Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng nội dung chương trình lồng ghép giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

docx 76 trang skkn 24/02/2024 1123
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng nội dung chương trình lồng ghép giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng nội dung chương trình lồng ghép giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng nội dung chương trình lồng ghép giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH LỒNG GHÉP GIÁO DỤC DINH DƯỠNG - SỨC KHỎE CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI rõ nét. Trong những năm gần đây theo xu thế đổi mới của giáo dục mầm non thì việc đưa nội dung giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe vào kế hoặch giáo dục cũng đã được chú trọng hơn. Tuy nhiên giáo viên cũng chỉ chú trọng đến vấn đề chăm sóc là chủ yếu và qua đó để lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ, vì vậy hiệu quả của nội dung giáo dục này còn chưa cao. Trong chương trình giáo dục mầm non mới thì giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ là một phần riêng biệt và được thể hiện rất rõ nét trong nội dung của lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất, việc tổ chức các hoạt động giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ được tích hợp vào các chủ đề đây là vấn đề mới mẻ và khó đối với giáo viên. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ đối với trẻ mầm non. Ngay từ đầu năm học, dưới sự chỉ đạo của các đồng chi trong Ban Giám Hiệu nhà trường và đặc biệt là của đồng chí hiệu phó chuyên môn, tôi đã “Xây dựng chương trình lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi” để qua những nội dung giáo dục đó giúp trẻ có những nhận thức, thái độ, hành vi đúng trong ăn uống và chăm sóc sức khỏe để trẻ phát triển toàn diện, hài hòa GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Để xây dựng được nội dung chương trình “Lồng ghép giáo dục dinh dưỡng - - Cô giáo cùng lớp luôn có ý thức học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn, yêu nghề, yêu trẻ. - Phần lớn trẻ trong lớp có thể lực tốt. Trẻ mạnh dạn, hồn nhiên, thích đi học, biết lao động để tự phục vụ bản thân. - Phụ huynh có trình độ học vấn, luôn có sự kết hợp hài hòa giữa gia đình và nhà trường trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ. - Phụ huynh nhiệt tình trong việc sưu tầm học liệu để phục vụ cho việc học tập. - Lớp được sự quan tâm của nhà trường nên được tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất : Lớp được trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy tính, đồ dùng phục vụ cho việc sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Trang thiết bị, học liệu, đồ chơi đa dạng, màu sắc, kích thước. - Tuy nhiên vẫn còn một số cha mẹ trẻ còn chưa có thói quen cho trẻ ăn uống khoa học. Nhiều cha mẹ thường chú trọng đến việc ăn uống và phòng bệnh mà ít quan tâm đến kỹ năng sống của trẻ như nhận biết những nơi an toàn, không an toàn, những hành động nguy hiểm. - Tài liệu tham khảo vê nội dung giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ còn ít nên khi triển khai thì việc giáo viên cung cấp các khái niệm chính xác đến với trẻ thường gặp nhiều khó khăn. Từ mục tiêu đặt ra cần đạt đối với trẻ 5 - 6 tuổi cũng như đặc điểm của trẻ ở lớp tôi - Khảo sát về cơ sở vật chất để giúp cho giáo viên biết được những đồ dùng còn thiếu trong việc sinh hoạt, học tập cũng như vui chơi của trẻ. Đối với đồ dùng sinh hoạt của trẻ giáo viên báo cáo Ban Giám Hiệu nhà trường để kịp thời bổ xung. Đồ dùng phục vụ học tập và vui chơi : Có những đồ dùng cần bàn tay của cô và của trẻ làm ra thì giáo viên lên kế hoặch cụ thể làm những đồ dùng gì ? như thế nào? hoặc cũng có thể nhờ phụ huynh kết hợp sưu tầm. Biên pháp 2 : Giáo viên tự học tập nghiên cứu để nâng cao trình độ. Đối với giáo viên thì năng lực chuyên môn của người giáo viên có một tầm quan trọng to lớn, giáo viên là người trực tiếp hướng dẫn trẻ hoạt động. Vì nội dung của tri thức luôn có sự thay đổi nên bản thân tôi không ngừng phấn đấu học hỏi về chuyên môn và để nâng cao trình độ cho bản thân. Trong quá trình học hỏi tôi chú trọng đến cả lý thuyết lẫn thực hành. - Bồi dưỡng lý thuyết : Tôi cùng chị em giáo viên trong tổ tham gia lớp bồi dưỡng cho giáo viên do nhà trường tổ chức trong dịp hè. Thông qua các buổi họp, trao đổi với chị em đồng nghiệp, qua các buổi họp về chuyên môn hàng tuần, hàng tháng của tổ giáo viên. Tham khảo tập san của ngành học mầm non, tạp chí Gia Đình và Bé. và đủ chất, dạy trẻ các kỹ năng sống ( không nên làm thay trẻ ). Biên pháp 4 : Tạo môi trường học tập và sinh hoạt. việc tạo môi trường học tập và sinh hoạt giúp cho trẻ có được chỗ học tập, vui chơi phù hợp. Mặt khác giúp cho trẻ hứng thú khi tiếp nhận các kiến thức về dinh dưỡng - sức khỏe. Tôi cho trẻ tham gia vào việc tạo môi trường học tập như làm các con rối để minh hoạ cho câu chuyện ở góc nghệ thuật hoặc cũng có thể dùng các nguyên liệu phế thải như dùng giấy báo để bồi thành các loại hoa quả ở góc tạo hình, dùng các tờ quảng cáo của Metro, báo mua sắm để tạo thành các bài tập trong các góc khoa học, bé tập làm nội trợ phù hợp với nội dung giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe đề ra trong chủ đề. Biên pháp 5 : Xây dựng kế hoặch giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe. Xây dựng giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe là một việc rất cần thiết, vì nội dung giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe của trẻ gồm nhiều nội dung cho nên ngay từ đầu năm học tôi đã lên kế hoặch giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe cho tất cả các chủ đề trong năm. Trong khi xây dựng kế hoặch tôi đã đưa ra các nội dung giáo dục theo mức độ tăng dần từ dễ đến khó, có một số nội dung sẽ được lặp đi lặp lại không theo người lạ và gọi người giúp đỡ khi cần thiết. - Nghỉ ngơi phù hợp sau khi tham gia các hoạt động. Uống nước khi khát, sau khi ăn, sau khi vận động. - Dạy trẻ nhận biết ăn đủ các thức ăn khác nhau trong mỗi bữa ăn, ăn hết suất, không kén chọn trong khi ăn. - Dạy trẻ cách vệ sinh cá nhân. BẢN THÂN - Nhận biết các thức ăn trong bữa chính và các thức ăn trong bữa phụ. - Biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, nhận biết thức ăn có lợi cho sức khoẻ và những thức ăn không có lợi cho sức khỏe. - Nhận biết ích lợi của việc ăn uống để cơ thể phát triển. - Biết được lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cơ thể đối với sức khỏe. - Biết một số biểu hiện của các bệnh liên quan tới ăn, uống không hợp vệ sinh. - Uống nước khi khát, sau khi ăn, sau khi vận động. - Dạy trẻ biết được các đồ vật không an toàn để báo cho cô giáo. trong bữa phụ ở gia đình và thói quen tốt trong ăn uống. - Trẻ nhận biết được các yếu tố ảnh hưởng tới bữa ăn ( sự hấp dẫn của thức ăn, sự sạch sẽ, không khí của bữa ăn gia đình, vui thích với những thức ăn mới). - Dạy trẻ nhận biết được các đồ vật không an toàn để báo cho cha mẹ. - Dạy trẻ nhận biết được thực phẩm được chế biến và ăn theo nhiều cách khác nhau. - Dạy trẻ biết ăn uống sạch sẽ, ăn thức ăn đã được nấu chín, uống nước đã được đun sôi, ăn chậm, nhai kỹ, không làm rơi vãi trong khi ăn. - Tham gia chế biến một số món ăn và đồ uống đơn giản. - Sử dụng đồ dùng trong gia đình thành thạo, khéo léo. - Làm quen với một số quy định và nhận biết những nơi không an toàn trong gia đình. - Luyện tập cho trẻ một số nề nếp, thói quen vệ sinh, hành vi văn minh trong ăn uống, biết giúp mẹ chuẩn bị bàn ăn và sơ chế một số loại rau quả. - Thực phẩm được chế biến theo nhiều cách khác nhau : ăn sống, ăn chín, đóng hộp - Làm quen một số cách chế biến đơn giản các món ăn trong ngày Tết cổ truyền. - Biết cách sơ chế một số loại thực phẩm rau, quả. - Ăn uống nghỉ ngơi đầy đủ, hợp lý, giữ gìn sức khỏe trong ngày Tết. - Mặc quần áo phù hợp khi đi chơi Tết. - Nhận biết những nơi không an toàn khi đi chơi ngày Tết : Ao, Hồ. - Không đi theo người lạ và không cho người lạ đụng chạm vào cơ thể. - Dạy trẻ biết phối hợp cùng cô giáo và các bạn gói bánh Chưng và bày tiệc trong ngày Tết. - Bày bàn ăn và trang trí nhà cửa cùng gia đình trong ngày Tết. - Tuân thủ và hợp tác với bác sĩ khi đi khám bệnh. - Dạy trẻ tập chia thức ăn, đong, rót. - Dạy trẻ biết ăn uống sạch sẽ ở các cửa hàng bán đồ ăn, nhận biết hành vi văn minh ăn uống nơi công cộng. - Những loại thực phẩm có nguồn gốc từ động vật có lợi cho sức khỏe. - Gọi đúng tên những loại thực phẩm có nguồn gốc từ động vật cung cấp cho cơ thể nhiều đạm, chất béo. - Chọn thức ăn sạch sẽ, không ôi thiu và bảo quản thực phẩm. - Gọi đúng tên các món ăn và các sản phẩmcó nguồn gốc từ động vật. ĐỘNG VẬT - Nhận biết, làm quen, gọi tên các dạng chế biến của thực phẩm như kho, luộc, nấu canh, xào, rán, làm nộm, hầm - Nhận biết, gọi tên và cách phòng tránh được nguồn lây nhiễm các bệnh từ động vật. - Mối nguy hiểm khi trêu chọc hoặc chơi gần chó mèo. - Cẩn thận khi tiếp xúc với một số con vật. - Trẻ tự chuẩn bị đồ dùng cá nhân khi đi du lịch. - Nghỉ ngơi phù hợp khi tham gia các hoạt động. - Gọi đúng tên thực phẩm và phân loại thực phẩm theo 4 nhóm. - Gọi đúng tên các món ăn truyền thống của Hà Nội và giá trị dinh dưỡng. QUÊ HƯƠNG, - Nhận biết và gọi đúng tên một số món ăn của các vùng miền ĐẤT NƯỚC, và giá trị dinh dưỡng. BÁC HỒ, - Ăn đa dạng các loại thức ăn. TRƯỜNG - Nhận biết một số bệnh liên quan đến ăn uống không hợp vệ TIỂU sinh. HỌC - Dạy trẻ biết bảo vệ bản thân khi có người lạ đụng chạm vào cơ thể mình. - Dạy trẻ nhận biết và ăn uống sạch sẽ khi đi du lịch cùng cha mẹ. - Giữ gìn vệ sinh môi trường trong ngày lễ hội và nơi công cộng. - Nhận biết những nơi không an toàn như cầu thang, bốt điện, sông suối. - Dạy trẻ đi đến trường tiểu học an toàn (đi cùng người thân ). CHƯƠNG TRÌNH LỒNG GHÉP NỘI DUNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE MẪU GIÁO LỚN (5 - 6 TUỔI) CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON THỜI ĐIỂM HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG Hoạt động * Trường mẫu giáo Việt - Các bữa ăn trong một ngày ở trường mầm - Tran học có chủ Triều của bé non non. định - Sự khác nhau của các món ăn trong một -Ảnh c ngày ở trường mầm non, nhận biết được các - Ảnh món ăn của bữa chính và bữa phụ ( tên gọi, mà trẻ giá trị dinh dưỡng). ăn tron - Các món ăn trong một bữa : Cơm, thức ăn - Các * Lễ hội Trung Thu. mặn, món canh. - Dao - Các món ăn trong ngàyTết Trung Thu. bằng n - Nhận biết được tên gọi và giá trị dinh - Các dưỡng của các món ăn. mâm - Dạy trẻ biết ăn và nên ăn các loại bánh, trường quả và ăn điều độ trong dịp Tết Trung Thu. - Đồ í - Dạy trẻ biết lựa chọn và bày cỗ Trung hình. *Góc khoa học -Tìm và gắn các món ăn tạo thành một bữa - Các Hoạt động vui Trò chơi : Thi ai gắn ăn phù hợp với thời điểm. ăn đượ chơi đúng. - Gắn các thực phẩm cần cho cơ thể. - Các * Góc bé tập làm nội - Bày mâm cỗ Trung Thu. thực p trợ. - Tập làm bác sĩ để hướng dẫn cách trẻ - Các Người nội trợ giỏi cách nhận biết cơ thể khi bị ốm. Hướng dẫn thật để Trò chơi : Bác sĩ. cách nghỉ ngơi phù hợp sau khi tham gia - Các vào các hoạt động. - Đồ c - Làm quen một số quy định và nhận biết -Một những nơi không an toàn trong trường mầm an toà Hoạt động - Đi dạo xung quanh non. trẻ cùn ngoài trời. sân trường. - Dạy trẻ không theo người lạ và gọi người giúp đỡ khi cần thiết. - Dạy trẻ biết nghỉ ngơi phù hợp sau khi tham gia vận động. Uống nước khi khát và - Một sau khi vận động. cụ để t - Đi vệ sinh khi có nhu cầu và đúng nơi quy kịch. định. HOẠT ĐỘNG TRÒ CHUYỆN SÁNG. Trò chuyện về bữa ăn ở trường mầm non. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ nhận biết được tên của một số món ăn thông thường, các thực phẩm để nấu các món ăn đó. Các dạng chế biến thức ăn. Biết được giá trị dinh dưỡng của một số món ăn. - Bước đầu xây dựng thực đơn cho một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng. - Trẻ có thói quen rửa tay trước khi ăn. Biết rửa các loại thực phẩm trước khi nấu chín, không ăn những loại thực phẩm chưa được nấu chín và thức ăn ôi thiu - Tạo được không khí bữa ăn vui vẻ để trẻ ăn hết suất. II. CHUẨN BỊ : - Một số bức ảnh về các món ăn quen thuộc : Trứng thịt đảo bông, canh rau ngót, cơm trắng, cá ba sa sốt thịt, canh bí nấu tôm III . CÁCH TIẾN HÀNH : -Cô đàm thoại với trẻ qua một số câu hỏi và tổ chức cho trẻ chơi trò chơi gắn tranh. - Gợi ý để trẻ nhận xét các bức ảnh mà trẻ đã gắn ( Những bức ảnh này nói về điều gì ? Chọn ảnh xếp thành nhóm tạo thành bữa ăn hợp lý ?) - Biết được các nguồn gốc khác nhau của các loại thực phẩm. - Tạo được bữa ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết từ các loại thực phẩm có sẵn. - Nói được tên một số món ăn từ thực phẩm mà trẻ đã chọn. II. CHUẨN BỊ : - Quân bài lô tô hoặc các tranh do trẻ sưu tầm từ sách báo cũ. - Giấy trắng A3 , bút dạ các màu. - Các túi đựng thực phẩm do trẻ tự làm. III. LUẬT CHƠI : - Các nhóm phải chọn đủ 4 loại thực phẩm để tạo thành bữa ăn hợp lý. IV. CÁCH CHƠI : - Chia trẻ thành các nhóm, mỗi nhóm 3 - 4 trẻ. - Mỗi nhóm sẽ phải chộn đủ cho nhóm của mình 4 nhóm thực phẩm để tạo thành một bữa ăn hợp lý. Với các thực phẩm đã chọn sẽ kể tên các món ăn của các bữa. - Nhóm nào chọn đúng, kể đúng và hợp lý sẽ là nhóm thắng cuộc.

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_xay_dung_noi_dung_chuong_trinh_long_gh.docx