Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao kỹ năng phân biệt tay phải, tay trái của trẻ 3 tuổi thông qua việc sử dụng trò chơi
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao kỹ năng phân biệt tay phải, tay trái của trẻ 3 tuổi thông qua việc sử dụng trò chơi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao kỹ năng phân biệt tay phải, tay trái của trẻ 3 tuổi thông qua việc sử dụng trò chơi
UBND QUẬN HẢI AN TRƯỜNG MẦM NON ĐẰNG LÂM ======&======= NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Đề tài: Nâng cao kỹ năng phân biệt tay phải, tay trái của trẻ 3 tuổi thông qua việc sử dụng trò chơi Tác giả: NGUYỄN THỊ THƠM Trình độ chuyên môn: Cao Đẳng SPMN Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường Mầm non Đằng Lâm – Hải An TRƯỜNG MẦM NON ĐẰNG LÂM Hải An, tháng1 02/2014 DANH SÁCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ VIẾT TT Tên SKKN Thuộc thể loại Năm viết Xếp loại Một số biện pháp nâng cao 1 chất lượng kể chuyện cho 2010-2011 B trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Tạo hứng thú cho trẻ 4 tuổi tích cực hoạt động giờ vận 2011- 2012 B 2 động cơ bản thông qua một chủ đề chính Nâng cao chất lượng giúp trẻ cảm thụ tác phẩm văn học thông qua việc sử dụng pworpoint và windows 2012- 2013 B 3 Movie Maker. 3 Đề tài: “Nâng cao kỹ năng phân biệt tay phải, tay trái của trẻ 3 tuổi thông qua việc sử dụng trò chơi” I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Như chúng ta đã biết, giáo dục Mầm non đã và đang giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong việc hình thành, phát triển nhân cách toàn diện của trẻ. Việc tổ chức cho trẻ làm quen với toán học là một hoạt động rất quan trọng và cần thiết. Thông qua học toán giúp trẻ thông minh, nhanh nhẹn, hoạt bát, có tính kiên trì, có sự năng động sáng tạo. Qua việc làm quen với toán, ngôn ngữ của trẻ cũng dần hoàn thiện, trẻ được khám phá, tìm tòi, lĩnh hội và tích luỹ cho mình một số kỹ năng như đếm, phân nhóm, so sánh, phát triển một số kỹ năng như nhận biết về hình dạng, kích thước, không gian, thời gian.Tất cả các quá trình đó giúp trẻ có vốn kiến thức, vốn kinh nghiệm để trẻ tham gia vào các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày, trong học tập cũng như trong vui chơi một cách dễ dàng hơn. Hình thành biểu tượng “Định hướng trong không gian” cho trẻ mẫu giáo nói chung và mẫu giáo 3 tuổi nói riêng, là quá trình hình thành toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non góp phần hình thành, trang bị kiến thức toán học sơ đẳng nhất cho trẻ góp phần phát triển kỹ năng nhận thức và kỹ năng học tập. Bản chất là quá trình giáo dục thông qua việc dạy trẻ những kiến thức toán học sơ đẳng. Trẻ sinh ra giữa thế giới nhiều sự vật hiện tượng, các sự vật hiện tượng này có mối liên quan chặt chẽ với nhau và quan hệ với chính bản thân trẻ. Việc dạy trẻ định hướng trong không gian cần bắt đầu bằng việc dạy trẻ định hướng trên cơ thể mình, đó là cơ sở để phát triển các biểu tượng về không gian ở trẻ. Do đó, nhà giáo dục có thể chủ động trong việc hướng sự phát triển của trẻ theo mục đích giáo dục của mình. Cần phải dạy cho trẻ 3 tuổi nhận biết và nắm được tên gọi cũng như sự sắp đặt của các bộ phận trên cơ thể mình một cách chính xác, để dựa vào những biểu tượng đó giáo viên tiến hành cho trẻ làm quen, dần có kỹ năng với các hướng không gian. Trẻ mầm non với đặc điểm “Học mà chơi, chơi mà học” giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm tòi đặc điểm này để truyền tải những nội dung cần mang đến cho trẻ sao cho trẻ cảm thấy đơn giản, gần gũi mà lại dễ hiểu như vậy giờ học mới có hiệu quả. Một trong những nội dung của việc dạy trẻ 3 tuổi định hướng trong không gian là dạy trẻ phân biệt tay phải, tay trái. Ở độ tuổi này, trẻ đặc biệt khó khăn khi phân biệt tay phải và tay trái. Phần lớn trẻ chưa phân biệt được chính xác đâu là tay phải - tay trái dù đã có sự hướng dẫn tổ chức của cô. Qua đây, tôi dạy trẻ phân biệt chúng cần gắn liền với chức năng và các thao tác đặc trưng của tay: Tay phải cầm thìa khi ăn, cầm bàn chải khi đánh răng, cầm bút khi viết, tay trái giữ bát, giữ giấy khi vẽ Bên cạnh đó tôi đã mạnh dạn nghiên cứu 1 số trò chơi tham gia vào các hoạt động với mong muốn nâng cao kĩ năng phân biệt tay phải, tay trái của trẻ. Nghiên cứu được tiến hành trên 2 nhóm tương đương: 2 lớp 4 tuổi trường mầm non Đằng Lâm. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng tới kết quả của 5 động cơ gắn liền với ý thức muốn được như người lớn, gắn liền với quá trình chơi có tác động khá mạnh mẽ thúc đẩy hành vi của trẻ. Sử dụng trò chơi trong dạy học ở trường mẫu giáo là một biện pháp tối ưu. Vì qua chơi trẻ tiếp thu một cách tự nhiên nhất những gì cô giáo muốn cung cấp cho trẻ. Chơi với tư cách là hoạt động thực tiễn giúp trẻ hiểu rõ tính chính xác của biểu tượng. Trò chơi thú vị giúp trẻ hứng thú nhận thức, từ đó giúp trẻ tích cực hoạt động, tích cực tìm kiếm đề hoàn thành nhiệm vụ được giao. Việc lựa chọn trò chơi và sử dụng có hiệu quả cần chú ý những điểm sau: - Lựa chọn các trò chơi phù hợp với độ tuổi - Bố trí hợp lý các trò chơi trong các hoạt động - Hướng dẫn trẻ cách chơi - Chuẩn bị đủ các đồ dùng, phương tiện phục vụ trò chơi. Ngoài việc chuẩn bị tốt các điều kiện trên, cần chuẩn bị về tâm thế cho trẻ : Tạo cho trẻ tâm trạng thoải mái thích thú với sở thích của trẻ. 2. Vấn đề nghiên cứu Thông qua việc sử dụng trò chơi có nâng cao kỹ năng phân biệt tay phải, tay trái cho trẻ 3 tuổi không? 3. Giả thuyết nghiên cứu Thông qua việc sử dụng trò chơi sẽ giúp nâng cao kỹ năng phân biệt tay phải, tay trái cho trẻ 3 tuổi. III. PHƯƠNG PHÁP 1. Khách thể nghiên cứu Lựa chọn đề tài nghiên cứu tôi thấy có những thuận lợi sau: * Giáo viên: - Tôi dạy cùng cô có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm trong giảng dạy. - Tôi là giáo viên trẻ việc tiếp thu những kiến thức mới nhanh. - Chúng tôi có lòng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ. 1. Nguyễn Thị Thơm – Giáo viên dạy lớp 3C2 (Lớp thực nghiệm) 2. Bùi Thị Thanh Nga - Giáo viên dạy lớp 3C1 (Lớp đối chứng) * Học sinh: Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau. Ý thức học tập : Các trẻ 2 lớp đều tích cực, chủ động, các thành tích học tập của năm trước cả 2 lớp tương đương nhau. 7 Ghi chú: x : Là cho trẻ nâng cao kỹ năng phân biệt tay phải , tay trái của trẻ 3 tuổi thông qua việc sử dụng trò chơi . Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép T- test độc lập. 3. Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị của giáo viên: - Cô Nga dạy lớp đối chứng : Thiết kế kế giờ học cho trẻ 3 tuổi không sử dụng trò chơi khi dạy trẻ phân biệt tay phải, tay trái, quy trình chuẩn bị bài như bình thường. - Tôi thiết kế kế hoạch bài học cho trẻ 3 tuổi phân biệt tay phải, tay trái có sử dụng trò chơi, tham khảo các bài giảng của đồng nghiệp. * Tiến hành thực nghiệm: Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể: Bảng 4: Thời gian thực nghiệm Thời gian Chủ đề nhánh Tên trò chơi Tuần 1/10/2013 Tôi là ai Trò chơi: Chăm sóc em búp bê Cơ thể của bé Chọn bàn tay (ướm bàn tay Tuần 2/10/2013 giống bàn tay của mình) Chọn đối tượng bằng 2 tay khác Tuần 3/10/2013 Tôi lớn lên khoẻ mạnh nhau. Đi đúng đường (có 2 con đường Tuần 4/10/2013 Ước mơ của bé khác nhau) 4. Đo lường và thu thập dữ liệu Bài kiểm tra trước tác động là bài khảo sát đầu năm do nhà trường và khối 3- 4 tuổi đề ra. Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các giờ học do 2 giáo viên dạy lớp 3C2 , 3C1 và người nghiên cứu đề tài thiết kế (xem phần phụ lục) * Tiến hành đánh giá: Sau khi thực hiện xong tôi đã tiến hành đánh giá theo mục tiêu đã đề ra. 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Trước tác động Sau tác động Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. V. BÀN LUẬN Kết quả kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trung bình = 7,7 kết quả kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là điểm trung bình = 6,5. Độ chênh lệch điểm số giữa 2 nhóm là 1,2 cho thấy điểm trung bình của hai lớp có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1,76. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn. Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình sau tác động của 2 lớp là : P = 0,0000023 < 0,001. Kết quả này khẳng định điểm trung bình của 2 nhóm không phải do ngẫu nhiên mà do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm. * Hạn chế : Nghiên cứu này đòi hỏi người giáo viên giảng dạy phải hiểu đặc điểm tâm lý và nhận thức của trẻ được nghiên cứu, cách tổ chức cho trẻ xem an toàn và đạt hiệu quả gây hứng thú cho trẻ. Chuẩn bị đồ dùng chu đáo đầy đủ. Đòi hỏi giáo viên luôn không ngừng sáng tạo các trò chơi phù hợp để gây hứng thú cho trẻ. VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ 1. Kết luận: Trẻ học tốt nhất thông qua chơi, chính thông qua chơi mà trẻ hiểu sâu sắc hơn nữa cuộc sống xung quanh. Từ đó, trẻ hứng thú khi tham gia các hoạt động hơn, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. 11 VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Cuốn sách nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Bộ GD& ĐT. - Tài liệu tập huấn của PGD quận Hải An. - Các vận động cơ bản cho trẻ mầm non . - Mạng Internet; thuvienbaigiangdientu. - Tài liệu hướng dẫn sử dụng trò chơi trong giảng dạy. VIII. PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI 1. Phụ lục 1: Nội dung một số trò chơi 1.1: Trò chơi: “Chúng ta cùng thi tài” * Chuẩn bị: Mũ số 1, số 2, vòng màu đỏ, nhạc * Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội: Đội 1 đội mũ số 1,đội 2 mũ số 2. Khi cô hiệu lệnh từng đội đi theo đường thẳng lên tìm chiếc vòng của mình: + Đội 1: Tìm vòng màu đỏ đeo vào tay phải + Đội 2: Tìm vòng màu xanh đeo vào tay trái 1.2. Trò chơi : “Chọn bàn tay” * Chuẩn bị: Hình các bàn tay (Số lượng đủ cho mỗi trẻ) * Cách chơi: Trẻ ướm 2 bàn tay của mình vào 2 bàn tay bất kỳ, tay nào giống tay mình thì trẻ chọn. 1.3. Trò chơi: “Chọn đối tượng bằng 2 tay khác nhau” * Chuẩn bị: Các hình hình học, đồ chơi khác nhau * Cách chơi: Trẻ chọn hình, đồ chơi bằng 2 tay khác nhau, mỗi tay chọn một hình, đồ chơi theo yêu cầu của cô 1.4. Trò chơi: “Đi đúng đường” * Chuẩn bị: 2 mô hình con đường , kí hiêụ của trẻ * Cách chơi: Cô dán kí hiệu của trẻ ở đích mỗi con đường, trẻ xác định mình phải đi về hướng tay nào mới đến được đích có kí hiệu của mình. 1.5. Trò chơi “Chăm sóc em búp bê” * Chuẩn bị: Búp bê, đồ dùng cho em ăn: Bát, thìa, cốc, khăn lau * Cách chơi : Trẻ chơi: Bế em búp bê, cho em ăn, chải tóc cho em.. giúp trẻ phân biệt công việc tay phải , tay trái làm. 1.6. Trò chơi: “Tô màu tay phải, tay trái” * Chuẩn bị: Tranh , bút màu * Cách chơi: Cô đưa tranh hướng dẫn trẻ tô màu tay phải màu đỏ. Tay trái màu xanh 13 Câu 3: Sau khi học xong con cảm thấy thế nào? Hứng thú Mệt mỏi, chán nản 5. Phụ lục 5: Mẫu phiếu điều tra PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Trường. Lớp.................................................................... Họ và tên giáo viên. Để giúp trẻ 3 tuổi nâng cao kỹ năng phân biệt tay phải, tay trái. xin chị vui lòng trẻ lời những câu hỏi sau (đánh dấu + vào ý đúng ): Câu 1. Theo chị dạy trẻ 3 tuổi phân biệt tay phải tay trái có ý nghĩa như thế nào? Quan trọng Không quan trọng Rất quan trọng Câu 2: Chị thấy các bài học dạy trẻ định hướng trong không gian trong chương trình có phù hợp với trẻ 3 tuổi không? Rất phù hợp Không phù hợp Bình thường Câu 3: Ảnh hưởng của trò chơi khi dạy trẻ phân biệt tay phải, tay trái thế nào? Rât lớn Không ảnh hưởng Bình thường Câu 4: Trong một tiết học dạy trẻ 3 tuổi phân biệt tay phải , tay trái cần chú ý những yếu tố gì? Trang thiết bị đầy đủ Phong cách và chuẩn bị của cô Phương pháp dạy Tất cả Ngoài những điều kiện trên theo chị còn điều kiện gì xin ghi tiếp 15
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_ky_nang_phan_biet_tay_phai_ta.doc