Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Đông Thành, trường Mầm non Quảng An
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Đông Thành, trường Mầm non Quảng An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Đông Thành, trường Mầm non Quảng An
ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI” I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Ở lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo. Trẻ được “Học mà chơi – chơi mà học”. Thông qua hoạt động vui chơi ngoài trời trẻ phát triển ngôn ngữ, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ, tình cảm và quan hệ xã hội qua đó nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Đối với trẻ hoạt động ngoài trời là một hoạt động không thể thiếu vì trẻ sẽ được hít thở không khí trong lành, được quan sát thế giới xung quanh, khám phá những điều mới lạ từ thiên nhiên giúp trẻ tăng thêm vốn sống và nhất là trẻ được tự do hoạt động. Chính vì vậy, giáo viên cần tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời. Nhưng làm thế nào để tổ chức hoạt động vui chơi ngoài trời cho trẻ thực sự có hiệu quả, lôi cuốn và hấp dẫn được trẻ là một bài toán khó. Vì khả năng ghi nhớ có chủ đích của trẻ Mầm non còn kém trẻ dễ dàng tham gia vào các hoạt động nhưng cũng nhanh chán, nhanh bỏ cuộc. Đối với trẻ em, thiên nhiên là một trong những đối tượng và là phương tiện quan trọng để phát triển toàn bộ nhân cách đứa trẻ. Thiên nhiên làm cho đứa trẻ thích thú, chú ý, quan tâm đến xung quanh hơn, nó làm phát triển năng lực quan sát, trí thông minh và vốn sống thực tiễn của trẻ. Thông qua việc khám phá thiên nhiên còn giúp trẻ hiểu biết muôn loài, nhận biết tầm quan trọng của môi trường thiên nhiên đối với đời sống con người. Từ đó trẻ biết chăm sóc cây xanh, vật nuôi, bảo vệ môi trường, biết yêu qúy lao động, nhất là lao động chân tay, bởi vì dù khoa học kĩ thuật có phát triển tới đâu đi nữa thì thiên nhiên vẫn cần phải được con người chăm sóc và bảo vệ, thông qua khám phá thiên nhiên giúp trẻ ham hiểu biết và thích khám phá những điều mới lạ. Qua nhiều năm công tác tôi suy nghĩ rất nhiều về vấn đề cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên qua những giờ hoạt động ngoài trời: Và tôi thiết nghĩ phải làm thế nào để giúp trẻ tiếp cận và tích cực khám phá thiên nhiên, làm thế nào để trẻ hiểu rằng xung quanh chúng còn rất nhiều điều mới lạ mà chúng chưa khám phá hết được, làm thế nào để thế hệ trẻ thơ hiểu được những điều lớn lao mà thiên nhiên mang lại cho con người. Nên thông qua hoạt động ngoài trời sẽ giúp trẻ được khám phá thiên nhiên, được tự mình trải nghiệm, tìm tòi khám phá nhiều điều kỳ thú, qua đó trẻ tích lũy được nhiều kinh nghiệm cảm tính, trẻ được trực tiếp nhìn thấy hiện tượng tự nhiên trong môi trường sống thực với tất cả những mối quan hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau. Trẻ được dạo chơi thoải mái tạo ra sự sung sướng, thỏa mãn khi được tiếp xúc với môi trường xung quanh. - Địa điểm: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ mẫu giáo” thực hiện tại lớp 5- 6 tuổi Đông Thành, trường Mầm non Quảng An” 4. Đóng góp mói về mặt thực tiễn. Là một giáo viên Mầm Non tôi luôn băn khoăn và chăn trở làm thế nào để hoàn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ vì vậy tôi luôn quan tâm đến các phương pháp và các hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục sao cho linh hoạt phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của từng độ tuổi. Nhận thức được tầm quan trọng của việc tổ chức các hoạt động ngoài trời đây là một hoạt dộng chủ đạo của trẻ mẫu giáo nên tôi luôn không ngừng tìm tòi sáng tạo nhiều đồ dùng phù hợp với hoạt động để đạt hiệu quả nhất để truyền đạt đến học sinh. Thông qua các hoạt động chơi trẻ được học tập, trải nghiệm chính vì vậy trẻ mẫu giáo rất thích tham gia hoạt động ngoài trời, trong hoạt động chơi này trẻ thích thể hiện sự tò mò sáng tạo của mình từ đó hình thành cho trẻ nhân cách cũng như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lao động, rèn cho trẻ sự khéo léo phát triển về trí tuệ và thể chất. Trong hoạt động ngoài trời trẻ được nêu lên ý tưởng và thực hiện ý tưởng của mình điều đó đã thể hiện được mục tiêu chuẩn chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” mà chương trình giáo dục mầm non mới đang thực hiện. II. NỘI DUNG 1. Chương 1: Tổng quan. 1.1. Cơ sở lí luận Chương trình Giáo dục mầm non được biên soạn trên cơ sở quy định của Luật giáo dục và đã được Bộ trưởng bộ giáo dục và đào kí ban hành theo thông tư số 17/2009/TT-BGDDT ngày 25/7/2009. Chương trình giáo dục mầm non được tiến hành nghiên cứu xây dựng từ năm 2002 theo quy định khoa học với sự tham gia của các nhà khoa học, nhà sư phạm, cán bộ quản lí giáo dục, giáo viên mầm non với mục tiêu là: giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm , trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố ban đầu của nhân cách. Với yêu cầu về nội dung giáo dục mầm non là: phù hợp với sự phát triẻn tâm sinh lí ở trẻ em , hài hòa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục. Giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn. Cung cấp kĩ năng sống phù hợp lứa tuổi. Giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ , cô giáo.Yêu quý anh, chị, em, bạn bè. Thật thà, mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên, yêu thích cái đẹp, ham hiểu biết thích đi học. Hoạt động ngoài trời có ý nghĩa đặc biệt với trẻ mẫu giáo. Hoạt động vui chơi là con đường tiếp xúc độc đáo của trẻ mẫu giáo với cuộc sống người lớn, nhờ hoạt động này trẻ bước vào giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành nhân cách. Hoạt động vui chơi có tác động giúp trẻ phát triển đầy đủ toàn diện về 3 vậy mà các cháu ở trong trường phát triển tương đối tốt về mọi mặt, hầu hết các cháu đều ăn bán trú tại trường. + Về tình hình lớp, giáo viên lớp chọn để thực nghiệm * Đặc điểm của lớp Năm học 2019 - 2020, Tôi được phân công giảng dạy lớp 5- 6 tuổi Đông Thành với số cháu là 35 trẻ, trong đó 13 cháu nữ, 22 cháu nam, 10 cháu là con em dân tộc thiểu số. Lớp có cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, bàn ghế đúng quy cách. Ban giám hiệu chỉ đạo giúp đỡ chuyên môn cho giáo viên nhiệt tình, có sự quan tâm và giúp đỡ tận tình của các bậc phụ huynh, có sự quan tâm sâu sắc của phòng giáo dục. Bản thân có chuyên môn nghiệp vụ trên chuẩn có đầy đủ các năng lực, luôn hết lòng vì công việc, yêu nghề, mến trẻ. Cơ sở vật chất của lớp được trang bị tương đối đầy đủ. Các cháu nhìn chung khỏe mạnh, nhanh nhẹn, thích khám phá cái mới, cùng một lứa tuổi , thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức do cô truyền đạt. Vốn kinh nghiệm của trẻ tương phong phú và đồng đều vì các cháu đã được đến trường đúng độ tuổi, nhiều thói quen, kĩ năng đã được hình thành. Như thói quen tự phục vụ, thói quen ăn uống, thói quen vệ sinh, thói quen ngồi học, thói quen giao tiếp, ngôn ngữ giao tiếp ) b. Khó khăn Trường Mầm non Quảng An nằm trên địa bàn xã Quảng An thuộc vùng núi. Nhân dân còn khó khăn về kinh tế. Nhiều phụ huynh vẫn coi nhẹ việc học tập của con em mình. Do đó chưa quan tâm đến môi trường hoạt động của các các bé, việc cùng cô thiết kế và tạo dựng môi trường hoạt động cho trẻ còn nhiều hạn chế Hoạt động ngoài trời cũng còn nhiều bất cập. Kinh nghiệm dạy hoạt động ngoài trời của giáo viên cũng còn hạn chế. Đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ, phương tiện, để phục vụ cho hoạt động có nhưng chưa đầy đủ, chưa phong phú, chưa đáp ứng được yêu cầu trong hoạt động ngoài trời. Đối với thực tế tại lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi Đông Thành giáo viên tổ chức hoạt động ngoài trời chưa thật sự đầu tư vào nội dung cho trẻ quan sát, nội dung hoạt động ngoài trời chưa phong phú, hấp dẫn lôi cuốn trẻ, giờ hoạt động ngoài trời giáo viên tổ chức còn gượng ép, chưa có sự sáng tạo, trò chơi cho trẻ tham gia hoạt động ngoài trời còn lặp lại. Trẻ được khám phá, tìm hiểu về hiện tượng xung quanh còn ít. Trẻ rất hào hứng với hoạt động ngoài trời nhưng do sân chơi ngoài trời hẹp, nội dung quan sát ngoài trời còn đơn giản nên trẻ ít được ra hoạt động ngoài trời và it được tham gia các trò chơi vận động ở ngoài trời. 2. Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu 2.1. Thực trạng liên quan đến vấn đề 5 Trẻ thể hiện một số 4 hiểu biết về thế giới 35 17 48,6 18 51,4 xung quanh. Trẻ biết đoàn kết 5 và giúp đỡ bạn 35 15 42,8 20 57,2 trong khi chơi *. Chỉ tiêu phấn đấu cuối năm Stt Nội dung Kết quả Học kỳ I Học kỳ II Cả năm 1 Sự tự tin 28/35= 80% 31/35= 88,6% 34/35= 97,1% 2 Khả năng giao tiếp 30/35= 86% 32/35= 91,4% 34/35= 97,1% của trẻ 3 Trẻ tò mò ham hiểu 29/35= 83% 32/35= 91,4% 35/35= 100% biết 4 Trẻ thê hiện một số hiểu biết về thế giới 27/35= 77,1% 31/35= 88,6% 34/35= 97,1% xung quanh. 5 Trẻ biết đoàn kết và giúp đỡ bạn trong khi 28/35= 80% 33/35= 94,3% 35/35= 100% chơi Đây là những chỉ tiêu và mong muốn của bản thân tôi, và để đạt được những mong muốn đó tôi cần có những biện pháp cụ thể luyện tập cho trẻ là: 2.2. Một số biện pháp tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ mẫu giáo *. Biện pháp 1: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ Việc tổ chức hoạt động ngoài trời đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo trong việc lập kế hoạch, tổ chức các hoạt động một cách hợp lý, và tìm tòi những nội dung hoạt động ngoài trời, những trò chơi vận động, trò chơi dân gian gắn với chủ điểm và gắn với mốc thời gian phù hợp để tạo cho trẻ những giờ hoạt động ngoài trời hiệu quả nhất. Bản thân tôi đã căn cứ vào lịch sinh hoạt một ngày của bé và thực tế tình hình ở điểm trường tôi và tôi đã bố trí thời gian lớp tôi hoạt động ngoài trời vào một khung thời gian khác với các lớp khác để trẻ được hoạt động thởi mái. Cụ thể như sau: Lớp Mùa hè Mùa đông Nhà trẻ 8h35 - 9h05 8h45 – 9h15 4-5 tuổi 8h40 – 9h15 9h00 – 9h30 5-6 tuổi 9h45 – 10h15 10h – 10h30 7 Để cho trẻ có sự ham kích thích khám phá tự nhiên ta cần cho trẻ quan sát các hiện tượng sự vật xung quanh mình. Ví dụ: Trẻ xuống sân trường thấy nhiều lá vàng cô cho trẻ cùng nhặt lá vàng và cùng trò chuyện với trẻ về lá vàng + Đố các bạn đó là lá của cây gì? + Tại sao bạn biế? + Tại sao lá rụng? Ví dụ: Khi trẻ quan sát cây cô dùng các câu hỏi gọi ý để trẻ trả lời + Đây là cây gì? + Cây cần gì để sống? + Cây trồng để làm gì? + Bảo vệ cây bằng cách nào? + Quan sát xem có những loại cây nào giống với loại cây này?. Đồng thời để tạo hứng thú cho trẻ chơi với thiên nhiên cô gợi ý cho trẻ đem nhiều nguyên vật liệu khác nhau như: sỏi, rau, các loại hạt cho trẻ quan sát và thay đổi nhiều hình thức quan sát cho phong phú. Cô gợi ý cho trẻ chơi giúp trẻ sáng tạo trong sản phẩm của mình. + Nhặt các loại lá khác nhau để xếp thành các hình, sau đó tô màu lá để tạo thành bức tranh + Xâu các loại hạt với nhau tạo thành những chiếc vòng cổ xinh xắn. Ví dụ: Tạo bức tranh: “Chùa một cột” bằng đất nặn, len, bìa cát tông, vỏ hến. Cô vẽ sẵn hình nền, sau đó cùng trẻ lấy đất nặn miết vào hình hoặc lấy len vải tạo thành cây. Chuẩn bị tốt về đồ dùng, đồ chơi, tâm lý, sức khỏe cho buổi hoạt động và để buổi hoạt động ngoài trời đạt kết quả cao trước hết người giáo viên phải: + Xác định đối tượng, số lượng, vị trí các đối tượng, khu vực tổ chức hoạt động của trẻ, dự kiến những ảnh hưởng của thời tiết đến các đối tượng trẻ sẽ quan sát khám phá. Dự kiến về nội dung sẽ cho trẻ lao động, chăm sóc thiên nhiên. + Chuẩn bị phương tiện cho trẻ hoạt động, ngoài các đối tượng đã có trên sân, vườn, cần chuẩn bị các dụng cụ cho trẻ hoạt động như: các đồ chơi cần thiết, các đồ dùng, dụng cụ cho trẻ tham gia lao động, làm thí nghiệm. những đồ chơi cho trẻ chơi đóng vai, đồ chơi cát. + Tìm hiểu tâm lí và tình trạng sức khoẻ của từng trẻ trước khi khám phá. + Tạo cơ hội để trẻ nói về những suy nghĩ của mình. + Sưu tầm các trò chơi mới lạ để thu hút trẻ. + Nhắc trẻ uống nước, đi vệ sinh trước khi ra sân. 9 giáo viên phải linh động chuyển mục đích quan sát bông hoa sang quan sát con bướm theo sự hứng thú của trẻ, không bắt trẻ phải tiếp tục quan sát bông hoa khi trẻ không chú ý tới hoa nữa. Sau khi cho trẻ quan sát cần cho trẻ tự nói lên những điều mà trẻ quan sát được, sau đó giáo viên sử dụng các câu hỏi để kích thích tính tò mò ham hiểu biết của trẻ. Hệ thống câu hỏi đặt ra cho buổi hoạt động cần chuẩn bị chu đáo, chú ý câu hỏi đàm thoại cần ngắn gọn, rõ ràng, đúng ngữ pháp có tác dụng rèn luyện, phát triển tư duy của trẻ. Câu hỏi khó nên đặt đối với trẻ 5 tuổi, câu hỏi dễ nên đặt cho cho trẻ 4 tuổi. Ví dụ: Quan sát hoa đối với trẻ 4-5 tuổi: - Câu hỏi đặt cho trẻ 4 tuổi: + Vườn hoa có những màu gì? + Những hoa nào có mùi thơm? + Những hoa nào không có mùi thơm? + Hoa hồng dùng để làm gì? + Hoa huệ dùng để làm gì? + Con thích hoa nào? - Câu hỏi đặt cho trẻ 5 tuổi. + Bông hoa gồm những gì? + Thế nào là cành hoa? + Những hoa nào mọc thành cành? + Những hoa nào không mọc thành cành? g. Tổ chức cho trẻ khám phá xã hội thông qua lao động Lao động là một hình thức tổ chức giáo dục quan trọng cho trẻ trong trường mầm non, đây là một hoạt động được trẻ nhỏ ưa thích. Trong quá trình tham gia lao động, trẻ sẽ tự tích lũy được các kinh nghiệm trong cuộc sống, tổ chức cho trẻ lao động là cơ hội cho trẻ được thể hiện và rèn luyện các phẩm chất nhân cách quan trọng của người lao động, đó là: sự cần cù, chịu khó, sự kiên trì, quyết tâm, cố gắng vượt khó để hoàn thành nhiệm vụ. Có thể tổ chức cho trẻ lao động chăm sóc thiên nhiên như: Xới đất, nhổ cỏ, nhặt lá úa cho cây, cho chim và thú nuôi ăn, nhặt lá rụng, tưới nước cho cây. Ví dụ: Sau khi tổ chức cho trẻ quan sát cây trong sân trường, giáo viên có thể hỏi trẻ: Làm gì cho cây mau lớn? các con có muốn tự mình chăm sóc cây không? Sau đó cô cho trẻ sử dụng quốc, giá để vun đất cho gốc cây, sử dụng bình tưới để tưới nước cho cây, tìm sâu trên lá cây Để cho trẻ có sự ham thích khám phá tự nhiên ta cần cho trẻ quan sát các hiện tượng sự vật xung quanh mình. *. Phương pháp 3: Tổ chức đa dạng hóa các trò chơi hoạt động ngoài trời cho trẻ 11
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_to_chuc_hoat_dong_ngo.doc