Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

docx 18 trang skkn 12/02/2024 1790
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM LÒNG GHÉP NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI Phần nhiều do giáo dục mà nên” Cổ nhân xưa đã dạy: “Tre non dễ uốn, tre già nổ đốt” “Bé chẳng vin, cả gẫy cành” Câu nói ấy của người đã khẳng định ý nghĩa to lớn của việc giáo dục đạo đức cho con người, ngay từ thuở còn thơ, đặc biệt là trẻ mầm non và phải coi đây là một vấn đề trọng tâm, vì giai đoạn lứa tuổi mầm non là giai đoạn đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của trẻ sau này. Chính vì vậy, việc đào tạo thế hệ trẻ thành những con người có đức, có trí là việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết. Thấy rõ được sự quan trọng của thế hệ trẻ sau này Đảng ta đã chỉ rõ “ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải đi liền với việc bảo tồn, phát huy bản sắc dân tộc”. Giá trị về đạo đức, lễ giáo truyền thống về một phương diện nhất định chính là vấn đề đang được đặt ra cho những người làm công tác văn hóa giáo dục, làm sao đổi mới phải gắn liền về giáo dục đạo đức truyền thống cho thế hệ trẻ. Vậy, muốn thực hiện được những nhiệm vụ to lớn đó thì mỗi gia đình, mỗi làm cha, làm mẹ sẽ là những người yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc và kích thích trẻ đầu tiên. Còn chúng ta mỗi thầy giáo, cô giáo sẽ là người cha, người mẹ thứ hai của trẻ chịu trách nhiệm giáo dục trẻ thành những đứa trẻ có những đức tính tốt để sau này chở thành người có ích cho xã hội. 1.2.2. Cơ sở thực tiễn: Về mặt thực tiễn của kết quả rèn luyện giáo dục con người, cha ông ta đã đúc kết thành kinh nghiệm. “Uốn cây từ thủa còn non Dạy con từ thủa con còn ngây thơ” Rõ ràng, về mặt lý luận cũng như thực tiễn không phải hiện nay, mà từ lâu người ta đã khẳng định vai trò của giáo dục, tác động to lớn của giáo dục trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách bằng những nhận định đề ra rất súc tích “Con người muốn trở thành con người cần phải có giáo dục” Trên thực tế hiện nay, thì việc lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua các hoạt động trong ngày, qua các tiết học, qua các tác phẩm âm nhạc, văn học mới chỉ dừng lại ở việc giúp trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát, bài thơ, câu chuyện, 3 Nghiên cứu và thử nghiệm đề tài: “Một số kinh nghiệm lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi' 1. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tâm sinh lí của trẻ 5 - 6 tuổi và tình hình thực tế của lớp mình phụ trách. - Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài. - Phương pháp điều tra, khảo sát thống kê thực tế. - Phương pháp sử dụng lời nói, giáo dục bằng tình cảm và khích lệ. - Phương pháp thực hành - so sánh đối chứng. - Phương pháp nêu gương -đánh giá. 1. 6. MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Như chúng ta đã biết, trong điều kiện kinh tế phát triển, đang trên con đường hội nhập, đất nước chúng ta phải giao lưu với nhiều nền văn hóa khác nhau. Làm thế nào để cho trế hệ trẻ của chúng ta “Hò a nhập mà không hòa tan” trong mỗi chúng ta vẫn giữ được những gì gọi là vốn văn hóa của dân tộc Việt trong thời đại mới thì việc giáo dục cho trẻ phát triển về trí tuệ thôi không đủ mà phải giáo dục trẻ biết giữ được truyền thống văn hóa vốn có của cha ông từ ngàn xưa là nhiệm vụ cần cập nhật nhất trong các mục tiêu phát triển con người toàn diện hiện nay. Chính vì vậy việc giáo dục đạo đức cho trẻ cần phải được thực hiện thường xuyên, nhất là trong các hoạt động học, các hoạt động vui chơi ngoài ra còn phải giáo dục đạo đức cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi. Từ đó sẽ hì nh thành cho những thói quen đạo đức đúng đắn ngay từ lúc còn nhỏ. Phần 2: NỘI DUNG 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC, LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức từ nhiều phía với những hình thức khác nhau nhằm hình thành cho con nguời những hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức của xã hội. Đối với trẻ thơ, giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm trang bị cho trẻ những hiểu biết sơ đẳng về những yêu cầu của chuẩn mực hành vi đạo đức trong các mối quan hệ ứng xử hàng ngày. Trên cơ sở đó hình thành cho trẻ những phẩm chất đạo đức những 5 Song bên cạnh những thuận trên bản thân thấy vẫn còn một số khó khăn sau: - Thời gian để cho giáo viên sưu tầm các tư liệu để dạy trẻ học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh chưa được nhiều. - Thời gian đầu trẻ đến lớp với thói quen tự do, chưa có ý thức nề nếp, trả lời câu hỏi chưa đầy đủ câu. - vẫn còn một số phụ huynh chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho con em mình nên thường mặc kệ cho cô giáo. - Thiết bị, đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy các môn học vẫn còn hạn chế, chưa phong phú. * Kết quả khảo sát chất lượng trên trẻ: Năm học Tổng Tốt Khá Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu 2011-2012 số trẻ cầu Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ Số trẻ Số trẻ Số trẻ Số trẻ % Đầu năm 35 7 20% 10 29% 13 37% 5 14% Kết quả khảo sát cho thấy số cháu đạt ở mức khá, tốt còn ít, vẫn còn cháu xếp loại ở mức chưa đạt yêu cầu. Từ đó tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp để áp dụng lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi nhằm nâng cao chất lượng trẻ đặc biệt là đối với trẻ của lớp tôi. 2. 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 2.3.1. Tự rèn luyện tu dưỡng đạo đức và nâng cao trình độ chuyên môn cho bản thân. Năm học 2011 - 2012 tôi đã được phân công phụ trách lớp 5 - 6 tuổi. Để trình độ chuyên môn của mình được vững vàng hơn, tôi đã tự nâng cao trình độ chuyên môn bằng nhiều hình thức: - Nghiên cứu kỹ các loại chương trình nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ, đặc biệt là trẻ 5 - 6 tuổi. Xây dựng kế hoạch soạn giảng cụ thể, lựa chọn nội dung lồng ghép, tích hợp, sao cho phù hợp với từng chủ điểm, từng tiết học. - Tham dự và ghi chép đầy đủ nội dung các buổi bồi dưỡng chuyên môn do các cấp tổ chức. - Thực hiện tốt sự chỉ đạo chuyên môn của nhà trường. 7 Cây xanh có ích lợi gì cho chúng ta và cho môi trường? muốn có nhiều cây xanh chúng ta phải làm gì? Muốn cho cây được xanh tốt thì cần phải làm gì? Qua lợi ích của cây xanh, cô giáo dục các con phải biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ cây xanh, tưới nước cho cây thường xuyên, không được ngắt hay bẻ cành cây để tạo nhiều bóng mát cho sân trường góp phần làm cho môi trường trong lành hơn. + Qua tiết học Thể dục: Cô dạy trẻ biết yêu quý và giữ gìn các bộ phận trên cơ thể, ăn uống đủ chất, siêng năng luyện tập thể dục thể thao theo lời kêu gọi của Bác Hồ để có một cơ thể phát triển khỏe mạnh, hài hòa, cân đối. Dạy trẻ biết cách xếp hàng theo hiệu lệnh của cô, trong lúc tập không được chen lấn, hay xô đẩy nhau. Biết cách ăn mặc gọn gàng, giản dị khi đến lớp. Đó cũng là cách dạy trẻ học theo phong cách dản dị của Bác dù ở nhà hay đi đâu. + Qua tiết học tạo hình “Vẽ người thân trong gia đình” Cô đàm thoại cùng trẻ: Gia đình các con gồm có những ai? Nhà con có tất cả mấy người? Thuộc gia đình lớn hay nhỏ? Các con có yêu quý gia đình của mình không? Mọi người sống trong gia đình phải như thế nào với nhau? Các con phải làm gì để thể hiện tình yêu của mình đến gia đình mình? Với những câu hỏi đàm thoại nhẹ nhàng như vậy cô giáo dục trẻ phải biết yêu thương, kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị Vì đó là những người sinh ra mình, luôn yêu thương chăm sóc cho mình. Ngoài ra còn phải dạy trẻ biết thể hiện hành động yêu thương, kính trọng đến ông bà, cha mẹ như: đi hỏi, về chào, lễ phép nghe lời, chăm ngoan học giỏi, biết giúp đỡ ông bà cha mẹ làm những việc nhỏ, biết quan tâm khi thấy ông bà, cha mẹ ốm đau, rót nước mời cha mẹ uống khi đi làm về. + Giờ làm quen với Văn học: Qua chuyện: “Tấm Cám” Cô đàm thoại cùng trẻ: Các con thấy trong câu chuyện Tấm Cám có những nhân vật nào? Tấm là người như thế nào? Còn mẹ con Cám là người thế nào? Trong truyện các con yêu thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Qua câu chuyện đó thì cô giáo dục được trẻ tính thật thà, cần cù trong lao động, dạy trẻ biết yêu cái thiện, phê phán cái ác, từ đó hình thành cho trẻ lòng nhân ái đối với mọi người xung quanh. Bên cạnh đó cần tăng cường kể cho trẻ nghe các câu chuyện cố tích. Qua đó 9 minh trong giao tiếp. * Ví dụl: + Qua trò chơi phân vai: Y tá, bác sĩ. Trẻ đã biết tự thảo luận nhận vai chơi, nhiệm vụ của từng vai phải làm công việc gì? - Bác sĩ biết thăm hỏi bệnh nhân ân cần, xung hô: Cô, chú, bác, cháu đau ở chỗ nảo? đau ra sao? - Y tá phát thuốc dặn dò bệnh nhân uống thuốc ngày mấy lần? Còn bệnh nhân biết nhận thuốc bằng 2 tay và nói lời cảm ơn đối với bác sĩ, y tá. * Ví dụ 2: + Qua trò chơi bán hàng: - Người bán hàng: Luôn luôn tươi cười, niềm nở, mời chào khách hàng: Cô, chú mua gì ạ? - Người mua hàng: Bao nhiêu tiền một mớ rau vậy cô? Qua các hoạt động vui chơi trẻ được tự mình trải nghiệm, tự mình làm người lớn, trẻ thấy mạnh dạn tự tin hơn trong giao tiếp, trong ứng xử, luôn luôn có ý thức chào hỏi đối với mọi người xung quanh mình. 2.3.5. Giáo dục đạo đức cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi. Là giáo viên cần phải giáo dục các hành vi đạo đức cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi nhất là giờ đón và trả trẻ, cô luôn là người gương mẫu nên phải ân cần và chuẩn mực trong xưng hô với bố mẹ trẻ, uốn nắn rèn luyện cho trẻ có thói quen chào cô, chà bạn khi đến lớp và khi ra về, biết chào tạm biệt bố mẹ khi đi học, và chào hỏi mọi người khi đi học về. Trẻ mẫu giáo rất giàu tình cảm, trong mọi hành động đều chịu chi phối của tình cảm. Một hành vi tốt của trẻ thường do cảm xúc khi được khích lệ khen ngợi hoặc do tình yêu, lòng mong muốn giúp đỡ người mà trẻ yêu mến thúc đẩy. Những hành vi đạo đức của trẻ chỉ thực hiện được định kì khi trẻ phân biệt được điều tốt, điều xấu. Những hành vi ứng xử nào, cần được làm như thế nào? Những hành vi nào không nên làm và không được làm. Chính vì vậy, việc giáo dục đạo đức cho trẻ cần được thực hiện hà ng ngày liên tục, thường xuyên, cần luôn luôn làm giàu vốn kinh nghiệm đạo đức cho trẻ. Cô 11 không đuợc bé ngoan. 2.3.6. Giáo dục đạo đức thông qua ngày hội, ngày lễ. Nhu chúng ta đã biết truyền thống của nguời Việt Nam ta luôn Tôn su trọng đạo. Vì vậy thông qua các hoạt động tổ chức ngày giỗ Tổ Hùng Vuơng, ngày 20/11, Tết cổ truyền. Từ ý nghĩa của những ngày lễ lớn, tôi đã tổ chức các hoạt động văn nghệ để chào mừng, đồng thời ôn luyện truyền thống của dân tộc để giáo dục trẻ lòng tự hào dân tộc. Giáo dục trẻ biết kính trọng những người đã hi sinh cho lợi ích của dân tộc, lợi ích trồng người. Từ đó nhằm hình thành cho trẻ lòng tự hào, kính yêu đối với người lớn tuổi, qua đó khuyến khích trẻ học tập và phấn đấu thành người có ích cho xã hội. 2.3.7. Phối hợp với các bậc phụ huynh. Để việc giáo dục đạo đức cho trẻ đạt hiệu quả tốt nhất thì giáo viên cần phải phối hợp chặt chẽ với các bậc phụ huynh. Trong buổi họp mặt đầu năm tôi đã mạnh dạn trao đổi với phụ huynh về tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức đối với trẻ mẫu giáo, nhất là trong thời kì hội nhập của nước ta, tiếp nhận nhiều nền văn hóa và trò chơi giải trí đã ảnh hưởng một phần không nhỏ về hành vi văn minh của trẻ. Trẻ có thể đối xử thô bạo với bạn sau khi xem một đoạn phim hành động, hay trẻ không vâng lời bố mẹ khi bố mẹ không đồng ý cho trẻ chơi điện tử. Chính vì vậy cô giáo cần phải tuyên truyền để cho phụ huynh nhận thức rõ ý nghĩa của vấn đề đạo đức, rồi cùng kết hợp với nhà trường giáo dục trẻ. Phụ huynh của lớp tôi đa số đều làm nghề nông, nên họ ít có thời gian quan tâm và dạy dỗ con em mình, để làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho trẻ một cách tốt nhất thì qua các buổi họp phụ huynh hoặc buổi truyền thông, tôi luôn phổ biến và tuyên truyền cách nuôi dạy con theo khoa học, và các h giáo dục đạo đức, hành vi giáo dục đạo đức phù hợp để phụ huynh kết hợp cùng cô dạy trẻ khi ở nhà. Từ đó phụ huynh sẽ dành nhiều thời gian để ý đến con và dạy dỗ uốn nắn, sửa sai cho con kịp thời hơn. Bên cạnh đó cần thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập cũng như sự tiến bộ đạo đức của trẻ để phụ huynh nắm bắt kịp thời. 13 Chưa đạt yêu Năm học Tổng số Tốt Khá Đạt yêu cầu 2011-2012 trẻ cầu Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % Đầu năm 35 7 20% 10 29% 13 37% 5 14% Cuối năm 35 13 37% 15 47% 7 20% 0 0 Tóm lại: Với kêt quả trên tôi thây học sinh của lớp rât ngoan, lễ phép hơn, trẻ được hình thành những thói quen, hành vi văn minh, biêt chào hỏi khi có khách đên, biêt trao và nhận bằng 2 tay, biêt quan tâm giúp đỡ bạn bè, cô giáo, ông bà, cha mẹ Các bạn trong lớp chơi với nhau rât đoàn kêt, không tranh dành đồ chơi của nhau, biêt chia sẻ tình cảm với mọi người, luôn yêu quý kính trọng cô giáo và người lớn. 2. 5. BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trong quá trình thực hiện đề tài, bản thân tôi đã rút ra một số kinh nghiệm sau: - Giáo viên cần phải tích cực học tập, tự bồi dưỡng chuyên môn cho bản thân, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp và biêt lắng nghe ý kiên đóng góp của mọi người. - Luôn luôn tự rèn luyện tu dưỡng đạo đức cho bản thân. - Phải có tâm huyêt với nghề, khi tổ chức các hoạt động cần lây trẻ làm trung tâm và luôn lắng nghe ý kiên của trẻ. - Cần tìm hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để đưa ra những yêu cầu cũng như hình thức và biện pháp thực hiện giáo dục đạo đức một cách linh hoạt sáng tạo. - Người lớn luôn là tâm gương sáng, yêu thương tôn trọng, đảm bảo an toàn cho trẻ, luôn gương mẫu trước hành động, lời nói của mình để trẻ noi theo. Thường xuyên tạo môi trường phong phú cho trẻ được tham gia hoạt động, vui chơi. - Làm tốt công tác phối kêt hợp giữa giáo viên và phụ huynh trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ. 15

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_long_ghep_noi_dung.docx