Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo từ giấy, bìa cho trẻ 3-4 tuổi
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo từ giấy, bìa cho trẻ 3-4 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo từ giấy, bìa cho trẻ 3-4 tuổi
1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng TVNV khoa học và công nghệ thành phố Tam Điệp. - Hội đồng sáng kiến GD & ĐT Ninh Bình. Chúng tôi là: nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo từ giấy, bìa cho trẻ 3 – 4 tuổi”. Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng trong tất cả các lĩnh vực, chăm sóc giáo dục trẻ mầm non. Ngày áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng 9 năm 2022 I. Mô tả bản chất của sáng kiến. Như chúng ta đã biết “Không gì khiến trẻ thấy thoả mãn, tự tin và vui vẻ hơn khi trẻ được chạm tay vào mọi thứ xung quanh và tự khám phá, sáng tạo nó theo ý thích bằng các giác quan, trải nghiệm và cảm xúc của mình”- không gian trải nghiệm sáng tạo trong các hoạt động, thông qua các chủ đề gần gũi thiết thực với cuộc sống hàng ngày sẽ mang đến cho các bé những điều đó. Các hoạt động trong trường mầm non mang lại sự tích cực hoạt động cho trẻ mầm non nói chung và trẻ 3 - 4 tuổi nói riêng, khi được tham gia các hoạt động trẻ có thể thỏa sức say mê sáng tạo với thế giới xung quanh và tự do làm theo những điều mình thích. Đó là cơ hội để trẻ thể hiện những nét cá nhân như: sở thích và nhu cầu, điểm mạnh của bản thân và được khẳng định “Tất cả trẻ đều có khả năng và sáng tạo”. Trong các hoạt động không chỉ mang lại vô vàn những cảm xúc tích cực mà còn giúp trẻ phát triển khả năng sáng tạo vô cùng tuyệt vời với các nguyên vật liệu giấy, bìa vô cùng đơn giản và gần gũi. Trẻ 3 - 4 tuổi là lứa tuổi trẻ thích thể hiện bản thân và mong muốn được sáng tạo theo ý thích. Tuy vậy trẻ vẫn rất nhanh chán và dễ thay đổi nhu cầu chơi, vật liệu chơi, ý tưởng chơi... Vậy làm thế nào để trẻ phát huy tính sáng tạo, trẻ thực sự được trải nghiệm, được tự mình làm những điều trẻ thích theo cách riêng của mình? Có khi là những vấn đề vô cùng đơn giản nhưng sử dụng thế nào mới là điều quan trọng. Tôi đã nghĩ đến giấy. Giấy để vẽ, giấy để gấp hình và còn làm được nhiều thứ khác. Đó chính là tạo cơ hội cho trẻ tham gia các hoạt động trải nghiệm với giấy. Do đó rất cần có những biện pháp cụ thể, những kinh nghiệm thực tế khi tổ chức các hoạt động sáng tạo cho trẻ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong thời đại mới đáp ứng nhu cầu phát triển cuả xã hội. 3 LỊCH THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC, CÁC THÍ NGHIỆM VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG TỪ GIẤY - BÌA Nội dung Chủ đề Các thí nghiệm Một số trò chơi vận thực hiện. Hoạt động học với giấy, bìa động sử dụng giấy, bìa - Thí nghiệm: Hoa nở Trường - Bò dưới đường hầm Xếp Tháp - Thí nghiệm: Chong mầm non. - Thả bi, thả bóng chóng quay Làm quả bóng - Thí nghiệm: Giấy đổi - Lật hình. Bản thân xinh. màu - Thổi màu trên giấy - Xếp hình sáng tạo Gia đình Ngôi nhà của bé. - Âm thanh của giấy - Ném vòng trúng đích - Thí nghiệm: giấy dẫn - Đua ô tô Nghề màu Làm ống nhòm - In bàn tay kỳ diệu nghiệp - Thí nghiệm: Tạo lực trên giấy đẩy thuyền giấy - Thí nghiệm: giấy in - Câu cá Làm ổ rơm cho chữ Động vật - Thả bi gà mẹ - Thí nghiệm: Mực tàng hình Tết và mùa Làm phong bao lì - Thí nghiệm: Sự kỳ - Vò vặn xé giấy xuân - xì. diệu của giấy ăn - Bắt bóng Thực vật - Xếp tháp. - Thí nghiệm: tái chế Giao thông Làm ô tô - Làm hộp đựng bút từ bột giấy lõi giấy vệ sinh Nước và các hiện - Thí nghiệm: Sự thay - Gấp quạt giấy Làm cái Ô tượng tự đổi màu của vải - Bàn chân giấy nhiên. - Thí nghiệm: hiện - Sáng tạo từ cốc giấy Quê hương Xây cầu tượng cầu vồng. - Trang trí túi giấy từ hột, hạt Khi xây dựng kế hoạch thiết kế các hình thức tổ chức với các trò chơi trên chúng tôi lưu ý dựa theo sở thích và hứng thú, mong muốn của trẻ nếu trò chơi nào trẻ đã không còn hứng thú tôi sẽ thay đổi sang trò chơi trẻ thích. 5 Ví dụ 1: Trong chủ đề tết và mùa xuân. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ. Đề tài: Làm phong bao lì xì. (STEAM) Độ tuổi: 3-4 tuổi. Hình ảnh 3,4,5,6,7: Hoạt động “ Làm phong bao lì xì” Ví dụ 2: Chủ đề bản thân. Lĩnh vực phát triển thể chất phát triển vận động tinh. Đề tài: Dạy trẻ “Làm quả bóng xinh” TCVĐ: Sút bóng. Độ tuổi: 3-4 tuổi. Hình ảnh 8: Hoạt động “ Làm quả bóng xinh” * Sưu tầm và thiết kế các thí nghiệm, trải nghiệm với giấy Tên thí nghiệm, STT Chuẩn bị Cách thực hiện thực nghiệm Hoa làm từ giấy màu do trẻ cắt theo hướng dẫn Cô cho trẻ thả hoa giấy trong Hoa nở dưới 1 của cô, chậu nước, khay nước và quan sát sự thay đổi nước nước, ống hút, gập hoa của các cánh hoa theo trình tự Cô cùng trẻ mở tờ giấy ăn ra, vẽ những hình theo ý thích của mình, sau đó tô màu bằng bút giấy ăn, bút lông các lông. Sau khi xong gấp tờ giấy Sự kỳ diệu của 2 mầu, đĩa đựng nước. lại. sau đó thả tờ giấy vào đĩa giấy ăn. nước và quan sát sự kỳ diệu của giấy ăn. Đó là các hình ảnh vẽ phía bên trong sẽ dần hiện ra trên bề mặt ngoài của giấy ăn. Dùng giấy vệ sinh cuộn tạo thành các nếp, lấy các cốc nhựa trong pha màu và cốc để màu giấy vệ sinh, màu thực trắng, hoặc nước lọc, để giấy Cầu vồng sắc 3 phẩm các màu vàng, đổ vệ sinh 1 đầu ngâm vào cốc màu. xanh, 5 cốc nhựa trong. màu một đầu vào cốc trắng. Quan sát sau một thời gian nhận ra giấy dẫn truyền được màu từ cốc này sang cốc khác 7 Tên trò chơi Chuẩn bị- Cách làm Cách chơi Sử dụng bìa cattong làm khung, cắt các hình tròng bằng các miếng bìa và tô màu các miếng bìa hình Khi chơi trẻ sẽ được phát các thẻ, Trò chơi 3: Lật tròn, một mặt mầu xanh, yêu cầu trẻ phải lật hình theo đúng hình một mặt màu đỏ. Sau đó hình trên thẻ. dùng que nhỏ xuyên qua các hình và gắn 2 đầu của que vào miếng bìa cattong. Sử dụng các thùng cattong Trẻ thả bi từ trên cao xuống theo Trò chơi 4: Thả cắt đôi, dùng các thanh đúng chiều, quan sát đường di bi cattong tạo thành các chuyển của bi, cách thả bi không đường ziczac cho bi, bóng làm rơi ra ngoài, cùng thi xem bạn lăn, gắn cốc phía dưới nào có nhiều bi rơi vào cốc nhất Sử dụng các bìa cattong Trò chơi 5: Xếp Trẻ xếp thành các tháp theo ý làm các hộp hình vuông. tháp thích Hoặc có thể sử dụng cốc giấy. Trò chơi 6: in Giấy màu hoặc bìa Trẻ in hình bàn tay (Chân) lên bìa hình bàn tay, cattong, bút chì, kéo. và tạo hình sáng tạo theo ý thích bàn chân kỳ diệu trên các tờ giấy, tấm bìa Từ các miếng bìa cattong Trẻ ghép và xếp với nhau để tạo Trò chơi 7: Xếp vụ cô cắt thành các hình thành các hình con vật, nhà cửa, hình sáng tạo con vật, hình khối có kích tạo mô hình mà trẻ thích thước khác nhau Từ các lõi giấy vệ sinh Trò chơi 8: Ném xếp thành các thanh dọc Trẻ dùng các đĩa giấy màu ném vòng trúng đích cao thấp khác nhau, cắt vào các thanh đứng các đĩa giấy to được trẻ tô màu khoét rỗng giữa Sử dụng các cốc giấy hoặc Trẻ dùng cần câu và móc các chú Trò chơi 9: Câu bìa cattong vẽ thành hình cá vào. Thi xem ai câu được nhiều cá con cá tạo móc phía trên hơn cốc từ các dây kẽm xù, làm cần câu có móc. 9 Trong quá trình tổ chức các hoạt động tôi luôn chú trọng dạy trẻ các kỹ năng sau: Trẻ biết phát biểu ý kiến của mình: trẻ phải tự nói lên suy nghĩ của mình trong khi làm việc nhóm, đồng thời đưa ra ý kiến đồng ý hoặc không đồng ý khi giải quyết vấn đề đó. Hình ảnh 16,17: Trẻ đưa ra ý kiến, thảo luận trong nhóm chơi. Trẻ phối hợp, biết hợp với bạn chơi và làm việc cùng để khuyến khích giao lưu cũng như giáo dục cho trẻ sự quan tâm đến người khác. Hình ảnh 18,19: Trẻ phối hợp với nhau trong khi chơi nhóm. Khi tổ chức cho trẻ hoạt động nhóm chúng tôi nhận thấy trẻ chơi say mê, ngoan hơn, tích cực và chủ động hơn. Chúng tôi cũng thường xuyên nắm bắt sự thay đổi về hứng thú nhu cầu chơi của trẻ để có thể giúp trẻ khai thác trò chơi trẻ chọn bằng các cách khác nhau, hoặc chuyển đổi góc chơi khác phù hợp mong muốn của trẻ. Ngoài ra trong quá trình trẻ hoạt động tôi cũng thêm và bớt một số trò chơi khi tổ chức hoạt động theo sở thích và nhu cầu của nhóm trẻ và từng cá nhân trẻ. * Ưu điểm. - Các hoạt động với giấy bìa luôn lôi cuốn trẻ tích cực tham gia; Trẻ phát huy các khả năng tiềm ẩn, sáng tạo của bản thân. - Trẻ chủ động, sáng tạo hơn trong quá trình hoạt động: thường tự đề xuất ý tưởng chơi, tự lựa chọn trò chơi, tự nêu ý tưởng chơi - Trẻ được cùng cô chuẩn bị các nguyên vật liệu cho hoạt động, nguyên vật liệu giấy bìa rất an toàn thân thiện với môi trường, gần gũi với thiên Nhiên; - Các nguyên vật liệu giấy bìa dễ tìm, dễ kiếm không gây tốn kém về kinh tế. * Nhược điểm. - Giáo viên phải mất nhiều thời gian để nghiên cứu thiết kế, sưu tầm các trò chơi, thí nghiệm mới. phải chuẩn bị các nguyên vật liệu, làm các đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động. II. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến. 1. Điều kiện để áp dụng sáng kiến Các biện pháp trên có thể áp dụng trong quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ ở tất cả các lớp trong độ tuổi mẫu giáo tại các trường mầm non. 2. Khả năng áp dụng sáng kiến. Đề tài của chúng tôi đã được áp dụng tại các lớp 3TA, 3TC, 3TD trong thời gian từ tháng 9/2022 – 3/2023 và đạt kết quả cao. Các biện pháp mới trên không chỉ áp dụng đối các nhóm lớp của chúng tôi mà những biện pháp này còn áp dụng được cho tất cả các lớp trong độ tuổi mẫu giáo tại các trường Mầm non trên toàn quốc.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_phat_huy_tinh_tich_cu.doc