Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm áp dụng hiệu quả cho trẻ 5-6 tuổi ở trong các trường mầm non nông thôn-ngoại thành

doc 31 trang skkn 17/04/2024 360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm áp dụng hiệu quả cho trẻ 5-6 tuổi ở trong các trường mầm non nông thôn-ngoại thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm áp dụng hiệu quả cho trẻ 5-6 tuổi ở trong các trường mầm non nông thôn-ngoại thành

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm áp dụng hiệu quả cho trẻ 5-6 tuổi ở trong các trường mầm non nông thôn-ngoại thành
 UBND HUYỆN GIA LÂM
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 =====  =====
 s¸ng kiÕn kinh nghiÖm
 Đề tài: “Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục
lấy trẻ làm trung tâm áp dụng hiệu quả cho trẻ 5-6 tuổi ở 
 trong các trường mầm non nông thôn - ngoại thành”
 Tác giả: Phạm Thị Thuận
 Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo
 Cấp học: Mầm non
 Năm học 2017-2018 Mét sè biÖn ph¸p tæ chøc ho¹t ®éng gi¸o dôc “ lÊy trÎ lµm trung t©m” 
 ¸p dông hiÖu qu¶ cho trÎ 5-6 tuæi ë tr­êng mÇm non n«ng th«n – ngo¹i thµnh 
 A/ĐẶT VẤN ĐỀ
 Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân . 
Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, ngôn ngữ, tư 
duy, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách trẻ . “Giáo dục lấy trẻ làm trung 
tâm” là một quan điểm giáo dục tiến bộ về vị trí của trẻ em và vai trò của giáo 
viên. Nó góp phần định hướng cho quá trình hoạt động và xây dựng môi trường 
giáo dục trong trường mầm non. Chương trình “giáo dục lấy trẻ làm trung 
tâm” được xây dựng dựa trên hứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm và khả năng của 
trẻ. Chương trình này sẽ tạo cơ hội cho trẻ được phát triển toàn diện, không chỉ 
chú trọng tới sự phát triển trí tuệ mà còn nuôi dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất 
và khả năng giao tiếp xã hội của trẻ. Chương trình không chỉ quan tâm tới 
trẻ "học được cái gì" mà còn chú trọng "học như thế nào", tức là cho trẻ những 
trải nghiệm học tập tích cực để phát triển đam mê ham học hỏi của trẻ và khả 
năng tự học.Với quan điểm “mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt” và “mỗi đứa 
trẻ đều có cơ hội được học bằng nhiều cách khác nhau”, vì vậy dạy cho trẻ mầm 
non cần được tiếp cận với phương pháp “lấy trẻ làm trung tâm”. Đó là phương 
pháp mà giáo viên cần chú ý đến hứng thú, nhu cầu, khả năng, thế mạnh của mỗi 
trẻ để hiểu, đánh giá đúng và tôn trọng. Các nhà giáo dục đều phải thừa nhận 
một điều rằng cách tiếp cận tốt nhất để giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non đó là lấy 
trẻ làm trung tâm và ứng dụng các phương pháp dạy học tích cực để thúc đẩy sự 
phát triển tính chủ động, khả năng tư duy phản biện và giải quyết vấn đề cho trẻ. 
Các cách tiếp cận tốt thường thể hiện tính tích hợp cao và kết nối việc học với thực 
tế đời sống của trẻ.
 Tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm nhiệm vụ quan 
trọng việc thực chương trình giáo dục mầm non cách hiệu quả, đảm bảo chất 
lượng phát triển toàn diện phù hợp với cá nhân trẻ, đạt mục tiêu giáo dục đề 
Thực điều góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động cho trẻ nhà trường, 
nâng cao kết dạy học cho giáo viên phù hợp với trẻ tuổi mầm non theo yêu cầu 
phát triển ngành học Mầm non Việc tổ chức các hoạt động giáo dục theo quan 
điểm “lấy trẻ làm trung tâm” là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình thực hiện 
chương trình giáo dục mầm non trong những năm gần đây. Năm học 2017-2018, 
nhằm thực hiện có chất lượng, đạt hiệu quả nội dung này, Sở, Phòng GD&ĐT 
đã chỉ đạo các trường mầm non đẩy mạnh việc tổ chức các hoạt động giáo dục 
trẻ theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” phù hợp với điều kiện thực 
tế của trường, lớp và khả năng của trẻ theo các nội dung của Bộ tiêu chí thực 
 2 Mét sè biÖn ph¸p tæ chøc ho¹t ®éng gi¸o dôc “ lÊy trÎ lµm trung t©m” 
 ¸p dông hiÖu qu¶ cho trÎ 5-6 tuæi ë tr­êng mÇm non n«ng th«n – ngo¹i thµnh 
 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
 Theo ý kiến chuyên gia module mầm non , nhà giáo dục phải thừa nhận 
điều “Cách tiếp cận tốt để giáo dục trẻ lấy trẻ làm trung tâm ứng dụng phương 
pháp dạy học tích cực nhằm thúc đẩy phát triển, tính chủ động, khả tư phản biện 
giải vấn đề trẻ” Để đạt hiệu cao công tác giáo dục không khác đội ngũ giáo viên 
nhân tố định chất lượng giáo dục . 
 Theo Tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền: “Chương trình giáo dục mầm non tốt 
chương trình lấy trẻ làm trung tâm Có nghĩa xây dựng dựa hứng thú, nhu cầu, 
kinh nghiệm khả trẻ Chương trình tạo hội cho trẻ phát triển toàn diện, không 
trọng tới phát triển trí tuệ mà nuôi dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất khả giao 
tiếp xã hội trẻ.” Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt, Chúng khác thể chất, tình cảm, xã 
hội, trí tuệ, hoàn cảnh gia đình, văn hóa tâm lý, mà trẻ có nhu cầu, hứng thú, 
cách học cách tiếp thu khác chúng thành công Ở lứa tuổi mầm non, hoạt động 
chủ đạo trẻ “Chơi mà học, học mà chơi ” thông qua hoạt động đa dạng phong 
phú mà trẻ lĩnh hội kiến thức sống xung quanh trẻ nhờ có can thiệp, hổ trợ nhà 
giáo dục Môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện tự nhiên, xã hội 
cần thiết, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục, hiệu hoạt động 
nhằm góp phần thực mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ
 Nếu trẻ tạo nhiều hội tự tham gia trải nghiệm khám phá, giải số tình có vấn 
đề trẻ phát triển tư sáng tạo, giúp trẻ có nhiều hội phát triển ngôn ngữ, tình cảm 
xã hội, phát triển thẩm mỹ, thể chất, phát triển nhận thức Những lợi ích có liên 
hệ trực tiếp với phương pháp dạy giáo viên, biện pháp tổ chức hoạt động cho trẻ 
theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Vì cần dạy trẻ theo hình thức “Lấy trẻ làm 
trung tâm ” Vì người muốn nghe làm mà thân chưa biết, trẻ em vậy, chúng tích 
cực hoạt động khám phá, tìm tòi, thích học chưa thấy chưa biết Vậy muốn trẻ 
học tập tích cực giáo viên không nên dạy trẻ trẻ biết mà phải dạy mà trẻ cần, 
điều mà trẻ thích nghe, giáo viên cần hỗ trợ cho trẻ thực ý tưởng mà trẻ phát 
minh Thế nên hoạt động phải hướng vào trẻ, nghĩa lấy trẻ làm trung tâm 
 Thông qua số phương pháp sư phạm như: Quan sát, khảo nghiệm, thực 
hành nhằm thực mục tiêu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hướng đến hình thành 
phát triển toàn diện cho trẻ . Chính nhiệm vụ giáo viên mầm non phải lựa chọn 
nội dung, xác định mục tiêu đổi hình thức tổ chức hoạt động, nhằm lôi tham gia 
tích cực trẻ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Tổ chức hoạt động đặt trẻ vào 
trung tâm chương trình giáo dục, có nghĩa tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt 
động như: Trải nghiệm: Trẻ học qua thực tế, qua việc làm, qua khám phá tìm tòi 
 4 Mét sè biÖn ph¸p tæ chøc ho¹t ®éng gi¸o dôc “ lÊy trÎ lµm trung t©m” 
 ¸p dông hiÖu qu¶ cho trÎ 5-6 tuæi ë tr­êng mÇm non n«ng th«n – ngo¹i thµnh 
phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn, vững vàng nghiệp 
vụ, có phẩm chất đạo đức tốt, có kỹ nghiệp vụ sư phạm, nhiệt tình yêu nghề mến 
trẻ gần gũi trẻ Biết ứng dụng công nghệ thông tin khai thác thông tin mạng 
nhằm áp dụng vào hoạt động thiết thực cách hợp lý mang tính giáo dục cao . 
Biết phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ để nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ Tăng 
cường tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 
 Trường mầm non nơi tôi đang công tác là một trường mầm non nông thôn , 
nằm ở cuối huyện Gia Lâm . Năm 2016 trường được xây giai đoạn 1 gồm 10 
phòng học và khu hiệu bộ , trường vẫn còn 2 điểm lẻ nằm rải rác ở 2 thôn trong 
xã . Năm 2017- 2018 dưới sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường, tôi được sự 
phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi A1 với tổng số trẻ 50 trẻ. Qua điều 
tra về mặt tâm sinh lý của trẻ cũng như các điều kiện của lớp, tôi thấy những 
thuận lợi và khó khăn sau:
2. Thuận lợi. 
* Đối với lớp 
 - Được sự quan tâm của nhà trường, các cấp lãnh đạo đã đầu tư cơ sở vật 
chất , đủ đồ dùng theo thông tư 02 . 
 - Ban giám hiệu luôn quan tâm, giúp đỡ, khuyến khích sự tìm tòi sáng tạo 
của giáo viên, luôn tạo điều kiện về cơ sở vật và phương tiện thực hiện các hoạt 
động cho trẻ. 
 Lớp được trang bị đầy đủ đồ dùng phục vụ các môn học được trang bị ti 
vi, máy tính đầy đủ thuận lợi cho việc dạy và học.
 Môi trường lớp học sạch sẽ, thoáng mát, đầy đủ ánh sáng nên trẻ có một 
môi trường học tập tốt.
 Tất cả các lớp lớn được học tại khu trưng tâm nên việc trao đổi, học hỏi 
về chuyên môn, giao lưu giữa cô và trẻ được thuận lợi hơn trước.
* Đối với giáo viên 
- Là giáo viên có chuyên môn nghiệp vụ, yêu nghề mến trẻ, trẻ khỏe nhiệt tình . 
Đạt trình độ trên chuẩn 
- Bản thân trực tiếp tham gia khóa học bồi dưỡng thường xuyên qua đợt tập hu 
ấn module trực tuyến Sở Giáo dục Hà Nội có module mầm non 1D đề cập đến 
phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, thiết kế môi trường giáo dục lấy trẻ 
làm trung tâm cách lập kế hoạch quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm . 
- Bản thân tôi luôn gương mẫu đi đầu trong việc áp dụng các hình thức tổ chức 
hoạt động lấy trẻ làm trung tâm 
 6 Mét sè biÖn ph¸p tæ chøc ho¹t ®éng gi¸o dôc “ lÊy trÎ lµm trung t©m” 
 ¸p dông hiÖu qu¶ cho trÎ 5-6 tuæi ë tr­êng mÇm non n«ng th«n – ngo¹i thµnh 
trường. Giáo dục trẻ ở gia đình mang tính áp đặt và thiếu làm gương tốt cho trẻ 
noi theo. 
 - Lập kế hoạch hoạt động ngày còn theo thói quen cũ. Hệ thống câu hỏi 
chưa phát huy tích cực của trẻ, chưa tìm hiểu, chưa đánh giá được vốn kiến thức, 
kỹ năng của trẻ.
 - Đánh giá trẻ hàng ngày còn chung chung, chưa thể hiện việc quan sát 
các biểu hiện, các hành vi cũng như việc tiếp thu kiến thức, kĩ năng của trẻ một 
cách rõ nét. 
 - Ngoài ra, giáo viên chưa mạnh dạn, tự tin để độc lập xây dựng kế 
hoạch, nên chưa thể hiện nét đặc trưng riêng của mỗi cá nhân, chưa tạo được 
hứng thú và chưa phát huy được tính tích cực của trẻ.
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP 
 1. Biện pháp 1 : Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 
phù hợp với trường, lớp
 Xây dựng kế hoạch là một biện pháp quan trọng trong quá trình thực hiện 
những việc cần làm của người giáo viên. Việc lập kế hoạch giáo dục giúp cho 
giáo viên thực hiện mục tiêu giáo dục đầy đủ, có hệ thống, giúp giáo viên dự 
kiến trước nội dung, thời gian để tổ chức các hoạt động một cách hiệu quả.
 Kế hoạch là cơ sở để thống nhất mọi hoạt động. Giáo viên phải hình dung 
được rỏ ràng công việc sắp phải làm và hoàn toàn chủ động công việc trong 
nhóm, lớp, đồng thời đưa các hoạt động vào nề nếp.
 Giáo viên cần lập kế hoạch thực hiện lấy trẻ làm trung tâm để xác định 
các nội dung phù hợp nhất đối với trẻ trong nhóm lớp mình. Qua đó, tôi có điều 
kiện quan tâm đến trẻ hơn, biết những mặt mạnh, tiến bộ của trẻ để có những tác 
động phù hợp. 
 Để xây dựng được kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần hiểu rõ:
 * Kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là:
 - Kế hoạch giáo dục căn cứ vào trẻ nghĩa là căn cứ khả năng, nhu cầu học 
tập, kinh nghiệm sống của trẻ để xác định mục tiêu, cụ thể nội dung.
 - Tổ chức hoạt động luôn đặt trẻ vào trung tâm của quá trình giáo dục, có 
nghĩa là tạo mọi cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động:
 + Trải nghiệm: trẻ được học qua thực tế, qua việc làm, qua khám phá tìm tòi
 + Giao tiếp: Chia sẻ với bạn và học từ mọi người 
 + Suy ngẫm: suy nghĩ và vận dụng những điều đã lĩnh hội được vào việc 
giải quyết các tình huống.
 + Trao đổi: diễn đạt và chia sẻ suy nghĩ và mong muốn
 8 Mét sè biÖn ph¸p tæ chøc ho¹t ®éng gi¸o dôc “ lÊy trÎ lµm trung t©m” 
 ¸p dông hiÖu qu¶ cho trÎ 5-6 tuæi ë tr­êng mÇm non n«ng th«n – ngo¹i thµnh 
 nắng to..) sánh và đưa ra kết luận.
 - Thái độ: có ý thức bảo vệ cơ thể: không 
 nên uống nhiều nước đá và tránh xa nước 
 sôi nóng.
* Lựa chọn nội dung giáo dục: 
 - Khi mục tiêu giáo dục đã được xác định tôi dựa vào mục tiêu để cụ thể 
hóa nội dung của từng lĩnh vực cho từng độ tuổi quy định trong chương trình vì 
nội dung giáo dục trong chương trình là những vấn đề cốt lõi, cơ bản. Ví dụ nội 
dung trong lĩnh vực phát triển nhận thức - phần khám phá khoa học: đặc điểm, 
công dụng và cách sử dụng các đồ dùng gia đình , so sánh sự khác nhau, giống 
nhau của 2,3 đồ dùng, đặc điểm công dụng một số phương tiện giao thông ... 
dựa vào mục tiêu giáo viên cụ thể nội dung: đặc điểm, công dụng và cách sử 
dụng đồ dùng nào? So sánh sự khác nhau và giống nhau thì phải xác định so 
sánh đồ dùng nào với nhau? Đặc điểm, công dụng của phương tiện giao thông 
nào? xe máy hay ô tô. 
 - Những nội dung giáo dục trong kế hoạch là những nội dung cụ thể, trẻ 
muốn biết, gẫn gũi với trẻ, phù hợp với vùng, miền. 
 - Mục tiêu và nội dung liên quan với nhau do đó có mục tiêu thì phải có 
nội dung. Một mục tiêu có thể có 2-3 nội dung 
 * Lựa chọn hoạt động giáo dục.
 - Theo Chương trình giáo dục mầm non, hoạt động giáo dục gồm: Hoạt 
động chơi, hoạt động học, hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân, hoạt động lao động.
 - Tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thì
 + Người giáo viên là người hướng dẫn, khuyến kích, gợi mở, hỗ trợ và tạo 
cơ hội nhiều nhất cho trẻ được hoạt động, được trao đổi chia sẻ trình bày ý kiến 
của mình. Đồng thời giáo viên phải quan sát để đáp ứng nhu cầu ham hiểu biết, 
tìm tòi, khám phá qua những câu hỏi thắc mắc của trẻ.
 + Trẻ luôn tích cực, chủ động tham gia các hoạt động, thích làm việc theo 
cặp, theo nhóm nhóm
 + Phương pháp, đồ dùng sử dụng, hình thức tổ chức phù hợp, đúng lúc, 
đúng chỗ để kích thích sự tìm tòi, phám phá của trẻ. Chú trọng cho trẻ được trải 
nghiệm, giao tiếp và trình báy ý kiến 
 Quan tâm đến hệ thống câu hỏi 
 Có hai dạng câu hỏi chính: Câu hỏi đóng và câu hỏi mở: 
 + Loại câu hỏi đóng: câu trả lời là có hoặc không hoặc chỉ có một câu trả 
lời đúng duy nhất. Chức năng của loại câu hỏi này thường dùng để đánh giá ở 
 10

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_to_chuc_hoat_dong_gia.doc