Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi tại trường mầm non Họa Mi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi tại trường mầm non Họa Mi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi tại trường mầm non Họa Mi
MẠt sẠ biẠn pháp giáo dẠc kẠ năng sẠng cho trẠ 4 – 5 tuẠi tẠi trưẠng mẠm non HẠa Mi Mục Lục Nội dung Trang Mục lục 1 Tên đề tài 3 Phần thứ nhất: Mở đầu 3 I. Đặt vấn đề 3 + Lý do lí luận 3 + Lí do thực tiễn 4 II. Mục địch( mục tiêu) nghiên cứu 4 Phần thứ II: Giải quyết vấn đề 5 I. Cơ sở lý luận của vấn đề 5 II.Thực trạng của vấn đề 6 III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 9 1. Mục tiêu của giải pháp 9 2. Nôi dung và cách thức thực hiện giải pháp 9 + GiẠi pháp 1: Nâng cao trình đẠ chuyên môn nghiẠp vẠ qua 9 bẠi dưẠng kiẠn thẠc cho bẠn than. Biện pháp 1: HẠc hẠi chia sẻ với bẠn bè đồng nghiệp trau dẠi 9 kiẠn thẠc cho bẠn thân. Biện pháp 2: HẠc hẠi qua sách báo truyẠn hình internet. 10 + GiẠi pháp 2: TẠ chẠc các hoẠt đẠng giáo dẠc kẠ năng s 10 1 NgưẠi thẠc hiẠn : ThẠy ThẠ HẠng HẠnh MẠt sẠ biẠn pháp giáo dẠc kẠ năng sẠng cho trẠ 4 – 5 tuẠi tẠi trưẠng mẠm non HẠa Mi 2. Kiến nghị. 28 Tài liệu tham khảo. 30 ĐẠ TÀI: MẠT SẠ BIẠN PHÁP GIÁO DẠC KẠ NĂNG SẠNG CHO TRẠ 4 – 5 TUẠI TẠI TRƯẠNG MẠM NON HẠA MI Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề + Lý do lý luận Sức khoẻ là vốn tài sản quý giá nhất của mỗi con người và của quốc gia, có nhiều yếu tố liên quan mật thiết với nhau, tác động ảnh hưởng đến sức khoẻ con người trong đó chăm sóc sức khoẻ cho trẻ MẠm non là việc làm hết sức cần thiết. Mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng đều có vai trò quan trọng trong việc chăm sóc giáo dục hình thành ở trẻ một số kĩ năng sống đơn giản ban đầu, góp phần tạo cơ hội cho trẻ sống, phát triển một cách khoẻ mạnh. Nếu được chăm sóc tốt và hình thành những thói quen vệ sinh cá nhân cần thiết từ nhỏ thì sẽ tạo thành nền móng vững chắc cho trẠ sau này. Để đạt được điều đó thì việc chăm sóc giáo dục trẻ phải có sự chung tay góp sức của nhà trường, gia đình và xã hội. Nhưng trước sự phát triển mạnh mẽ không ngừng của nền kinh tế hiện nay thì rất nhiều bậc phụ huynh có rất ít thời gian để quan tâm đến con cái, chính vì vậy trẻ hay thu mình và rất ít khi giao tiếp với thế giới bên ngoài. Điều này làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển nhận thức, tình cảm và sự phát triển toàn diện của trẻ, đặc biệt là hầu hết trẻ không có vốn kỹ năng sống. Vì vậy việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là điều rất cần thiết để giúp trẻ khám phá thế giới tâm hồn mình một cách có định hướng, khiến trẻ biết quý trọng bản thân, nuôi dưỡng những giá trị sống làm nền tảng và hình thành những kỹ năng sống tích cực trong trẻ, giúp trẻ cân bằng cuộc sống trên bốn lĩnh vực : Thể chẠt, tình c Ạm kẠ năng xã hẠi và thẠm mẠ, nhẠn thẠc, ngôn ngẠ. Từ đó xây dựng cho trẻ những kỹ năng sống hòa nhập với thế giới xung quanh. Ở mỗi lứa tuổi thì trẻ cần có những sự tác động khác nhau đến kỹ năng sống của trẻ. Chăm sóc và giáo dục trẻ từ lứa tuổi mầm non chính là cơ sở giúp trẻ 3 NgưẠi thẠc hiẠn : ThẠy ThẠ HẠng HẠnh MẠt sẠ biẠn pháp giáo dẠc kẠ năng sẠng cho trẠ 4 – 5 tuẠi tẠi trưẠng mẠm non HẠa Mi Môi trường sống của trẻ ở gia đình và môi trường sống, học tập vui chơi của trẻ ở trường là hai nơi mà trẻ luôn được tiếp cận. Nhưng lại trái ngược nhau qúa nhiều cho nên với tình hình như vậy, là một giáo viên Mầm non trăn trở với những thực trạng trên tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ phù hợp nhằm góp phần hình thành nhân cách ban đầu cho trẻ, để trường học thực sự thân thiện, văn minh và thanh lịch. II. Mục đích( mục tiêu) nghiên cứu Mục tiêu: “ Một số biện pháp giáo dẠc kỹ năng sống cho trẻ 4 - 5 tuổi” nhằm phát huy nâng cao tính tích cực, năng động, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin trong mọi hoạt động và mọi hoàn cảnh của trẻ nhằm củng cố, rèn luyện cho trẻ những kỹ năng sống cơ bản thông qua các hoạt động học, chơi, hoạt động ăn, ngủ của trẻ nhằm thúc đẩy, nâng cao hiệu quả giáo dục trong nhà trường nói riêng và nâng cao chất lượng đổi mới giáo dục nói chung. Đề tài cũng là cơ hội để bản thân tôi cũng như các giáo viên mầm non trong toàn ngành có cơ hội được chia sẻ, học hỏi, trao đổi tìm ra những biện pháp mới trong việc rèn kỹ năng kỹ năng sống cho trẻ 4 - 5 tuổi giúp trẻ có kỹ năng sống tốt hơn. Phần thứ II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận cẠa vẠn đẠ. Kỹ năng sống chính là phương tiện không thể thiếu để giúp trẻ tăng năng lực hội nhập, tích cực, chủ động, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin vững vàng trước mọi khó khăn thử thách. Kỹ năng sống chính là chiếc chìa khóa vàng cho sự sống còn, sự phát triển và sự thành công của mỗi con người. Ở lứa tuổi mẫu giáo, kỹ năng sống chiếm một vị trí hết sức quan trọng nó góp phần giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách con người, giúp trẻ học tập, lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội để trẻ vận dụng trong cuộc sống sau này. Trong xã hội hiện nay, kiến thức của con người ngày càng phát triển và mở rộng, từng cá nhân nếu không được bồi dưỡng, cập nhật thông tin thường xuyên sẽ trở thành lạc hậu. Bên cạnh đó, yêu cầu về chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ngày càng cao. Để hình thành và có được các kỹ năng cho trẻ trong cuộc sống hàng ngày trước tiên giáo viên phải có kiến thức, kỹ năng về chăm sóc giáo dục trẻ. Giáo viên phải có kiến thức để 5 NgưẠi thẠc hiẠn : ThẠy ThẠ HẠng HẠnh MẠt sẠ biẠn pháp giáo dẠc kẠ năng sẠng cho trẠ 4 – 5 tuẠi tẠi trưẠng mẠm non HẠa Mi đề khó khăn khi xảy đến.... Khi khả năng thể hiện cảm xúc của mình còn bị hạn chế. Điều này cũng làm cho trẻ chưa mạnh dạn tự tin tham gia vào các hoạt động rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ. Một lý do nữa cũng tương đối phổ biến là vì điều kiện kinh tế hiện nay cũng tương đối ổn định mọi thứ đều có sẵn khi trẻ muốn khiến trẻ ít nhiều bị thụ động thiếu đi sự tự lập sáng tạo của bản thân. Trẻ nghĩ mọi thứ có được rất dễ dàng. Trẻ chưa có mong muốn được cùng cô tạo nên môi trường đẹp xung quanh mình. Trên thực tế hiện nay ở trường mầm non Họa Mi chúng tôi, đội ngũ giáo viên còn chưa đồng đều. Nhiều giáo viên đã có tuổi tuy nắm vững phương pháp nhưng việc đổi mới thì còn hạn chế còn các cô giáo trẻ thì lại chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Qua kiểm tra, đánh giá đầu năm có rất nhiều trẻ còn chưa biết chào cô, chào khách, chưa có kỹ năng giao tiếp, chưa có kỹ năng tự phục vụ, chưa mạnh dạn, chưa biết ứng xẠ. Xác định được mục tiêu của ngành học cũng như nhu cầu thực tế của cuộc sống, qua thực tế giảng dạy nhiều năm tôi nhận thấy việc rèn cho trẻ những kỹ năng sống là rất cần thiết. - Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài Qua điều tra thực tế về vốn kỹ năng sống của trẻ trong lớp tôi nhận thấy kết quả khảo sát trước khi thực hiện đề tài như sau: + Về phía trẻ. Nội dung khảo sát KhẠo sát cuẠi năm KhẠo sát đẠu năm hẠc 2017 2018 hẠc 2018- 2019 ĐẠt Chư a ĐẠt Chưa đ đẠt Ạt SẠ lư TẠ l SẠ lư TẠ l SẠ lư TẠ l SẠ lư TẠ l Ạng Ạ % Ạng Ạ % Ạng Ạ % Ạng Ạ % 1.Kỹ năng giao tiếp, chào hỏi 35/45 77,7% 10/45 22,3% 36/46 78% 10/46 23% 2. Kỹ năng tự lập, tự phục vụ. 34/45 75,5% 11/45 24,5% 35/46 76% 11/46 24% 7 NgưẠi thẠc hiẠn : ThẠy ThẠ HẠng HẠnh MẠt sẠ biẠn pháp giáo dẠc kẠ năng sẠng cho trẠ 4 – 5 tuẠi tẠi trưẠng mẠm non HẠa Mi TẠ những tình hình và kết quả khảo sát trên cho thấy việc giáo dẠc kẠ năng sẠng cho trẻ mới chỉ thể hiện ở hình thức “có”, chưa có chiều sâu, còn mang tính áp đặt theo ý giáo viên cho thấy kỹ năng sống và việc thực hiện kỹ năng sống của trẻ là rất thấp chưa lồng ghép tích hợp vào các hoạt động, giáo viên hầu như không mấy để ý và đi sâu vào hoạt động này do đó hiệu quả mang lại chưa cao. Tôi nhận thấy đây là một vấn đề quan trọng vì nó quyết định đến nhân cách của trẻ sau này Vì vậy mà tôi đã mạnh dạn tìm cách trang bị các kiến thức về kỹ năng sống và kiên trì rèn luyện những kỹ năng sống cơ bản nhất cho trẻ lớp tôi thông qua đề tài “ Một số biện pháp giáo dẠc kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi”. Sau khi đã chọn đề tài tôi tổng hợp lại từng tiêu chí, cháu nào chưa đạt thì lập một danh sách riêng và có kế hoạch rèn trẻ thông qua các hoạt động vui chơi, hoạt động học tập, giờ đón trả trẻ... III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 1. Mục tiêu của giải pháp Gíup cho trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động rèn các kỹ năng sống cơ bản và cần thiết cho trẻ, nhằm tìm ra các biện pháp phù hợp với tình hình thực tế của trẻ tại lớp để khắc phục các hạn chế của trẻ và phát huy được các đăc điểm nỏi bật của trẻ nhằm phát triển toàn diện cho trẻ. 2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp. - GiẠi pháp 1: Nâng cao trình đẠ chuyên môn nghiẠp vẠ qua bẠi dưẠng, chia sẠ vẠi bẠn bè đẠng nghiẠp. + Biện pháp 1: HẠc hẠi chia sẻ với bẠn bè đồng nghiệp trau d ào kiẠn thẠc cho bẠn thân. Bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ là việc mà bất kỳ giáo viên nào cũng nên làm và phải làm thường xuyên. Tôi thường trao đổi đồng nghiệp tiếp cận những cái mới tìm ra những hình thức, phương pháp tổ chức các hoạt động sao cho trẻ không bị nhàm chán, phù hợp với khả năng của trẻ mình phụ trách. Trẻ 4- 5 tuổi có những khả năng nhận thức, trẻ bắt đầu biết được ý thức của những việc mình làm hàng ngày, muốn tự thể hiện mình trước bạn bè và những người xung quanh... để nắm bắt được điều này tôi phải tranh thủ hẠc hẠi đẠng nghiẠp lẠn tuẠi về tâm lý lứa tuổi, gần gũi tìm hiểu cá tính, khả năng của từng trẻ để đưa ra những yêu cầu, hình 9 NgưẠi thẠc hiẠn : ThẠy ThẠ HẠng HẠnh MẠt sẠ biẠn pháp giáo dẠc kẠ năng sẠng cho trẠ 4 – 5 tuẠi tẠi trưẠng mẠm non HẠa Mi họp sinh hoạt chuyên môn của khối tôi chia sẻ với đồng nghiệp về các biện pháp “ Dạy kỹ năng sống cho trẻ”. Để dạy trẻ được những kỹ năng sống thì việc đầu tiên cô giáo phải là tấm gương để trẻ soi vào, để trẻ học làm người. Chính vì vậy, không phương pháp nào hiệu quả bằng phương pháp “ Dùng nhân cách để giáo dục nhân cách”. Những người dạy nội dung giá trị và kỹ năng sống càng cần là tấm gương mẫu mực về hành vi, lời ăn, tiếng nói, cách ứng sử, cách giải quyết vấn đềĐây là những yêu cầu rất cao và đòi hỏi các cô giáo cũng luôn phải tự rèn luyện mình để công tác giáo dục trẻ hiệu quả hơn. - GiẠi pháp 2: TẠ chẠc các hoẠt đẠng giáo dẠc kẠ năng sẠ ng thông qua các hoẠt đẠng hàng ngày + Biện pháp 1: Giáo dục kỹ năng sống thông qua các hoạt động học. Thông qua hoạt động làm quen văn học: Với tiết kể chuyện “ Tích chu” Tôi kể cho trẻ nghe, đặt câu hỏi đàm thoại để trẻ trả lời, cho trẻ nhập vào vai các nhân vật trong câu truyện. giáo dục trẻ làm việc theo nhóm, không tham lam ích kỷ, biết lắng nghe ý kiến của người khác, tôn trọng hợp tác với bạn bè, với những người xung quanh. Thông qua hoạt động nghệ thuật: Như nhảy múa, ca hát, vẽ tranhTôi sẽ kích thích trẻ bộc lộ những suy nghĩ, bộc lộ tình cảm, khả năng tưởng tượng và sáng tạo của mình. Ví dụ: Trong tiết vận động múa minh họa cho bài hát “Cô giáo miền xuôi ” + Trẻ nói: Cô ơi con không biết múa. + Cô: Thế con có yêu quý các cô giáo của mình không nào? À con yêu quý cô giáo của mình, vậy cô con mình cùng nhau múa nhé. Từ những lời động viên khích lệ đó trẻ sẽ có hứng thú và tự tin hơn, mạnh dạn hơn trong hoạt động để từ đó trẻ sẽ mạnh dạn, chủ động, tự tin trong những giờ hoạt động khác 11 NgưẠi thẠc hiẠn : ThẠy ThẠ HẠng HẠnh
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giao_duc_ky_nang_song.doc