Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động lễ hội giúp trẻ tự tin, mạnh dạn tại lớp Nhỡ A trường Mầm Non 8/3, Nha Trang
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động lễ hội giúp trẻ tự tin, mạnh dạn tại lớp Nhỡ A trường Mầm Non 8/3, Nha Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động lễ hội giúp trẻ tự tin, mạnh dạn tại lớp Nhỡ A trường Mầm Non 8/3, Nha Trang
MỤC LỤC Trang A. ĐẶT VẤN ĐỀ 02 1. Lý do chọn đề tài. 02 2. Mục đích nghiên cứu. 03 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 03 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 03 5. Phạm vi nghiên cứu. 03 6. Biện pháp nghiên cứu. 03 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 03 1. Cơ sở lý luận. 03 2. Thực trạng. 04 3. Các biện pháp thực hiện 07 4. Hiệu quả 23 C. KẾT LUẬN 27 1. Bài học kinh nghiệm 27 2. Kiến nghị 28 Phụ lục của đề tài 34 Phụ lục 1 34 Phụ lục 2 36 Tài liệu tham khảo 39 Một số hình ảnh minh chứng 40 1 lặp đi lặp lại. Từ thực tế đó với mong muốn là làm thế nào để hầu hết các cháu ở lớp tôi có những ngày lễ hội thật ý nghĩa, vui vẻ và trẻ được chủ động tham gia, mở rộng phạm vi giao tiếp, đồng thời trẻ có thể mạnh dạn trước đám đông và tự tin vào khả năng của bản thân nên tôi đã mạnh dạn đưa ra đề tài: “Kinh nghiệm tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động lễ hội giúp trẻ tự tin, mạnh dạn tại lớp nhỡ A trường Mầm Non 8/3, Nha Trang”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để làm rõ thực trạng và đề xuất một số biện pháp cho trẻ tham gia hoạt động lễ hội nhằm giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi Đối tượng nghiên cứu: Tham gia vào hoạt động lễ hội nhằm giúp trẻ tự tin, mạnh dạn. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề Phân tích thực trạng tổ chức hoạt động lễ hội nhằm giúp trẻ tự tin, mạnh dạn. Khảo sát đánh giá thực trạng của vấn đề. Đề xuất ra một số biện pháp cho trẻ tham gia vào hoạt động lễ hội để giúp trẻ tự tin, mạnh dạn. 5. Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động lễ hội giúp trẻ tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp Thời gian: Từ tháng 10/2015 đến tháng 2/2016 Không gian: Lớp Nhỡ A- Trường Mầm Non 8/3- Nha Trang Đối tượng khảo sát: Trẻ 4-5 tuổi 6. Phương pháp nghiên cứu Quan sát và thực hành: Cho trẻ trực tiếp quan sát cách thức chuẩn bị, các bước tổ chức, phân công nhiệm vụ cho trẻ, cùng thảo luận và thực hiện. Mục đích sử dụng phương pháp để giúp trẻ hứng thú với hoạt động lễ hội, có kỹ năng tổ chức các lễ hội đơn giản của lớp, trường, tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp. Triển khai phương pháp bằng cách sử dụng các hoạt động phù hợp theo từng lễ hội để thu hút trẻ cùng tham gia vào hoạt động, Cho trẻ thực hiện vào những ngày hội, ngày lễ của lớp, trường và các buổi tham quan, dã ngoại. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận Thực hiện văn bản Chỉ thị số 40/2008/CT – BGD & ĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Trong đó có nội dung tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh: Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao, các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi khác. Nhằm đáp ứng nhu cầu giao lưu, trải nghiệm của trẻ, là phương tiện giáo dục hiệu quả ở nhiều mặt và cũng là một trong những nội dung đổi mới giáo dục mầm non hiện nay. 3 II. Thực trạng - Về phía trẻ Nhiều trẻ không tin tưởng vào bản thân, luôn sợ sai, sợ mình không làm được, sợ bị mắng, tâm lý e dè, nhút nhát. Nhiều trẻ thiếu hụt kỹ năng giao tiếp, ứng xử, tương tác nhóm là nguyên nhân khiến trẻ mất tự tin vào bản thân. Đây là lý do giải thích tại sao ở nhà thì trẻ tự tin chủ động nhưng đến môi trường lạ, nhất là các lễ hội trẻ tỏ ra nhút nhát thụ động, kém tự tin, không mạnh dạn, thường bám theo bố mẹ, khi được hỏi đến trẻ thường ngại ngùng, khép nép, không dám trả lời, không dám đến gần người lạ. Một số trẻ trong lớp còn có tính thụ động, ỷ lại cô giáo và các bạn, chưa chủ động tham gia vào các hoạt động lễ hội của trường, lớp. Trẻ tham gia một cách qua loa vì chưa tìm thấy niềm vui trong đó và vì hầu hết các hoạt động trẻ đều chỉ đóng vai người xem hoặc nhờ người lớn làm dùm. Trẻ chưa chủ động, không tự tin thể hiện các bài múa, bài hát, cụ thể: những ngày hội thường có phụ huynh đến dự, trẻ chỉ chăm chú quan sát xem bố, mẹ, ông bà ngồi phía nào và rất sợ người thân bỏ mình để về chứ không quan tâm đến nội dung và hoạt động của lễ hội. Trẻ chưa có kỹ năng xử lý các tình huống trong các hoạt động của ngày hội. Ví dụ: khi đang biểu diễn trên sân khấu một bạn quên một đoạn múa nào đó thì tất cả các trẻ khác nóng ngóng theo không biết xử lý như thế nào lại phải chờ sự chợ giúp của cô giáo. Trẻ chưa hào hứng tham gia các hoạt động mặc dù cô dẫn chương trình vẫn đang dẫn dắt các hoạt động của ngày hội nhưng phải đến 40% trẻ quay dọc, quay ngang, nói chuyện, uể oải rất mất thẩm mỹ trước phụ huynh, đại biểu. - Về phía giáo viên Giáo viên chưa được tập huấn riêng về việc tổ chức các hoạt động lễ hội. Giáo viên không dám giao cho trẻ những nhiệm vụ đòi hỏi sự sáng tạo, điều này đã ngăn trở nỗ lực tìm kiếm phát hiện giá trị của bản thân trẻ. Vì khi giao những công việc không thích thú, trẻ thất bại dẫn đến tâm lý lần sau trẻ chán. Chưa có nhiều hình thức tổ chức sinh động để tạo hứng thú tham gia hoạt động. Các bước tổ chức hoạt động còn cũ rập khuôn. Chưa có sự động viên khuyến khích khen ngợi trẻ kịp thời, trẻ chưa thực sự chủ động tham gia vào khâu tổ chức mà chủ yếu là khán giả, hưởng ứng theo chương trình. - Về phía phụ huynh Một số phụ huynh còn đánh giá thấp khả năng của trẻ, thường chê bai, không tin rằng trẻ có thể làm được, Ví dụ: Khi giáo viên đề nghị cho cháu tham gia dẫn chương trình thì cha mẹ hay cho rằng: cháu không làm được đâu, để cháu làm là hỏng chương trình, khiến trẻ nghĩ là mình không làm được, điều này đã ngăn cản, không tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm, thực hành. 1. Thuận lợi 5 Trẻ tự tin thể hiện khả năng của mình trong 14/37 37,8 23/37 62,2 các hoạt động lễ hội thông qua các hoạt động: múa, hát, đóng kịch, trò chơi, giải câu đố, dẫn chương trình Trẻ tự tin mạnh dạn chủ động giao tiếp với 11/37 29,7 26/37 70,3 người khác trong các hoạt động lễ hội Từ những thuận lợi và khó khăn nêu trên, qua thời gian công tác ứng dụng đề tài vào việc giảng dạy, tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm nhằm khắc phục những hạn chế như sau: III. Các biện pháp thực hiện Biện pháp 1. Lập kế hoạch tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động lễ hội trong năm học 2015-2016. Dựa trên kế hoạch năm học, kế hoạch tổ chức các lễ hội trong năm, sự mong muốn của phụ huynh và nhu cầu của học sinh, được sự thống nhất của giáo viên trong lớp, của tổ chuyên môn, của Ban giám hiệu và của Hội cha mẹ học sinh lớp, tôi đã xây dựng kế hoạch tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động lễ hội, đồng thời nêu rõ nhiệm vụ của lớp mình trong lễ hội, nêu rõ các công việc cần làm trước, trong và sau từng lễ hội. Ví dụ. Kế hoạch tổ chức cho trẻ tham gia vào các lễ hội theo từng tháng và chủ điểm Bảng 1. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHO TRẺ THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI NĂM HỌC 2015 – 2016 LỚP NHỠ A Tháng Nội dung Mục đích Nhiệm vụ của lớp Nhỡ A Chuẩn bị Trong lễ hội Sau lễ hội 09/2015 Trẻ được - May đồ văn - Các anh chị - Phụ giúp Chủ đề Tổ chức tham gia vào nghệ. đón các em vào cô giáo dẫn Trường ngày hội quang cảnh - Phụ giúp chú trường, cầm các em nhỏ Mầm đến vui tươi, nhộn bảo vệ bơm cặp, sữa và vào lớp cơm non trường nhịp khi đến bóng bay. động viên các nát . của bé. trường. - Tập văn nghệ em. - Phụ giúp Trẻ thể hiện bài “Ngày đầu - Chơi trò chơi: các cô, chú sự tự lập, tiên đi học”. “Bé tự giới xếp ghế, cất trưởng thành - Cùng trang trí thiệu về mình”. bình hoa, khi chào đón lớp học của bé. nhặt rác. các em bé mới - Nhặt rác quanh - Phát biểu vào trường sân trường suy nghĩ của - Trẻ thích mình về 7 Tháng Nội dung Mục đích Nhiệm vụ của lớp Nhỡ A Chuẩn bị Trong lễ hội Sau lễ hội trình. với cô giáo - Trang trí lớp - Trò chơi: bắt học theo chủ đề chước công “Cô giáo như việc của cô mẹ hiền”. giáo. 12/2015 Quân đội - Trẻ biết tự - Vẽ ký hiệu dán - Trẻ tham - Trò chuyện Nghề nhân dân chuẩn bị một số số điện thoại trên quan doanh về buổi tham nghiệp 22/12 đồ dùng cá bảng tên. trại của các quan “Vui cùng nhân khi đi - Cho trẻ làm chú Bộ đội. - Vẽ tranh về chiến sỹ” thăm các chú thiệp và chuẩn - Giao lưu văn chú Bộ đội. Bộ đội: vẽ ký bị quà để tặng nghệ, trò hiệu trên bảng cho các chú Bộ chuyện cùng tên, gắn số điện đội. các bác các cô, thoại. - Đội văn nghệ các chú. - Trẻ tự phục tập luyện bài - Trẻ tặng quà vụ bản thân khi múa: “Ba lô con và nói lời chúc tự chuẩn bị cóc” để biểu đến các chú Bộ trang phục, ba diễn. đội. lô để đi thăm - Chơi trò các chú bộ đội. chơi: bắt chước - Trẻ tự tin hành động và thể hiện tình công việc của cảm của mình các chú Bộ đối với các đội. chú Bộ đội thông qua các bài hát, bài thơ. - Trẻ tự tin mạnh dạn, chủ động giao tiếp cùng các chú Bộ đội. Kế hoạch - Với chủ đề Cô: Tham gia vào tổ chức Hội “Chúng tôi là - May trang các hoạt động: khỏe măng chiến sỹ” trẻ phục đồng diễn - Nhóm 01: non. được làm các thể dục. đồng diễn thể 9 Tháng Nội dung Mục đích Nhiệm vụ của lớp Nhỡ A Chuẩn bị Trong lễ hội Sau lễ hội nhạc. những trẻ còn lại phụ giúp cô trang trí trống cơm và buộc tóc cho các bạn gái. Liên - Trẻ được - Trang trí san - Các nhóm - Trẻ cùng cô hoan tiệc trực tiếp chế khấu bằng hình đeo tạp dề, thu dọn đồ buffet biến một số ảnh các món ăn chọn dụng cụ dùng: chén, (Tết món ăn đơn ngon, bắt mắt. chế biến và bát, dĩa, ly dương giản như: - Cô và trẻ cùng thực phẩm. - Cùng đi rửa lịch) bánh mì bơ xếp bàn ghế theo - Tiến hành tay, đánh đường, pha nhóm lớp trước chế biến một răng sạch sẽ. sữa đậu nành, sân trường. số món ăn và - Vào buổi mì trộn, bày - Chuẩn bị cho đồ uống đơn chiều sau khi xôi ra dĩa trẻ một xem một giản: trẻ ngủ dậy, phết kem lên số hình ảnh Nhóm 01: vắt cô trò chuyện bánh bông lan. trước khi đi nước cam. với trẻ về - Trẻ chủ tham quan để trẻ Nhóm 02: làm tiệc buffet động tham gia dễ hình dung. bánh mì kẹp mà trẻ vừa vào công việc -Trẻ đeo tạp dề, xúc xích. được tham sắp xếp bàn dụng cụ chế Nhóm 03: phết gia, đồng ghế, bày trí biến. kem lên bánh thời lắng bàn tiệc và bông lan. nghe những ý các món ăn, Nhóm 04: bày kiến của trẻ phối hợp với xôi ra dĩa và những bạn trong - Trẻ thưởng món ăn mà nhóm để tạo thức những trẻ mong nên sản phẩm món ăn do cô muốn được của nhóm. và trẻ vừa thực làm ở lần - Trẻ tự tin, hiện. Liên hoan sau. mạnh dạn lựa tiệc buffet. - Cho trẻ vẽ chọn những lại những món ăn mà món ăn mà mình yêu mình yêu thích. thích 11
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_kinh_nghiem_to_chuc_cho_tre_tham_gia_h.doc