Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học tích cực giúp trẻ học tốt tại lớp nhỡ

docx 10 trang skkn 26/02/2024 1930
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học tích cực giúp trẻ học tốt tại lớp nhỡ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học tích cực giúp trẻ học tốt tại lớp nhỡ

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học tích cực giúp trẻ học tốt tại lớp nhỡ
 PHẦN I: LỰA CHỌN VẤN ĐỀ
 1/ Chủ đề lựa chọn: 
Một só biện pháp dạy học tích cực giúp trẻ học tốt tại lớp nhỡ
 2/ Đánh giá thực trạng vấn đề đã chọn: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY 
 HỌC TÍCH CỰC GIÚP TRẺ HỌC TỐT TẠI LỚP NHỠ
 - Phương pháp dạy học tích cực đang được rất nhiều nước trên thế giới 
nghiên cứu áp dụng trong đó có Việt nam bản chất của phương pháp này là 
phát huy tích cực, tự giác nhận thức, chủ động và sáng tạo của người học để 
chiếm lĩnh kiến thức. Trẻ ở độ tuổi mẫu giáo là thời kỳ phát triển mạnh mẽ cả 
về thể chất, trí tuệ, cảm xúc. Trẻ tương tác mạnh mẽ với những gì diễn ra 
xung quanh trẻ, việc áp dụng phương pháp đổi mới cho phù hợp với tâm sinh 
lý của trẻ hướng đến sự phát triển toàn diện của trẻ là vô cùng quan trọng và 
cần thiết, tuy nhiên vẫn còn không ít giáo viên vẫn đi theo lối củ “Cô nói- trẻ 
nghe” các hoạt động của cô chưa chú trọng việc lấy trẻ làm trung tâm để lựa 
chọn, tổ chức hoạt động.
 2.1. Tồn tại, hạn chế:
 1. Đặc điểm tình hình
 * Thuận lợi:
+ Phòng học rộng rãi, thoáng mát, đủ ánh sáng, đủ trang thiết bị hiện đại như: 
máy vi tính, tivi, 100% các lớp học đều có máy vi tính kết nối internet trực 
tiếp với tivi.
+ Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, chỉ đạo sát xao việc tổ chức chăm 
sóc, thực hiện quy chế chuyên môn, tạo mọi điều kiện giúp tôi thực hiện tốt 
chương trình giáo dục mầm non mới.
+ Lớp luôn nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện, chỉ đạo đầu tư về cơ sở vật 
chất và bồi dưỡng chuyên môn của Ban giám hiệu nhà trường như: Lớp có kết 
nối mạng Internet cho máy tính và một màn hình tivi, máy chiếu giúp cho 
việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động dạy và học được 
thường xuyên hơn. Hệ thống ánh sáng và quạt mát được trang bị đầy đủ, đúng 
theo quy định học đường.
+ Giáo viên trong lớp , có tinh thần đoàn kết, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, 
luôn gần gũi quan tâm đến trẻ. thức của bản than và của cả nhóm để giải quyết vấn đề đặc biệt giúp trẻ khẳng 
định bản thân là một nhu câu rất cao của trẻ ở độ tuổi này. Đây cũng được 
xem là kỹ năng làm việc trong tương lai nên bản thân tôi rât chú trọng phương 
pháp này.
 Cách tiến hành: đầu tiên giáo viên cần lập kế hoạch hoạt động theo 
nhóm; xác định cụ thể mục tiêu của hoạt động, dự kiến khả năng của trẻ và 
các tình huống xảy ra, phân phối thời gian cho từng hoạt động. Tiếp theo là 
chia nhómnêu nhiệm vụ từng nhóm, giám sát, động viên kích lệ từng trẻ trong 
nhóm tham gia hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ nhóm mình. Bước tiếp theo 
là tiếp nhận thông tin phản hồi từ các nhóm, các nhóm trình bày kết quả nhóm 
mình, nhận xét đánh giá, giáo viên tổng kết, chốt lại những điểm quan trọng, 
cuối cùng giáo viên động viên, khen ngợi nhóm, cá nhân thực hiện tốt.
 2.3.Biện pháptrãi nghiệm
 Trãi nghiệm là cách học thông qua thực hành với quan niệm việc học là 
quá trình tạo ra tri thức mới trên cơ sỡ trãi nghiệm thực tế, dựa trên nhưng 
đánh giá phân tích trên những kinh nghiệm , kiến thức sẵn có của trẻ, qua hoạt 
động trẻ sử dụng tối đa tất cả các giác quan (nghe, nhìn, sờ, nếm, ngửi)để 
lĩnh hội kiến thức và vận dụng kỹ năng của bản thân vào hoạt động, áp dụng 
phương pháp trãi nghiệm giúp việc học thêm thú vị, trẻ tự tin tích cực và sáng 
tạo.
 Cách tiến hành: để thực hiện phương pháp này giáo viên cần; lựa chọn 
chủ đề hoạt động, xác định mục tiêu hoạt động học, xác định cấu trúc và nội 
dung hoạt động, chuẩn bị các điều kiện cho hoạt động, tiến hành hoạt động( 
trong cách tiến hành cần đảm bảo 4 bước cụ thể: trãi nghiệm thực tế- chia sẽ 
kinh nghiệm- rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân- vận dụng kinh nghiệm 
vào cuộc sống của trẻ)
 3. Cách thức, lộ trình triển khai các giải pháp
 - Luôn nên kế hoạch làm sao cho trẻ tham gia vào việc học tích cực
 3. Phối kết hợp với phụ huynh giáo dục phát triển tình cảm và kỹ 
năng xã hội cho trẻ:
 Trao đổi những tác động giáo dục tích cực vào việc làm sao cho trẻ học tốt
 * Về phía giáo viên:
 Qua quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu này, tôi đã nâng cao được trình 
độ chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân 
 * Về phía trẻ: 

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_day_hoc_tich_cuc_giup.docx