Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tạo môi trường hoạt động tích cực cho trẻ 3-4 tuổi theo chủ đề gia đình

doc 28 trang skkn 03/09/2024 1340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tạo môi trường hoạt động tích cực cho trẻ 3-4 tuổi theo chủ đề gia đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tạo môi trường hoạt động tích cực cho trẻ 3-4 tuổi theo chủ đề gia đình

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tạo môi trường hoạt động tích cực cho trẻ 3-4 tuổi theo chủ đề gia đình
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự Do - Hạnh Phúc
 BẢN CAM KẾT
 I. TÁC GIẢ
 - Họ và tên: Vũ Thị Minh chiến
 - Sinh Ngày: 20/6/1977
 - Đơn vị : Trường Mầm non Đằng Lâm – Hải An – Hải Phòng
 - ĐT: Cơ quan: 0313829553. 
 - E-mail: vuthiminhchien-mndanglam@haian.edu.vn
 II. TÊN ĐỀ TÀI : “Một số biện pháp tạo môi trường hoạt động tích cực 
cho trẻ 3-4 tuổi theo chủ đề gia đình”
 III. CAm kÕt
 Tôi xin cam kết nghiên cứu khoa học sư phạm này là sản phẩm của cá nhân 
tôi. Nếu có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ nghiên 
cứu khoa học này, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo 
Sở GD&ĐT về tính trung thực của bản cam kết này.
 Đằng Lâm, ngày 18 tháng 02 năm 2014
 Người cam kết
 Vũ Thị Minh Chiến 
 1 MỤC LỤC
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI..............................................................................................4
II. GIỚI THIỆU.......................................................................................................5
 1. Giải pháp thay thế:...........................................................................................5
 2. Vấn đề nghiên cứu: ..........................................................................................6
III. PHƯƠNG PHÁP...............................................................................................6
 1. Khách thể nghiên cứu:.....................................................................................6
 2. Thiết kế nghiên cứu .........................................................................................7
 3. Quy trình nghiên cứu.......................................................................................8
 4. Đo lường và thu thập dữ liệu:.......................................................................12
 5. Tiến hành đánh giá ........................................................................................12
IV. PHÂN TÍCH DỮ KIỆU VÀ VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ ...........................12
 1. Phân tích dữ liệu..........................................................................................12
 2. Bàn luận ..........................................................................................................14
VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.................................................................14
 1. Kết luận...........................................................................................................14
 2. Khuyến nghị ...................................................................................................14
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................15
VIII. PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................15
 1. Kế hoạch hoạc động góc tuần I: Gia đình tôi ..............................................15
 2. Kế hoạch hoạt động góc tuần II: Ngôi nhà gia đình ở................................17
 3. Kế hoạch hoạt động góc tuần III: Họ hàng gia đình ..................................20
 4. Kế hoạch hoạt động góc tuần IV: Đồ dùng gia đình...................................22
 5. Phiếu đánh giá sau khi tác động ...................................................................24
 6. Bảng điểm .......................................................................................................24
 7. Phụ lục 7: THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG SÁNG TẠO THEO CHỦ ĐỀ 
 NHÁNH...............................................................................................................27
 3 II. GIỚI THIỆU
 Trường mầm non Đằng Lâm được chia làm 2 khu, trường có cơ sở vật chất 
đầy đủ, nhưng diện tích phòng học còn chật hẹp.
 - Về trình độ giáo viên: 100% giáo viên đã đạt chuẩn và trên chuẩn.
 Thực tế tại trường chúng tôi: Về phía giáo viên đã xây dựng, hướng dẫn tổ 
chức hoạt động này. Song khi tổ chức còn chưa thường xuyên và đơn điệu, chưa 
kích thích sự hứng thú của trẻ vào các trò chơi, cách trẻ nhập vai chơi, giao tiếp 
trong khi chơi.
 - Về phía trẻ: Mặc dù đã được các cô hướng dẫn song khả năng tiếp thu của 
trẻ còn chậm, trẻ chưa thực sự nhập vai chơi, giao tiếp trong khi chơi còn nhiều 
hạn chế.
 Từ những nguyên nhân trên tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và đưa ra một số biện 
pháp tạo môi trường hoạt động tích cực cho trẻ 3-4 tuổi theo chủ đề gia đình. Cụ 
thể tôi đã nhập vai chơi cùng trẻ để truyền đạt những mong muốn của mình đến trẻ 
được gần gũi hơn.
 1. Giải pháp thay thế: 
 Trò chơi phân vai không giống các trò chơi khác, nó đòi hỏi người chơi phải 
có kiến thức thực tế, biết nhập vai chơi.
 Tạo môi trường trong lớp theo chủ đề: Giáo viên tạo môi trường mở và nhiều 
tình huống, sưu tầm các nguyên học liệu đa dạng, phong phú, các tranh ảnh có nội 
dung chủ đề gia đình.
 Khi tổ chức cần nghiên cứu một số biện pháp sau:
 - Lựa chọn nội dung chơi
 - Cách chơi các góc chơi, giao tiếp theo từng vai chơi
 - Phân vai chơi: Trẻ tự nguyện lựa chọn vai hứng thú với trẻ.
 - Chuẩn bị các nguyên học liệu đa dạng, phong phú.
 Để trò chơi phân vai có hiệu quả, giáo viên cần chuẩn bị tốt, chu đáo về mọi 
mặt. Ngoài ra cần có biện pháp thích hợp nhằm kích thích trẻ vào các trò chơi, với 
tâm trạng thoải mái, thích thú với sở thích của trẻ. Từ đó cô và trẻ có thể cùng 
chuẩn bị trò chơi, cùng chuẩn bị các nguyên học liệu, trang trí lớp theo chủ điểm 
dưới sự hướng dẫn và định hướng của cô. Việc trẻ được trực tiếp chuẩn bị sẽ kích 
thích được sự hứng thú của trẻ, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho trẻ nhập vai chơi.
 Về vấn đề này đã có nhiều tài liệu nghiên cứu:
 - Thiết kế môi trường trong lớp cho trẻ 5 tuổi hoạt động tích cực của cô giáo 
Ngọc Thị Huyền – Trường MN Trung Sơn
 - Một số biện pháp thiết kế môi trường góc cho trẻ mầm non của tác giả 
Nguyễn Thị Nguyệt Trường MN Hoa Thủy Tiên – Hà Nội
 5 2. Thiết kế nghiên cứu
 - Tôi lựa chọn thiết kế 2: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các 
nhóm tương đương.
 - Tôi chọn 2 lớp 3 tuổi: Lớp 3C1 là lớp thực nghiệm và lớp 3C2 là lớp đối 
chứng.
 Tôi lựa chọn một số hoạt động để thực hành trước tác động:
 - Kỹ năng chơi các góc
 - Thái độ trong khi chơi
 - Ngôn ngữ giao tiếp trong khi chơi
 - Sự hứng thú chơi
 Kết quả kiểm tra 2 lớp trước khi tác động có sự khác nhau do đó tôi đã sử 
dụng phép kiểm chứng T – test để kiểm chứng sự chênh lệch, giữa điểm số trung 
bình của 2 lớp khi tác động. Kết quả như sau:
 Kết quả :
 Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương:
 Đối chứng Thực nghiệm
 TBC 1.52 1.58
 P 0.18
 P = 0.18 > 0.05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của 2 nhóm 
thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, 2 nhóm được coi là tương đương
 Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu
 Kiểm tra 
 Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động
 sau tác động
 Đã tạo môi trường 
 Thực nghiệm O1 O3
 học tập phong phú
 Môi trường học tập 
 Đối chứng O2 O4
 chưa phong phú
 7 Thời gian Nội dung
 * Góc phân vai: 
 + Chơi đóng vai gia đình: - Bố mẹ chăm sóc em bé
 - Tổ chức sinh nhật cho con
 + Bán hàng: - Nào mình cùng đi siêu thị
 + Đầu bếp tài hoa: Bảng phân nhóm thực phẩm, bảng thực 
 đơn trong ngày, Bảng cách chế biến các món ăn trong gia 
 đình
 + Chơi phòng khám đa khoa: Khám chữa bệnh cho các 
Tuần 1: Tuần 1: Gia thành viên trong gia đình
đình tôi yêu (Từ * Góc học tập:
ngày 17-21/10/2013)
 + Chơi các bảng chơi: - Thử tài thông minh
 - Nối các đồ dùng gia đình
 - Bảng chơi
 - Ngôi nhà khoa học
 + Kể chuyện sáng tạo bằng các đồ dùng đồ chơi theo chủ 
 đề gia đình.
 + Làm sách truyện theo chủ đề gia đình
 * Góc xây dựng
 - Xây dựng ngôi nhà bé yêu
 - Bảng mẫu xây dựng cho trẻ
 - Một số mô hình lắp ghép trước khi xây: hàng rào, cây 
 chưa gắn lá
 - Các mẫu gạch được gắn gai dính cho trẻ ghép tạo thành 
 ngôi nhà ở các mảng tường
 * Góc nghệ thuật
 - Làm album về gia đình
 - Xưởng sản xuất thời trang, các đồ dùng dành cho gia đình
 - Làm các đồ dùng, trang phục, tô vẽ, xé dán, nặn các đồ 
 dùng trong gia đình
 - Biểu diễn mái ấm gia đình
 * Góc thiên nhiên
 - Chăm sóc cây cảnh trong gia đình
 - Chơi với cát, nước 
 9 - Làm sách truyện, kể chuyện sáng tạo về chủ đề với nhiều 
 nội dung phong phú
 * Góc xây dựng 
 - Xây dựng ngôi nhà gia đình tiết kiệm năng lượng
 * Góc phân vai
 - Đóng vai các thành viên trong gia đình
 - Phòng khám đa khoa
 - Đầu bếp tài ba
 - Cửa hàng bán hàng cho gia đình 
 * Góc học tập
 - Chơi các trò chơi thử tài thông minh.
 - Bảng chơi phân loại công dụng, chất liệu của đồ dùng 
 trong gia đình
 - Chơi tìm đường cho tôi về nhà, 
 * Góc phân vai
 - Đầu bếp tài hoa chế biến nấu các món ăn phục vụ cho gia 
 đình
 - Cửa hàng bán trang thiết bị nội thất dành cho gia đình
Tuần 4: Đồ dùng * Góc nghệ thuật
trong gia đình (Từ - Công ty cung ứng đồ dùng nội thất cho gia đình
ngày 7-11/11/2013) - Làm bộ sưu tập về các đồ dùng cho gia đình
 - Cắt, vẽ, xé dán, nặn, làm các đồ dùng gia đình bằng nhiều 
 các học liệu khác nhau
 - Vui cùng gia đình tài tử
 * Góc xây dựng
 - Xây dựng ngôi nhà bé yêu
 - Lắp ráp, tạo các mô hình gia đình, các đồ dùng gia đình
 * Góc thiên nhiên
 - Chăm sóc cây trong gia đình, làm thí nghiệm vật chìm nổi 
 bằng các đồ dùng gia đình
 11 Đối chứng Thực nghiệm
 Điểm trung bình 1.72 1.93
 Độ lệch chuẩn 0.145 0.051
 Chênh lệch giá trị trung bình 
 1.5
 chuẩn (SMD)
 Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm
 thực nghiệm và nhóm đối chứng
 2
 1.8
 1.6
 1.4
 1.2
 1
 0.8
 0.6
 0.4
 0.2
 0
 Trước tác động Sau tác động
 Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm
 - Qua nghiên cứu ở trên đã chứng minh được rằng kết quả 2 nhóm trước tác 
động là tương đương. Sau tác động độ chênh lệch kiểm chứng điểm trung bình 
bằng T – test cho kết quả P = 0.0000008 cho ta thấy được sự chênh lệch giữa điểm 
trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là có ý nghĩa. Tức là điểm 
trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là không phải ngẫu 
nhiên mà do có sự tác động, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD= 1.5.
 1.93-1.72
 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = =1.5 
 0.145
 Theo bảng tiêu chí Cohen chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1.5 cho 
thấy mức độ ảnh hưởng của tạo môi trường học tập trong lớp theo chủ đề hoạt 
động tích cực của nhóm thực nghiệm là rất lớn.
 Giả thuyết của đề tài: Sáng tạo môi trường hoạt động góc giúp trẻ hứng thú 
tích cực hoạt động khám phá chủ đề giúp trẻ hình thành kỹ năng, thái độ, ngôn ngữ 
giao tiếp trong các góc chơi đã được kiểm chứng.
 13

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_tao_moi_truong_hoat_d.doc