Sáng kiến kinh nghiệm Kích thích trẻ 4-5 tuổi hứng thú, tích cực nhận biết môi trường xung quanh khi sử sử dụng vật thật
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Kích thích trẻ 4-5 tuổi hứng thú, tích cực nhận biết môi trường xung quanh khi sử sử dụng vật thật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Kích thích trẻ 4-5 tuổi hứng thú, tích cực nhận biết môi trường xung quanh khi sử sử dụng vật thật
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BẢN CAM KẾT I. Tác giả: Họ và tên: Lương Thị Hằng Ngày, tháng, năm sinh: 02/12/1982 Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường mầm non Đằng Lâm Điện thoại: 0914232754 II. Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Tên đề tài: Kích thích trẻ 4 -5 tuổi hứng thú, tích cực nhận biết môi trường xung quanh khi sử sử dụng vật thật III. Cam kết Tôi xin cam kết đề tài này là sản phẩm của cá nhân tôi. Nếu có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ đề tài tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Phòng giáo dục và Đào tạo về tính trung thực của bản cam kết này. Hải An, ngày 18 tháng 02 năm2014 Người cam kết Lương Thị Hằng 1 MỤC LỤC I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI..............................................................................................4 II. GIỚI THIỆU......................................................................................................5 1. Giải pháp thay thế:..........................................................................................5 2. Vấn đề nghiên cứu: .........................................................................................6 3. Giả thuyết nghiên cứu: ...................................................................................6 III. PHƯƠNG PHÁP ..............................................................................................6 1. Khách thể nghiên cứu .....................................................................................6 2. Thiết kế nghiên cứu.........................................................................................7 3. Quy trình nghiên cứu......................................................................................8 4. Đo lường và thu thập dữ liệu..........................................................................8 IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ .........................................................9 V. BÀN LUẬN .....................................................................................................10 VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................10 1. Kết luận...........................................................................................................10 2. Khuyến nghị...................................................................................................10 VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................12 VIII. PHỤ LỤC .....................................................................................................12 1. Kế hoạch dạy học...........................................................................................12 2. Phụ lục 2: Đề và đáp án kiểm tra sau tác động ..........................................14 3. Phụ lục 3: Bảng điểm ....................................................................................15 3 khám phá rất nhiều. Bất kì một sự vật hiện tượng nào cũng đều kích thích sự tò mò, ham hiểu biết và mong muốn được khám phá của trẻ. Hơn nữa, ở độ tuổi này, khả năng khám phá của trẻ tăng lên rõ rệt, chúng thích quan sát, so sánh, phân loại, thử nghiệm, suy luận...Vì vậy trẻ rất cần các cơ hội nhìn, nghe, tiếp xúc, nếm, ngửi... các sự vật hiện tượng. Do đó, khi tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, giáo viên cần phải tạo tối đa các cơ hội cho trẻ tiếp xúc trực tiếp bằng các giác quan với sự vật, hiện tượng. Trường mầm non Đằng Lâm là trường luôn đảm bảo và đi đầu trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Tuy cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế xong cán bộ nhân viên nhà trường không ngừng trang bị, sắm sửa , không ngừng nâng cao chất lượng dạy và chăm sóc trẻ. về đội ngũ giáo viên: Hầu hết các giáo viên đã đạt chuẩn và trên chuẩn về học sinh: Các cháu đều khỏe mạnh, tâm sinh lý phát triển bình thường, phụ huynh quan tâm chăm sóc và yêu thương trẻ. Thực tế tại trường: * về phía giáo viên : - Giáo viên rất ngại sử dụng vật thật. * về phía trẻ: - Một số trẻ chưa hứng thú tham gia vào giờ học - Trẻ cảm thấy mệt mỏi, gò bó trong khi tập. Qua thực tế khi tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh giáo viên chủ yếu chỉ sử dụng tranh ảnh, mô hình nên trẻ chỉ được tri giác gián tiếp mà chưa được tri giác trực tiếp các đối tượng. Vì vậy nên chưa thu hút sự hứng thú, kích thích tư duy của trẻ, trẻ chưa chủ động, tích cực tham gia hoạt động. Về phía giáo viên phải chuẩn bị tranh ảnh, mô hình mất nhiều thời gian, cầu kì mà hiệu quả không cao. Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này tôi đã sử dụng các vật thật thay cho tranh ảnh, mô hình và khai thác nó như một nguồn dẫn đến kiến thức. 1. Giải pháp thay thế: Dùng vật thật cho trẻ quan sát, khám phá, tìm hiểu về môi trường xung quanh. Giáo viên đưa vật thật và đưa ra câu hỏi giúp trẻ phát hiện kiến thức, trẻ trực tiếp quan sát, trải nghiệm về đối tượng sau đó nói lên những suy nghĩ, hiểu biết của trẻ về đối tượng . Nâng cao chất lượng hoạt động dạy trẻ làm quen với môi trường xung quanh đã có những bài viết được trình bày trong các tài liệu: - Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen môi trường xung quanh - Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Lương Kim Nga. - Lý luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh của tác giả: Trần Thị Thanh Phương NXB Giáo dục - Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen môi trường xung quanh lớp mẫu giáo 4 tuổi của tác giả Ngô Đình Uyên Khanh - Trường mầm non Hương Lộc - Nam Đông-Thừa Thiên Huế - Một số vấn đề khi to chức các hoạt động cho trẻ mẫu giáo khám phá về môi 5 Bảng 1: Giới tính, sức khoẻ, nhận thức, ngôn ngữ của trẻ 4 tuổi trường MN Đằng Lâm. Tổng số Nam Nữ Sức khoẻ Nhận thức Ngôn ngữ Lớp 4B2 30 18 12 93% BT 73% 79% Lớp 4B1 30 17 13 90% BT 76% 82% Đa số trẻ tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập. Qua đợt khảo sát đánh giá trẻ theo các lĩnh vực phát triển cả hai lớp đều có kết quả tương đương 2. Thiết kế nghiên cứu Lựa chọn hai lớp 4 tuổi : Lớp 4B1 là lớp thực nghiệm và lớp 4B2 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm: 20 cháu Lớp đối chứng: 20 cháu Tôi chọn bài: “Nhận biết con gà con” để thực hiện dạy và đánh giá chất lượng trước tác động. Kết quả kiểm tra hai lớp trước khi tác động có sự khác nhau, do đó tôi đã sử dụng phép kiểm chứng T- test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm khi tác động. Kết quả như sau: Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Đối chứng Thực nghiệm Điểm trung bình 6.0 6.27 P= 0.105 Vậy P = 0.105 > 0.05. Từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm là không có ý nghĩa và được coi là tương đương. Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước tác Tác động Kiểm tra sau tác động động Dạy trẻ làm quen môi Thực nghiệm 01 trường xung quanh bằng 03 vật thật Dạy trẻ làm quen môi Đối chứng 02 trường xung quanh 04 không sử dụng vật thật Ớ thiết kế nàytôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập. 3. Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị bài của giáo viên 7 Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. □ Nhóm đối chứng □ Nhóm thực nghiêm Sau khi thực hiện xong tôi tiến hành kiểm tra trên trẻ, thời gian kiểm tra tương đương nhau, thang điểm được tôi xây dựng từ trước. IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ Bảng 5: So sánh điểm trung bình kết quả sau tác động Đối chứng Thực nghiệm Điểm trung bình 7.17 8.1 Độ lệch chuẩn 0.91 0.71 Giá trị P của T- test 0.00002 Chênh lệch giá trị trung 1.02 bình chuẩn ( SMD) Qua nghiên cứu ở trên ta đã chứng minh được rằng kết quả hai nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác động độ lệch kiểm chứng điểm trung bình bằng T- test cho kết quả P = 0.00002, cho ta thấy được sự chênh lệch giữa điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là rất có ý nghĩa. Tức là chênh lệch điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của nhóm đối chứng là không phải ngẫu nhiên có mà do có sự tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD = 1.02. Điều đó cho ta thấy mức độ dạy trẻ làm quen môi trường xung quanh có sử dụng vật thật có ảnh hưởng đến điểm trung bình chung học tập của nhóm thực nghiệm là lớn. Giả thuyết của đề tài: Kích thích trẻ 4 - 5 tuổi hứng thú, tích cực tham gia nhận biết môi trường xung quanh khi sử dụng vật thật đã được kiểm chứng 9 VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của bộ giáo dục và đào tạo - NXB Hà Nội - Tạp chí giáo dục mầm non - Tài liệu phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen môi trường xung quanh trong bài giảng.com.vn VIII. PHỤ LỤC 1. Kế hoạch dạy học A. Bài dạy: Chú mèo đáng yêu Chủ điểm: Thế giới động vật (nhánh những con vật nuôi trong gia đình) 1. Mục đích, yêu cầu a. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm của con mèo: Đầu, mình, đuôi, màu lông, tiếng kêu.... - Biết nơi sống, cách vận động, sinh sản và ích lợi của con mèo b. Kĩ năng - Trẻ có kĩ năng quan sát các đặc điểm của con mèo để trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc - Có kĩ năng chơi các trò chơi dân gian về con mèo c. Thái độ - Giáo dục trẻ yêu quí biết chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình - Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động 2. Chuân bị - Một con mèo thật - Hình ảnh một số con mèo trên máy vi tính - Nhạc bài hát: Con mèo bồ tèo 3. Tổ chức Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Mèo con nhà bé - Cô đọc câu đố về con mèo: - Trẻ giải câu đố Con gì tai thính mắt tinh Nấp trong bóng tối ngồi rình chuột qua - Trẻ nói những hiểu biết về - Cho trẻ kể về con mèo con mèo 11 - Con mèo có những bộ phận nào? (1 điểm) - Mèo có mấy chân, dưới chân mèo có gì? (1 điểm) - Móng vuốt và miếng đệm dưới chân mèo có tác dụng gì? ( 2 điểm) - Mèo sống ở đâu? mèo đẻ gì? ( 1 điểm) - Thức ăn của mèo là gì? (1 điểm) - Nuôi mèo để làm gì? ( 1 điểm) 3. Chăm sóc mèo như thế nào? ( 2điểm) - Gạch tranh các hành vi đúng-sai chăm sóc bảo vệ mèo ? (2 điểm) ĐÁP ÁN CỦA BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG 1. Trẻ trả lời rõ ràng: Con mèo (1 điểm) 2. Bé hãy kể những đặc điểm của con mèo (7 điểm) - Con mèo gồm các bộ phận: đầu, mình, đuôi (trên đầu có tai, mắt, mũi, mồm, ria) (1điểm) - Con mèo có 4 chân, dưới chân mèo có móng vuốt và miếng đệm (1 điểm) - Móng vuốt để giúp mèo bám chắc khi trèo và để giữ con mồi (1 điểm). Miếng đệm dưới chân mèo giúp mèo đi lại nhẹ nhàng để rình mồi và nhảy từ trên cao xuống (1 điểm) - Mèo được nuôi ở trong gia đình, Mèo đẻ con (1 điểm) - Thức ăn của mèo là: cá, tôm, rau,cơm, chuột (1điểm) - Nuôi mèo để bắt chuột, mèo để làm cảnh... (1điểm) 3. Chăm sóc mèo: (2 điểm) - Gạch đúng các tranh có hành vi đúng: cho mèo ăn, vuốt ve mèo (2 điểm) 13
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_kich_thich_tre_4_5_tuoi_hung_thu_tich.docx