kĩ năng tự phuc vụ cho trẻ 3-4 tuổi tôi đã 
nghiên cứu và tìm tòi ra các biện pháp để có những cách thức dễ dàng và gần gũi 
đến với trẻ hơn . Với việc rèn kĩ năng tự phục vụ cho trẻ là một điều hết sức cần 
thiết tôi đã lựa chọn những hình thức hợp vừa sức với trẻ việc tôi lồng ghép kĩ 
năng tự phục vụ vào các hoạt động thì tôi đã phối hợp nhà trường tổ chức các 
buổi tham quan để trẻ có thể được trải nghiệm và thực hành . Trong buổi tham 
quan ấy tôi có thể trò chuyện và giới thiệu với trẻ về những điều mà trẻ chưa 
được thấy và chưa được làm để trẻ có thể hiểu 1 cách sâu sắc và hứng thú hơn . 9
tự phục vụ cho trẻ qua các bảng tuyên truyền. Không chỉ giáo viên mà nhà 
trường cũng có ảnh hưởng sâu rộng đến việc tuyên truyền với các bậc phụ 
huynh. Nhà trường có thể tổ chức các sân chơi và lồng ghép các kĩ năng tự phục 
vụ để cho trẻ tham gia.
 Với giải pháp rèn kĩ năng tự phục vụ bản thân của trẻ là khả năng để hình 
thành quá trình nhân cách của trẻ và việc rèn kĩ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ 
có thể đặt trên mọi trẻ. Từ độ tuổi 3-4 tuổi đến 5-6 tuổi trẻ đều được thực hành 
và trải nghiệm.
 III.4 Hiệu quả, lợi ích thu được từ sáng kiến:
 a. Hiệu quả kinh tế:
 Nhà trường cung cấp nhiều tài liệu để giáo viên đọc tham khảo và nghiên 
cứu về lĩnh vực giúp trẻ mạnh dạn, tự tin và hoàn thiện về nhân cách.Tạo điều 
kiện để giáo viên được dự giờ học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tham gia các 
buổi tọa đàm tập huấn.
 Các bậc phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động trong các góc
chơi
 Chăm sóc sức khỏe tốt cho trẻ giúp cho trẻ lĩnh hội tri thức một cách tốt
nhất, phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ, tham gia tích cực vào các hoạt động 
giúp trẻ biết được tác dụng của việc rèn kỹ năng tự phục vụ.
 b. Hiệu quả về mặt xã hội.
 Các giải pháp này giúp cho giáo viên và phụ huynh, nhà trường cùng
tham
 Tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện cũng như hình thành phát triển
nhân cách hoàn thiện về mọi mặt. Qua đó cho thấy sự mạnh dạn tự tin của trẻ.
 c. Lợi ích thu được
 Kinh phí đầu tư cho hoạt động rèn kĩ năng tự phục ít không tốn kém chủ 
yếu phối kết hợp phụ huynh để sưu tầm đò dùng nguyên vật liệu Giúp nhà 
trường không phải đầu tư thêm một số đồ dùng cho trẻ mà đồ dùng tự làm còn 
sáng tạo, dễ sử dụng, kích thích trẻ hoạt động, tham gia vào hoạt động tốt hơn.
 CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
 11
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CỘNG NHẬN SÁNG KIẾN 
 NĂM 2023
 Kính gửi: Hội đồng xét, công nhận cấp ngành Giáo dục và Đào tạo 
 Họ và tên: Phạm Thị Huệ
 Chức vụ, đơn vị công tác:
 Tên sáng kiến: “ Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi có các kỹ năng tự 
phục vụ bản thân ”
 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng kĩ năng sống cho trẻ 3-4 tuổi tại 
trường mầm non.
 1. Đồng tác giả( nếu có)
 2. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
 Tên đơn vị:Trường mầm non Vinh Quang
 Địa chỉ: Thôn Hu Trì – xã Vinh Quang – huyện Vĩnh Bảo – thành phố Hải
Phòng
 Điện thoại:
 I. Mô tả giải pháp đã biết:
 Giải pháp 1: Lồng ghép kĩ năng tự phục vụ cho trẻ thông qua các hoạt động 
trong ngày.
 Giải pháp 2: Giáo viên cung cấp các kĩ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ 
thực hiện.
 Giải pháp 3: Luyện tập cho trẻ các công việc tự phục vụ vừa sức
 Giải pháp 4: Dạy trẻ kĩ năng tự phục vụ thông qua các bài thơ, bài vè ...gần 
gũi trong cuộc sống.
 Giải pháp 5: Tổ chức các trò chơi dân gian lồng ghép có kĩ năng tự phục vụ 
cho trẻ.
 Giải pháp 6: Giáo dục trẻ kĩ năng tự vệ sinh, kỹ năng tự phục vụ
 Với những giải pháp đã biết trên cho thấy những ưu điểm và nhược điểm
sau:
 Ưu điểm:

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_tre_3_4_tuoi_co.docx