Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tham gia vào hoạt động chơi
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tham gia vào hoạt động chơi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tham gia vào hoạt động chơi
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc , ngày 28 tháng 10 năm 2020 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG CHƠI Họ và tên: Đơn vị công tác: Nhiệm vụ phân công: giáo viên. 1. Thực trạng giải pháp: Hoạt động chơi ở các góc là hình thức tổ chức quan trọng để thực hiện mục tiêu và nội dung giáo dục mầm non. Hoạt động chơi tạo điều kiện cho trẻ được cung cấp, củng cố những khái niệm và kỹ năng đã học.Đặc biệt, trẻ được luyện tập một số thói quen, kỹ năng, rèn luyện thể lực phù hợp với đặc điểm sinh lý của lứa tuổi, qua đó giúp trẻ được khám phá tích cực và có những kinh nghiệm phong phú.Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo,là hoạt động chủ yếu của trẻ nhà trẻ.Vì vây, tác dụng của hoạt động chơi chính là phương tiện để giáo dục trẻ phát triển toàn diện. 2. Nội dung giải pháp: 2.1. Giải pháp 1: Lên kế hoạch cụ thể cho từng chủ đề: Đây là một việc làm rất quan trọng và cần thiết. Chính vì vậy mà ngay từ đầu năm học giáo viên đã xây dựng kế hoạch cụ thể cho cả năm học theo từng chủ đề, từng tuần cụ thể. Nhờ đó việc tổ chức cho trẻ chơi hoạt động chơi được chu đáo hơn về nội dung và hình thức. 2.2.Giải pháp 2: Xây dựng các góc hoạt động trong lớp Xây dựng các góc hoạt động khác nhau trong lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ được nhiều hơn, hình thức hoạt động 1 Tạo môi trường đẹp trong lớp là nguyên tắc quan tọng để khi trẻ đến lớp ấn tượng đầu tiên tác động vào trẻ là toàn bộ sự bày trí, cách sắp xếp trang trí lớp học của bé Để tạo ấn tượng các góc chơi cho trẻ cần sưu tầm, thiết kế các hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lý và tiêu đề của góc có tên gần gũi với trẻ. Ngoài ra có thể sử dụng những hình ảnh do trẻ tự vẽ và tô màu để trang trí các góc. Từ đó tạo cho trẻ sự gần gũi và hứng thú tham gia hoạt động góc vì nó là sản phẩm của trẻ, trẻ tạo ra nó chơi với nó và thực hiện cách trang trí theo sự hướng dẫn của cô. Màu sắc, hình dáng đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn trẻ, đảm bảo an toàn Thường xuyên vệ sinh các giá và đồ dùng đồ chơi sạch sẽ Các loại đồ dùng của trẻ có nhãn hoặc ký hiệu bằng chữ cái, số nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ tự lấy đồ dùng mà không cần sự trợ giúp của cô, Trẻ có thể tự bảo quản đồ dùng cá nhân của mình. 2.5.Giải pháp 5: Làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo trong các góc chơi. Nhu cầu hoạt động với đồ dùng đồ chơi là rất cần thiết, và để cho trẻ hoạt động tốt ở các góc thì cần phải trang bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi để cho trẻ được hoạt động một cách tích cực và chủ động.Vì vậy sự chuẩn bị đồ dùng của cô là hình thức hấp dẫn để trẻ khám phá và tham gia vào các vai một cách cụ thể. Nhờ có đồ dùng, đồ chơi sáng tạo sẽ thu hút trẻ tham gia vào các góc chơi. Ngoài những đồ dùng đồ chơi do trường cấp, đồ dùng đồ chơi có sẵn thì có thể tận dụng những nguyên vật liệu đã qua sử dụng sẳn có ở địa phương để làm ra những đồ dùng xinh xắn. Tất cả những nguyên vật liệu này đều có ở địa phương và chúng điều đảm bảo tính an toàn, vệ sinh, không sắc nhọn,khônggây độc hại cho trẻ. 2.6.Giải pháp 6: Hướng dẫn trẻ hoạt động 3 Ngoài ra tôi thường vận động phụ huynh tham gia các buổi họp phụ huynh ở lớp để trao đổi cách chăm sóc giáo dục trẻ và tuyên truyền cho phụ huynh biết được các hoạt động học tập, vui chơi cho các cháu ở trường, ở lớp. 3. Hiệu quả lợi ích thu được từ giải pháp: Đối với trẻ: + Trẻ có hứng thú, tích cực tham gia chơi Trẻ có kỹ năng chơi thành thạo + Trẻ có khả năng giao tiếp mạnh dạn hơn, sử dụng đồ dùng đồ chơi khéo léo hơn, tạo ra nhiều sản phẩm đẹp hơn và có nhiều sáng tạo khi tạo ra sản phẩm. + Biết thể hiện giao lưu tình cảm giữa bạn bè, giữa trẻ và cô, thích chơi cùng bạn và biết được nhiệm vụ của mình và bạn trong khi chơi, có thái độ tự giác cùng bạn đến góc chơi, hứng thú khi chơi. Đối với giáo viên: + Nắm chắc nội dung, phương pháp tổ chức một giờ hoạt động chơi. + Áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực, lấy trẻ làm trung tâm. + Nâng cao tay nghề trong việc làm đồ dùng đồ chơi. + Có nhiều kinh nghiệm trong việc sưu tầm nguyên vật liệu. Đối với phụ huynh: + Nhiều phụ huynh đã có sự thay đổi cách nhìn về việc học và chơi của con em mình. + Có nhiều sự hỗ trợ trong việc tìm kiếm nguyên vật liệu. 4. Nhân rộng giải pháp: Giải pháp mang lại hiệu quả cao và được áp dụng tại đơn vị. Người viết Xác nhận của BGH 5
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_giup_tre_5_6_tuoi_tha.docx