Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non

docx 31 trang skkn 09/05/2024 1720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non
 BÁO CÁO KẾT QUẢ
 NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
 1. Lời giới thiệu
 Trải qua quá trình tiến hoá lâu dài con người mới hoàn thiện và phát triển 
như ngày hôm nay. So với con vật, con người khác xa là nhờ ngôn ngữ, chính 
ngôn ngữ là công cụ để con người thực hiện hoạt động trí tuệ là phương tiện để 
trao đổi tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ. Nhờ có ngôn ngữ mà người ta có thể trao 
đổi, chia sẻ những hiểu biết, những kinh nghiệm, tâm sự với nhau những nỗi 
niềm thầm kín, dạy cho nhau cách làm mgười... Theo Vưgôtki – một nhà nghiên 
cứu tâm lí người Nga cho rằng: “Ngôn ngữ rất quan trọng trong quá trình tư 
duy đặc biệt là tư duy bậc cao bởi ngôn ngữ là công cụ để truyền đạt kiến thức 
đồng thời là phương tiện để con người thực hiện hoạt động tư duy”.
 Lứa tuổi Mầm non là thời kỳ phát cảm ngôn ngữ. Đối với trẻ ngôn ngữ 
được coi là phương tiện để phát triển toàn diện, là công cụ để hình thành nhân 
cách cho trẻ. Việc phát triển ngôn ngữ tốt sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận được với 
các môn học như: làm quen với MTXQ, tạo hình, âm nhạc, làm quen với 
TPVHNhờ có ngôn ngữ mà khả năng trẻ em cảm thụ sâu sắc hơn cái hay cái 
đẹp trong các tác phẩm văn học, nghệ thuật. Nhờ có ngôn ngữ mà trí tuệ của trẻ 
phát triển vì: Ngôn ngữ là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, 
ngôn ngữ là phương tiện để trẻ biểu hiện sự nhận thức của mình. Ngôn ngữ còn 
có một vai trò không nhỏ trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ. Ngôn ngữ góp 
phần trang bị cho trẻ dồi dào những hiểu biết về những nguyên tắc và những 
chuẩn mực đạo đức, rèn luyện cho trẻ những tình cảm và hành vi đạo đức phù 
hợp với xã hội mà trẻ đang sống. Ngôn ngữ cũng là một một phương tiện để trẻ 
thực hiện Hoạt động vui chơi - Hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo... Song ngôn 
ngữ của trẻ đặc bịêt là khả năng phát âm còn chưa đúng hay nói cách khác là trẻ 
chưa nói đúng chính âm (nguyên tắc phát âm một cách chuẩn mực). Vốn từ của 
trẻ còn nghèo nàn, trẻ chưa nói đúng ngữ pháp, diễn đạt câu còn lủng củng, chưa 
mạch lạc... Để có thể phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non con đường thực hiện 
là bắt trước và luyện tập dưới sự hướng dẫn của cô giáo, của người lớn.Với một 
vai trò quan trọng như vậy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một nhu cầu tất yếu.
 Trường mầm non là nơi tạo điều kiện để trẻ phát triển toàn vẹn nhân cách 
trong đó vai trò của nhà giáo duc - của các Cô giáo mầm non có ảnh hưởng to 
lớn đến sự phát triển của trẻ nói chung và sự phát triển ngôn ngữ nói riêng..Vì 
vậy nên người lớn, cô giáo Mầm non phải có một vốn từ phong phú, phát âm 
chuẩn, lời nói mạch lạc phải là khuôn mẫu để trẻ noi theo. Đặc biệt trẻ em tuổi 
mẫu giáo 4 -5 tuổi đang trong thời kì hoàn thiện dần về ngôn ngữ. Làm thế nào 
để dạy trẻ “ nói đúng ngôn ngữ tiếng Việt” là một yêu cầu vô cùng quan trọng.
 Với những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển 
ngôn ngữ cho trẻ 3- 4 tuổi trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu.
 2. Tên sáng kiến
 “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3- 4 tuổi trường mầm 
non” Tâm lý học Mác xít đã chỉ ra rằng trong não của con người có vùng “ 
brock” ở bán cầu đại não, quyết định sự phát triển ngôn ngữ, vùng “Venicle” ở 
thuỳ thái dương quyết định khả năng lĩnh hội ngôn ngữ. Trong tai con người có 
hệ thống phân tích ngôn ngữ, trong miệng con người có cơ quan phát âm. Tiền 
đề sinh lý là yếu tố quyết định đối với việc phát triển ngôn ngữ. Cô giáo cần 
hướng dẫn trẻ bảo vệ các cơ quan này.
 - Yếu tố giáo dục góp phần đẩy sự phát triển ngôn ngữ của trẻ.
 - Yếu tố môi trường, sự phát triển ngôn ngữ của trẻ phụ thuộc vào yếu tốt 
môi trường (môi trườn tự nhiên, môi trường xã hội). Trẻ sống trong môi trường 
tốt thì ngôn ngữ của trẻ phát triển theo hướng tích cực và ngược lại.
 - Sự tích cực của cá nhân trẻ.
 * Lý thuyết to lớn của Vưgôtki về vai trò của ngôn ngữ trong sự phát 
triển của tư duy. Vưgôtki cho rằng “Ngôn ngữ rất quan trọng trong quá trình tư 
duy đặc biệt với hoạt động tư duy bậc cao của con người. Bởi lẽ ngôn ngữ là 
công cụ để truyền đạt kiến thức đồng thời là phương tiện để con người thực hiện 
hoạt động tư duy.” (Nguồn: Tâm lý học trẻ em)
 * Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ 3-4 tuổi
 Phát triển ngôn ngữ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của 
giáo dục mần non. Ngôn ngữ là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập và vui chơi, 
ngôn ngữ giữ vai trò quyết định sự phát triển tâm lí của trẻ. Bên cạnh đó ngôn 
ngữ còn là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát triển 
về đạo đức và chuẩn mực văn hóa.
 * Về mặt ngữ âm:
 - Thời kì này trẻ đang hoàn thiện dần về mặt ngữ âm, các phụ âm đầu, âm 
cuối, âm đệm, thanh điệu đang dần dần được định vị. Trẻ có thể phát âm gần 
đúng hết các âm của tiếng mẹ đẻ.
 - Tuy vậy, ở lứa tuổi này, trẻ nhỏ vẫn còn mắc một số lỗi sai về phát âm, 
còn nhầm lẫn khi phát âm một vài phụ âm và nguyên âm( x-s, l-n,..uô,ie) và 
thanh điệu (?, ~). Mỗi trẻ thường nói sai một âm hoặc một thanh riêng.
 - Khi nói trẻ 3-4 tuổi vẫn còn âm ê..a trẻ vẫn phát âm sai thanh ngã và âm cuỗi
 * Vốn từ:
 PGS.TS Nguyễn Công Khanh, chuyên gia cao cấp của Trường mầm non 
Hoàng Gia (Hà Nội) từng chia sẻ rằng khi trẻ lên ba tuổi, trẻ có một vốn từ vựng 
khoảng trên một ngàn từ, một số chuyên gia ngôn ngữ khác cũng cho rằng vốn 
từ của bé lúc này có thể dao động từ 500-900 từ, và trẻ đã biết dùng các cụm từ 
và câu dài từ 7-8 từ.
 * Về ngữ pháp:
 Khi bước vào tuổi thứ ba, bé yêu của bạn có thể biết đặt câu hỏi và bày tỏ 
ý kiến khiến bạn đôi lúc phải kinh ngạc như một người mẹ từng tâm sự rằng chị 
chuẩn bị quần áo cho con đi học, cô bé nói “Theo con là, hôm nay con sẽ mặc 
màu hồng”. Và lúc này, bé đã học cách yêu cầu, một cách lịch sự như nhờ bố 
mẹ, anh chị lấy cái này cái kia đã biết dùng từ “làm ơn”. Chúng có thể nói về Bản thân luôn yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi nâng cao chuyên môn tìm 
tòi nghiên cứu tài liệu pục vụ tiết dạy
 Trẻ chăm đi lớp, tỷ lệ chuyên cần cao 
 Đối với phụ huynh: Nhiều phụ huynh quan tâm tới các cháu, luôn thực 
hiện tốt các phong trào đóng góp của nhà trường để phục phụ cho công tác giáo 
dục trong trường.
 Về đội ngũ giáo viên: Giáo viên đều có trình độ chuẩn và trên chuẩn, giáo 
viên nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ. Có nhiều giáo viên giỏi các cấp.
 Về đồ dùng, đồ chơi: Phong phú, đa dạng, có đồ chơi học tập, đồ chơi 
sân khấu, tiện cho việc dạy trẻ.
 b. Khó khăn: 
 Do trình độ nhận thức không đồng đều, nhiều trẻ là con em nông thôn 
nên còn nặng nề bởi thổ ngữ địa phương. Lớp có một vài trẻ chậm nói so với độ 
tuổi nên tôi gặp nhiều khó khăn trong việc dạy trẻ.
 Hơn 30% trẻ chưa phân biệt sự khác nhau giữa các từ khi phát âm mà chỉ 
tiếp nhận một cách chung chung.
 Vốn sống của trẻ còn nghèo nàn, nhận thức còn hạn chế dẫn đến tình 
trạng trẻ dùng từ không chính xác, câu lủng củng, trẻ phát âm sai do ảnh hưởng 
của ngôn ngữ xung quanh. Trẻ nói câu chưa đủ thành phần chủ yếu là câu tỉnh 
lược.
 1/3 là con em công nhân, 2/3 là con em nông dân nên phụ huynh còn bận 
nhiều công việc hoặc những lý do khách quan nào đó không trò chuyên với trẻ 
hoặc trẻ nghe trẻ nói.
 Nhiều khi những nhu cầu mà trẻ muốn trẻ chưa cần nói hoặc xin phép 
phụ huynh đã đáp ứng ngay.
 Khi nói trẻ hay nói chậm và kéo dài giọng, đôi kho còn ậm ừ, e, a, không 
nói liên tục mạch lạc.
 Trẻ nói giọng, nói lắp nhiều, nhầm lẫn từ thanh điệu này sang thanh điệu 
khác.
 Ví dụ: Ngã trẻ nói ngả (ngạ)
 Ngủ Ngụ.
 c. Khảo sát trẻ trước khi áp dụng sáng kiến.
 Tổng số trẻ được khảo sát: 27 trẻ.
 Nội dung kiểm tra Số trẻ đạt Số trẻ không 
 đạt
 Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ
 trẻ (%) trẻ (%) văn học cũng có nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu ham học hỏi của trẻ ở lứa tuổi 
này.
 Rối tay
 Qua “Góc thư viện sách, truyện”. tôi còn tổ chức các hoạt động đọc thơ, kể 
chuyện, cho trẻ tập đóng kịch để trẻ được nói những ngôn ngữ của các nhân vật 
trong truyện để từ đó trẻ làm giàu vốn từ của bản thân. Để gây được sự hứng thú 
của trẻ khi tham gia vào các hoạt động đó thì việc tạo không gian mang đậm 
tính văn học là rất cần thiết, ngay từ đầu năm học tôi đã vận động phụ huynh 
đóng góp tranh thơ, truyện tranh ngoài chương trình để kể cho trẻ nghe vào các
hoạt động chiều và cho trẻ chơi trong các giờ hoạt động góc.
 Bản thân tôi luôn tìm tòi, sưu tầm sách truyện, các họa báo, tạp chí cũ, 
tìm tòi cách làm rối từ các nguyên liệu bỏ đi như vỏ chai, lõi cuộn chỉ, các 
mảnh vải vụn làm rối tay để làm các nhân vật trong truyện phục vụ cho tiết họ Ví dụ: Đồng dao “Dung dăng dung dẻ”
 Dung dăng / dung dẻ
 Dắt trẻ / đi chơi
 Đến ngõ / nhà trời
 Lạy cậu / lạy mợ
 Cho cháu / về quê
 Cho dê / đi học
 Cho cóc / ở nhà
 Cho gà / bới bếp
 Xì xà / xì xụp
 Ngồi thụp / xuống đây
 - Tôi dạy trẻ đọc theo nhịp 2-2 
 - Cách chơi: Trẻ nắm tay nhau, vừa đi vừa đọc và tay vung theo nhịp của 
của bài hát. Đến câu “Ngồi thụp xuống đây” trẻ nắm tay nhau ngồi thụp xuống 
sau đó đứng dậy lại đi tiếp.
 b. Nghe hiểu:
 Để giúp trẻ nghe và có thể làm theo 2, 3 hành động liên tiếp, khi tiến hành 
các hoạt động sinh hoạt hàng ngày ở lớp, tôi yêu cầu trẻ nghe và thực hiện hai, 
ba yêu cầu của cô. Ví dụ: “ Tô bài xong rồi, các con gấp sách lại, mang sáp màu 
và sách lên đây cho cô”
 - Để giúp trẻ nghe hiểu được tốt cô có thể tổ chức các trò chơi học tập 
như: “Chọn quà tặng bạn”, “ Tìm đồ vật cho đúng”, “Tôi có điều bí mật”
 Ví dụ Trò chơi: “Tôi có điều bí mật”
 - Mục đích giúp trẻ nhận biết và tả các nhân vật trong gia đình.
 - Chuẩn bị: Tranh vẽ các vật tropng bìa cứng (động vật nuôi trong nhà, 
thức ăn, đồchơi, đồ dùng, phương tiện đi lị của gia đình...)
 - Cách chơi: 
 + Không cho trẻ xem tranh trước.
 + Cô mô tả vật trên tranh ( Thuộc nhóm nào? Được sử dụng như thế nào? 
Có thể tìm thấy ở đâu?..) 
 + Cho trẻ đoán sau mỗi lần mô tả.
 Chẳng hạn: Đó là một loài động vật có hai chân, đẻ trứng. Đấy là con gì? ( 
Con gà). Trẻ nào đoán đúng, cô đưa bức tranh cho trẻ đó. Khi tất cả các bức 
tranh đã đoán đúng, cô hỏi từng trẻ xem bức tranh vẽ gì. Cô yêu cầu trẻ miêu tả 
đặc điểm của các con vật và nói câu đầy đủ.
 c. Trò chuyện với trẻ
 - Để luyện khả năng nghe và nói cho trẻ, người lớn cần dành thời gian trò 
chuyện với trẻ. Trong quá trình trẻ hoạt động có thể cung cấp từ mới cho trẻ, 
làm phong phú vốn từ và giúp trẻ mở rộng sự hiểu biết về nghĩa của các từ. 
Đồng thời sử dụng ngôn ngữ biểu cảm trong giao tiếp với trẻ mọi lúc, mọi nơi. + Lỗi về âm đầu. 
 + Lỗi về âm đệm. 
 + Lỗi về âm chính. 
 + Lỗi về âm cuối. 
 + Lỗi về thanh điệu. 
 - Nguyên nhân mắc lỗi: 
 + Do bộmáy phát âm của trẻ chưa phát triển hoàn thiện. 
 + Do đặc điểm phương ngữ, môi trường giao tiếp, sự nuông chiều của 
người lớn... 
 + Do một sốâm tiết tiếng Việt khó phát âm, khó định vị... (khuya khoắt, 
loắt choắt). 
 - Để sửa lỗi cho trẻ, tôi đã: 
 + Kiểm tra tình hình phát âm của trẻ và thường xuyên vận dụng các 
phương pháp, biện pháp để luyện phát âm cho trẻ phù hợp
 + Xác định đúng được các lỗi phát âm của trẻ, xác định được nguyên nhân 
mắc lỗi và có biện pháp cụthể để sửa lỗi phát âm đó cho trẻ. 
 + Tự rèn luyện bản thân để phát âm chuẩn theo qui định. Phát âm chuẩn 
trong quá trình giao tiếp với trẻ. 
 + Tổchức các hoạt động cho trẻ thực hành luyện phát âm 
 Nắm được những đặc điểm phát âmcủa trẻ tôi đã áp dụng các biện pháp sau:
 a. Rèn luyện phát âm theo mẫu.
 - Dạy trẻ phát âm theo cô các âm to nhỏ nhanh chậm khác nhau bằng cách 
cô phát âm mẫu và yêu cầu trẻ nói theo. Cô phát âm trước mặt trẻ để trẻ có thể 
quan sát sự chuyển động của cơ quan phát âm. Cô có thể chỉ ra cho trẻ vị trí của 
các cơ quan phát âm như: môi, răng, lưỡi, độ mở của miệng. Sau đó cho trẻ phát 
âm lại.
 Ví dụ 1: Con hãy nói theo cô nào: “Nu na nu nống”
 b. Luyện phát âm qua trò chơi.
 Hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo của trẻ Nhà trẻ song để có 
bước chuyển từ hoạt động này sang Hoạt động vui chơi - Hoạt động chủ đạo 
của trẻ Mẫu giáo thì trẻ cần phải phát âm đúng. Nắm được đặc điểm này nên tôi 
đã vận dụng sáng tạo các trò chơi vào rèn luyện phát âm cho trẻ.
 * Trò chơi luyện thở:
 - Mục đích của trò chơi này giúp trẻ hít thở đều biết cách lấy hơi khi nói. 
Rèn luyện cơ lưỡi, cơ môi. 
 - Trò chơi: Thổi bóng bay, thổi nơ bay, thổi cốc nước nóng, gió thổi.
 Ví dụ: Chơi thổi cốc nước nóng.
 Có đưa ra một tình huống, cho trẻ tưởng tượng tay cô cầm cốc nước nóng 
rồi mới uống được cô ra hiệu cho trẻ thổ từng hơi dài, sau đó khi nước nguội thì 
trẻ uống nước (trẻ hít vào rồi hà ra một cái như vừa uống xong).

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_phat_trien_ngon_ngu_c.docx