Sáng kiến kinh nghiệm Sưu tầm, sáng tác một số trò chơi chữ cái cho trẻ làm quen với chữ viết ở trường mầm non
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sưu tầm, sáng tác một số trò chơi chữ cái cho trẻ làm quen với chữ viết ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Sưu tầm, sáng tác một số trò chơi chữ cái cho trẻ làm quen với chữ viết ở trường mầm non
A. ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ mầm non là lứa tuổi “học mà chơi, chơi mà học”. Ở lứa tuổi 5-6 tuổi ngoài việc phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ còn có nhiệm vụ hình thành cho trẻ những kỹ năng nhận biết các chữ cái, luyện phát âm, kỹ năng sao chép chữ cái đơn giản giúp trẻ hình thành và phát triển tư duy, suy luận tạo tiền đề để chuẩn bị tâm thế cho trẻ khi bước vào lớp 1 Trong cuộc sống hiện nay có rất nhiều phụ huynh thích con em mình đọc thông viết thạo ngay từ tuổi mẫu giáo mà không biết rằng con em mình đang ở lứa tuổi nào và cần học gì? Việc học đọc, học viết ở lứa tuổi này có phù hợp không? Vì vậy cho trẻ “ Làm quen với chữ viết” là một hoạt động vô cùng quan trọng và cần thiết. Nó giúp trẻ khám phá thế giới xung quanh mình qua các từ, câu về các sự vật hiện tượng, đồng thời giúp trẻ diễn đạt thành câu một cách rõ ràng, mạch lạc các ý nghĩa mong muốn của trẻ và tiếp thu các hoạt động khác một cách dễ ràng hơn. Đặc biệt, cho trẻ làm quen chữ viết còn hình thành cho trẻ kỹ năng đọc, viết cần thiết, giúp trẻ có một tâm thế tốt nhất để chuẩn bị vào lớp 1. Hoạt động cho trẻ “làm quen với chữ viết” là một hoạt động khó và cứng. Chỉ lên lớp mẫu giáo lớn trẻ mới được làm quen với 29 chữ cái với các kiểu chữ in thường, viết thường và in hoa trẻ mới được tham gia trò chơi với chữ cái. Có rất nhiều các chữ cái trẻ dễ nhớ như: m, o, ô, ơ, i, t, c, u. Trong khi đó, có rất nhiều các chữ cái có đặc điểm giống nhau nhưng cách phát âm lại khác nhau như chữ cái: b, p, d, đ, q. Có những chữ cái có cách phát âm gần giống nhau nhưng đặc điểm của chữ cái lại khác nhau như chữ cái: l, n, x, s, d, r Vậy làm thế nào để trẻ tham gia hoạt động làm quen chữ viết một cách hứng thú, sôi nổi đồng thời giúp trẻ hiểu sâu và nhớ lâu. Tôi đã chọn đề tài đó là: “ Sưu tầm, sáng tác một số trò chơi chữ cái cho trẻ làm quen với chữ viết ở trường mầm non” 1. Lý do chọn đề tài: Cơ sở lý luận: - Có sự quan tâm, nhiệt tình ủng hộ của phụ huynh học sinh - Trẻ trong lớp không có trẻ nào có dị tật gì về bộ máy phát âm . b.Khó khăn: - Các trò chơi dành cho trẻ mầm non thì vô cùng phong phú nhưng dành cho chữ viết thì rất ít. - Một số trẻ ngọng chữ cái l, n theo tiếng địa phương - Bản thân phụ huynh chưa có ý thức tự sửa ngọng và phát âm chuẩn trước trẻ, chưa có ý thức sửa ngọng cho trẻ.Có một số phụ huynh dạy trẻ phát âm chưa đúng theo yêu cầu của độ tuổi như: Chữ b - phát âm là bê, chữ q- phát âm là quờ hay chữ s- phát âm là ét sì - Tính cấp thiết của đề tài:Có những khó khăn trên , làm thế nào để việc tổ chức cho trẻ làm quen chữ viết đạt kết quả cao tôi đã sưu tầm, sáng tác một số trò chơi chữ cái cho trẻ làm quen với chữ viết - Năng lực của tác giả: Bản thân tôi là một giáo viên có trình độ đạt trên chuẩn, đã công tác được 8 năm trong nghề, được phân công giảng dạy lớp mẫu giáo lớn nhiều năm liền nên đã có kinh nghiệm trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. 2. Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm: - Nội dung của trò chơi phải phù hợp với chủ điểm - Những trò chơi phải có nội dung gần gũi, phù hợp với lứa tuổi của trẻ - Đồ dùng đẻ thực hiện trò chơi phải sinh động, hấp dẫn thu hút trẻ hứng thú tham gia giúp trẻ được phát âm nhiều và nhận biết các đặc điểm của các chữ cái, trẻ được trải nghiệm nhiều qua đó giúp trẻ ghi nhớ chính xác và nhớ lâu và sâu hơn. - Các trò chơi sử dụng các đồ dùng đơn giản, gần gũi, phổ biến dễ thực hiện để cho trẻ chơi mà học. * Biện pháp 1: Sưu tầm một số trò chơi: - Trò chơi 1: Tìm tiếng có bắt đầu cùng 1 chữ: Mục đich:Rèn khả năng nhanh trí tìm từ bắt đầu cùng một chữ cái Chuẩn bị: Một bông hoa bằng giấy Cách chơi: Cả lớp cùng chơi cô cho các cháu ngồi thành vòng tròn. Cô đưa hoa cho một cháu yêu cầu cháu đó truyền hoa cho một bạn ngồi cạnh ( theo chiều kim đồng hồ) và đồng thời nói một tiếng có chữ cái n( na) . cháu ngồi bên cạnh nhận được hoa chuyền sang cho bạn tiếp theo và nói một tiếng khác theo cũng có chũ cái đầu tên llà n ( nội), cứ như vậy lần lượt các cháu chuyền hoa cho nhau và tìm tiếng có cùng một chữ cái, chuyền cho đến khi nào các cháu không tìm được các tiếng mà chữ đầu có cùng một chữ cái thì thôi. Cô lại chuyển sang cho trẻ tim tiếng có chữ cái khác Trẻ chơi trò chơi Tìm tiếng có bắt đầu cùng 1 chữ -Trò chơi 2: Tìm tranh có bắt đầu cùng một chữ đoán lại lần hai. Cháu đoán đúng được thay cô làm chủ trò. Trò chơi lại tiếp tục, lấy tờ giấy khác. Chơi đến khi hết số tờ giấy có các chữ cái. Trẻ chơi TC: Tập tầm vông - Trò chơi 4: Bé tập sao chép chữ Mục đích: Rèn trẻ tính kiên trì, khéo léo sao chép xếp giống từ dưới tranh Chuẩn bị: Cô có các bức tranh, dưới tranh có từ chỉ hình ảnh đó Cách chơi: Trẻ xếp các chữ cái rời thành từ giống mẫu có sẵn. Trẻ chơi TC: Bé tập sao chép chữ - Trò chơi 6: Vẽ hình ảnh có chữ đã học Mục đích: Luyện sự khéo léo của đôi bàn tay, phát triển trí tưởng tượng, khả năng tập trung suy nghĩ của trẻ. Cách chơi: Cho trẻ tìm các chữ cái đã học có trong từ chỉ tên các loại rau, quả, hoa, con vậttrẻ biêt sau đó phải vẽ lại hình ảnh đó. Luật chơi: Trong thời gian quy định, trẻ phải vẽ được hình ảnh và nói được chữ cái có trong từ chỉ hình ảnh đó. - Thông qua các môn học khác lồng ghép các trò chơi. Hoa sen Trẻ chơi TC: Vẽ hình ảnh có chữ đã học - Trò chơi 7: Thi xem đội nào nhanh ( Trong giờ cho trẻ làm quen văn học) Mục đích: Ôn luyện các chữ cái trẻ đang được làm quen giúp trẻ nhớ đúng và nhớ lâu, giúp trẻ hứng thú , mạnh dạn, tự tin khi tham gia trò chơi Cách chơi: Khi cho trẻ chơi trò chơi ghép tranh để đoán xem đó là bức tranh vẽ về nhân vật hoặc cảnh vật trong câu truyện nào, sau mỗi mảnh ghép có các chữ cái khác nhau đã học, trẻ phải lấy mảnh ghép có chữ cái nào ghép vào đúng khoảng trống trên bảng có chữ cái đó. P-q Chuẩn bị: Mỗi cháu một thẻ chữ cái đã học: b- d; p-q Phong bì thư có ghi chữ cái b,d.p,q ( mỗi chữ 2 phong bì) Cách chơi:8- 10 cháu chơi ngoài sân, cô phát cho mỗi cháu 1 thẻ chữ cáiđã chuẩn bị, giả làm số nhà, một cháu đóng vai bác đưa thư đầu đội mũ, ngực đeo “ Các” có đề dòng chữ: “ Nhân viên bưu điện”. Cháu đóng vai: Bác đưa thư cầm phong bì thư vừa đi vừa nói: Các cháu ơi Bác Đưa thư Từ nơi xa Tới nơi này Các cháu hãy Cho bác biết Số nhà “ P” Đọc đến câu cuối cùng, đúng chữ cái củacháu nào, cháu ấy giơ số nhà của mình ra để nhận thư.. Bác đưa thư lại tiếp tục đưa thư cho các số nhà khác, Trò chơi tiếp tục Vòng quay kì diệu Trò chơi 2: Đôi tay khéo léo + Mục đích: Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay, phát triển óc quan sát , biết phối hợp mầu sắc, ghi nhớ các nét chữ + Chuẩn bị: Các nét chữ rời, giấy vẽ hoặc tờ lịch cũ, một số chấm tròn hoặc các bông hoa bằng giấy mầu, bút chì, sáp mầu, hồ dán, tăm bông + Cách chơi: Trẻ lấy các nét chữ in lại thành chừ cái hoàn chỉnh, tô mầu( theo ý thích của trẻ) Sau đó trẻ trang trí dán các chấm tròn (hoa) lên các nét + Ứng dụng: - Hoạt động có chủ đích - Hoạt động góc Sò biển Trò chơi 4: Câu cá + Mục đích: Nhằm ôn luyện các chữ cái đã học, rèn tính kiên trì, khéo léo + Chuẩn bị: - Rổ con( xô đựng cá), 6- 10 cái cần câu - - Một số con cá làm bằng xốp có gắn các chữ cái + Cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn quanh ao cá, câu các con cá có mang chữ cái theo yêu cầu của cô, kết thúc trò chơi trẻ nào câu được nhiều cá có chữ cái đúng theo yêu cầu trẻ đó chiến thắng trẻ nào che kín hết các chữ cái trên bảng trước thì trẻ đó chiến thắng các trẻ còn lại tiếp tục chơi ,cuối cùng trẻ nào còn ô chữ chưa che3 hết thì trẻ đó là người thua cuộc+ Ứng dụng: - Hoạt động góc Đô minô chữ cái Trò chơi 6: Sấp và ngửa + Chuẩn bị: - Một số vỏ hến, 4- 6 que tính - Vẽ một vòng tròn trên nền nhà + Cách chơi: Trẻ ngồi vòng tròn trên nền, chọn 1 trẻ làm cái chơi trước, bốc vỏ hến trên lòng bàn tay rồi vung lên vỏ hến rơi xuống nền, vỏ nào ngửa lên mà có chữ cái thì đọc to chữ cái đó và được cái vỏ đó , còn các vó sấp thì lấy que tính gáy lên thật khéo léo sao cho vỏ hến ngửa lên có chữ cái thì được , mà không có chữ cái thì mất lượt phải chuyển cho bạn khác cứ như thế đến hết và cuối cùng trẻ nào được nhiều trẻ đó là người thắng cuộc. + Ứng dụng: - Hoạt động góc Ô ăn quan Trò chơi 8: Chiếc hộp kỳ diệu + Mục đích: Trẻ sờ, nắn tìm chữ theo yêu cầu + Chuẩn bị: - 2 chiếc hộp - 1 số các chữ cái trẻ đã học bằng các chất liệu khác nhau - 6 cái vòng thể dục + Cách chơi: Trẻ đứng xếp hàng thành 2 nhóm, mỗi nhóm có 10- 12 trẻ khi có hiệu lệnh trẻ đầu hàng bật liên tục qua 3 vòng chạy lên thò tay vào trong hộp sờ chọn chữ cái theo yêu cầu sau đó chạy về cuối hàng bạn khác tiếp tục lên,trò chơi diễn ra trong một bản nhạc kết thúc trò chơi đội nào chọn được nhiều chữ cái đúng đội đó chiến thắng. Tìm hoa cho cây Sản phẩm trẻ làm ra Vận động phụ huynh mua sách, báo, tranh ảnh cho trẻ chơi và học ở nhà Khuyến khích phụ huynh đặc biệt là ông bà các cháu sáng tác các trò chơi phù hợpj với trẻ, dạy trẻ đọc các bài ca dao, đồng dao, tục ngữ có chứa nhiều chữ cáii,n để sửa ngọng cho trẻ như: nu na nu nống, lúa nếp là lúa nếp làng * Như chúng ta đã biết, trẻ mầm non: “ Học mà chơi, chơi mà học: Muốn trẻ hiểu bài nhanh và nhớ lâu,nếu chúng được trực tiếp tham gia vào các trò chơi.Tôi đã sưu tầm, sáng tác được một số trò chơi khi cho trẻ làm quen với chữ viết để trẻ tăng hứng thú, cung cấp, củng cố kỹ năng cho trẻ Những trò chơi tôi sưu tầm và sáng tác đều có tính chất gợi mở, phù hợp với lứa tuổi của trẻ, trẻ dễ nhớ, dễ chơi và qua đó trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái. quen chữ viếtVí dụ: Để luyện phát âm và nhận biết các chữ cái đã học luyện khả năng quan sát nhanh tôi đã sưu tầm một số trò chơi sauoaf1* Kết quả thực hiện: - Phụ huynh kết hợp chặt chẽ với giáo viên. Phụ huynh phát âm chuẩn, có ý thức sửa ngọng cho trẻ khi trẻ ở nhà. - Trẻ nhận biết đúng các chữ cái đặc biệt là phát âm đúng chữ cái n, l - Các trò chơi với chữ cái ngày một nhiều hơn - Cụ thể khảo sát trẻ đã đạt được kết quả như sau: Thời Kỹ năng nghe Kỹ năng nói Kỹ năng đọc gian Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đầu 26 29 25 30 26 29 năm 47,3% 52,7% 45,4% 54,5% 47,3% 52,7%
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_suu_tam_sang_tac_mot_so_tro_choi_chu_c.docx