SKKN Một số giải pháp phát huy khả năng sáng tạo, tính mạnh dạn tự tin qua các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1 trường Mầm non Bình Minh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp phát huy khả năng sáng tạo, tính mạnh dạn tự tin qua các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1 trường Mầm non Bình Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số giải pháp phát huy khả năng sáng tạo, tính mạnh dạn tự tin qua các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1 trường Mầm non Bình Minh
lOMoARcPSD|12184112 I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên sáng kiến: “ Một số giải pháp phát huy khả năng sáng tạo, tính mạnh dạn tự tin qua các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1, trường mầm non Bình Minh, Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu” 2. Đồng tác giả: a. Họ và tên: Vũ Thị Hạnh Năm sinh: 12/08/1985 Nơi thường trú: Tổ 6 - Phường Quyết Tiến - Thành phố Lai Châu Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ công tác: Tổ trưởng tổ chuyên môn MGB + MGL. Nơi làm việc: Trường Mầm non Bình Minh Điện thoại: 0917945115 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 50% b. Họ và tên: Nguyễn Thị Bình B Năm sinh: 10/6/1979 Nơi thường trú: Tổ 3 phường Quyết Tiến - Thành Phố Lai Châu Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Mầm Non Bình Minh - Thành Phố Lai Châu Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 50% 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Mầm non 4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 9/2017 đến tháng 3/2018 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Mầm non Bình Minh Địa chỉ: Phường Quyết Tiến - Thành phố Lai Châu Điện thoại: 02316256868 II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến. 1.1. Sự cần thiết của việc thực hiện sáng kiến. 1 lOMoARcPSD|12184112 Một số giáo viên còn chưa thật mạnh dạn bứt phá trong công tác giảng dạy, nội dung, kỹ năng, phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động còn gò bó, máy móc, chưa có tính mới lạ. Nội dung hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể chưa gắn với thực tiễn chưa phát huy sự sáng tạo, tính mạnh dạn tự tin của trẻ Trẻ chưa được phám phá, trải nghiệm, chưa đáp ứng được nhu cầu sở thích của trẻ, kỹ năng sáng tạo, tính tích cực chủ động, mạnh dạn tự tin của trẻ trong các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể còn hạn chế. Một số phụ huynh chưa quan tâm đến nghành học, chưa thông cảm và chia sẻ với giáo viên, chưa phối hợp với giáo viên trong công tác giáo dục trẻ. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Một số giải pháp phát huy khả năng sáng tạo, mạnh dạn tự tin qua các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể cho trẻ lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi lớp A1 trường Mầm non Bình Minh Thành phố Lai Châu, Tỉnh Lai Châu” nhằm phát huy tối đa vai trò của nhà giáo dục đồng thời giúp trẻ phát huy khả năng sáng tạo, tích cực chủ động, mạnh dạn tự tin tạo tiền đề thành công cho trẻ trong tương lai. 2. Phạm vi triển khai thực hiện: Triển khai áp dụng và thực hiên tại lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1 trường mầm non Bình Minh thành phố Lai Châu. Giáo viên học sinh lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1 3. Mô tả sáng kiến. 3.1 Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến Hiện trạng trước khi áp dụng sáng kiến + Thuận lợi : Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, chỉ đạo sát sao, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh trong các hoạt động giáo dục Cơ sở vật chất khang trang, phòng học được xây dựng kiên cố có công trình vệ sinh khép kín, đồ dùng đồ chơi an toàn, phù hợp với điều kiện thực tế, đáp ứng nhu cầu chơi của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tích cực, chơi mà học, học bằng chơi. 3 lOMoARcPSD|12184112 Giải pháp 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể *Ưu điểm: Giáo viên đã tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể cho trẻ. * Nhược điểm: Khả năng bao quát, định hướng, câu hỏi gợi mở của giáo viên chưa linh hoạt, sự phối hợp giữa các giáo viên trong quá trình tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập theerr của trẻ chưa nhịp nhàng do vậy mà hiệu quả giáo dục trên trẻ chưa cao. Hình thức tổ chức một số hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể của trẻ còn quá đơn điệu, chưa phong phú, trẻ ít được thực hành trải nghiệm, tình huống đưa ra trong các hoạt động chưa cụ thể, chưa kích thích trẻ tư duy sáng tạo nên trẻ dễ nhàm chán, ít chú ý. Trẻ thực hiện dập khuân máy móc, còn thụ động, tỏ ra lúng túng, chưa mạnh dạn tự tin, trẻ chưa tập trung vào hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể lên chưa phát huy được tính tích cực mạnh dạn tự tin và sự sáng tạo ở trẻ, kết quả giáo dục chưa cao * Kết quả khảo sát trẻ trước khi thực hiện đề tài: Kết quả trước khi thực hiện đề tài Hoạt động trải nghiệm Hoạt động tập thể Số Nội dung trẻ khảo sát Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Tính mạnh dạn 11/36 25/36 10/36 26/36 tự tin 30,5% 69,4% 27,7% 72,2% Tính tích cực 11/36 25/36 13/36 23/36 36 chủ động 30,5% 69,4% 36% 64% Khả năng 3/36 33/36 5/36 31/36 tư duy sáng tạo 8 % 92% 13,8% 86,1% 5 lOMoARcPSD|12184112 tạo, mạnh dạn tự tin của trẻ trong các hội thi - Giải pháp 5: Phối hợp các bậc phụ huynh trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ Việc tạo môi trường lớp học chỉ Giáo viên đã tích cực chủ động là hình thức mới dừng ở việc trang trong công tác xây dựng môi trường lấy trí, trẻ chưa được trải nghiệm hoạt trẻ làm trung tâm, tạo cảnh quan môi trường trong và ngoài lớp học và tổ động. chức môi trường xã hội hợp tác, tích Cách thức tổ chức đã được đội cực, thân thiện phát huy vai trò chủ thể ngũ giáo viên đã thực hiện nghiêm của cá nhân trẻ túc, giáo viên đã hướng dẫn, làm Khi xây dựng kế hoạch, nội dung mẫu trẻ chỉ dừng lại ở việc bắt chước các hoạt động trải nghiệm, hoạt động theo cô chưa phát huy tính tích cực, tập thể đã được sắp xếp phù hợp với nhu cầu hứng thú của trẻ theo mức độ chủ động, mạnh dạn tự tin và khả tăng dần từ dễ đến khó, đồng thời phù năng sáng tạo. hợp với từng chủ đề, phù hợp với điều Nội dung hoạt động trải kiện vùng miền. nghiệm máy móc, với lượng thời Trẻ được phát huy tối đa khả năng gian dài khiến trẻ nhàm chán, mất sáng tạo, tính mạnh dạn tự tin, tính tích tập trung không hứng thú say mê cực chủ động khi tham gia thực hành sáng tạo, giáo viên chưa khơi gợi trải nghiệm qua các hoạt động học tập, vui chơi, các hội thi được tính tò mò khám phá khả Nội dung tuyên truyền về ý nghĩa năng sáng tạo của trẻ. của các hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệm được thực hiện thường xuyên liên tục với nhiều hình thức đa dạng phong phú. Các giải pháp mới được chúng tôi lựa chọn đã đem lại hiệu quả cụ thể như: Giải pháp 1. Xây dựng tạo môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, tính tích cực chủ động của trẻ. + Tính mới : 7 lOMoARcPSD|12184112 có sự sắp xếp , trang trí màu sắc hài hòa, phù hợp có bảng ký hiệu, chỉ dẫn để trẻ dễ dàng nhận ra Đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị, nguyên vật liệu được lựa chọn và sử dụng đa dạng, linh hoạt, kích thích sự phát triển của trẻ: Chúng tôi chuẩn bị đủ số lượng đồ dùng, đồ chơi, thiết bị theo quy định; Mọi đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị, nguyên vật liệu phải tuyệt đối an toàn có kết cấu phù hợp với thể chất và tâm lý trẻ; Đồ dùng, đồ chơi có tính mở, kích thích hứng thú của trẻ, chúng tôi thường xuyên thay đổi và bổ sung đồ dùng, đồ chơi mới phù hợp với mục tiêu chủ đề và ý thích của trẻ tạo cho trẻ sự mới mẻ, hấp dẫn kích thích trẻ khám phá, tìm tòi; Thường xuyên theo dõi quan sát cách trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu để có kế hoạch và biện pháp giáo dục tiếp theo giúp trẻ phát triển toàn diện * Hình ảnh giáo viên và học sinh xây dựng môi trường trong lớp học. Xây dựng môi trường vật chất ngoài trời: Chúng tôi đã tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường trong công tác xây dựng môi trường vật chất ngoài trời đảm bảo an toàn cho trẻ và phù hợp với điều 9 lOMoARcPSD|12184112 H3. Khu hải đảo Xây dựng môi trường xã hội : 11 lOMoARcPSD|12184112 Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch cho trẻ tham gia các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể nhằm phát huy khả năng sáng tạo, mạnh dạn tự tin ở trẻ. + Tính mới : Kế hoạch, nội dung các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể đã được sắp xếp phù hợp với nhu cầu hứng thú của trẻ theo mức độ tăng dần từ dễ đến khó, đồng thời phù hợp với đối tượng trẻ, phù hợp với từng chủ đề, với điều kiện vùng miền. + Nội dung thực hiện: Lựa chọn các nội dung hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể phù hợp với khả năng nhận thức, nhu cầu, hứng thú của trẻ để trẻ phát huy được khả năng sáng tạo, mạnh dạn tự tin, tích cực chủ động + Cách thức thực hiện: Chúng tôi đã chủ động đề xuất với ban giám hiệu nhà trường về nội dung và cách tổ chức thực hiện tại nhóm lớp, tranh thủ ý kiến tư vấn, định hướng giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường trong xây dựng kế hoạch và lựa chọn nội dung thực hiện. Căn cứ vào kế hoạch năm học của ngành của nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động và nội dung hoạt động trong chương trình theo độ tuổi; Căn cứ vào thời gian/ thời điểm để tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho phù hợp với khả năng thực tế của trẻ, chúng tôi đã cùng phối hợp xây dựng kế hoạch nội dung các hoạt động cho trẻ chi tiết đến từng chủ đề, từng tuần, từng ngày dựa vào khả năng nhu cầu học tập sở thích của trẻ để điều chỉnh bổ sung cho phù hợp. Triển khai nội dung , tổ chức thực hiện các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể cho trẻ. * VD: Kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể. Người thực Tháng Nhiệm vụ trọng tâm Biện pháp chính hiện - Tham gia công tác chuẩn - Trò chuyện với trẻ về ngày hội Giáo 09 bị, thực hiện các nhiệm vụ toàn dân đưa trẻ đến trường viên được Ban giám hiệu phân - Phối hợp với giáo viên cùng đứng công trong công tác tổ lớp, các bậc phụ huynh tăng lớp 13 lOMoARcPSD|12184112 + Thi làm đồ dùng đồ chơi phục, tâm thế cho trẻ tham gia tự tạo. các hội thi. +Thi bé khéo tay - tài năng + Cô và trẻ làm đồ dùng tự tạo. cấp trường. + Rèn luyện năng khiếu, kiến - Tham gia công tác chuẩn thức cho trẻ theo năm lĩnh vực bị, thực hiện các nhiệm vụ phát triển. được Ban giám hiệu phân - Trò chuyện với trẻ về ngày viên công trong công tác tổ thành lập quân đội nhân dân Việt đứng chức các hoạt động : Nam 22/12 lớp + Hoạt động chào mừng - Cho trẻ hoạt động trải nghiệm : ngày thành lập quân đội Làm quà tặng chú bộ đội nhân dân Việt Nam 22/12. - Cho trẻ tham gia hoạt động + Hoạt động tham quan dã thăm quan dã ngoại : Tham quan ngoại cho trẻ. trung đoàn 880, giao lưu văn nghệ với các chú bộ đội trong trung đoàn. - Tham gia công tác chuẩn - Chuẩn bị cơ sở vật chất, trang bị, thực hiện các nhiệm vụ phục, tâm thế cho trẻ tham gia Giáo được Ban giám hiệu phân các hội thi viên 1 công trong công tác tham - Rèn luyện Erobec đứng gia cuộc thi : Bé khỏe tài - Rèn luyện trẻ tham gia thi bé lớp năng cấp Thành Phố. khéo tay với các nội dung : Vẽ, xé dán, chấm màu.... Tổ chức thực hiện các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể sau: * Hoạt động trải nghiệm qua các hoạt động : học, hoạt động vui chơi, hoạt động chiều : Trong các tiết hoạt động chung trẻ được làm các thí nghiệm, làm đồ dùng đồ chơi, quà...; trong các giờ hoạt động ngoài trời trẻ được trải nghiệm ở khu biển đảo, khu vui chơi cát nước, khu vườn cổ tích.... * Hoạt động ngoại khóa: - Thứ 3, thứ 5: Hoạt động ngoại khóa rèn kỹ năng múa chuyên biệt theo từng nội dung do giáo viên năng khiếu thực hiện. - Thứ 2, thứ 4: Hoạt động ngoại khóa học tiếng anh chuyên biệt theo từng nội dung do giáo viên Tiếng anh thực hiện. 15
File đính kèm:
- skkn_mot_so_giai_phap_phat_huy_kha_nang_sang_tao_tinh_manh_d.docx