Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát huy tính tích cực của trẻ mẫu giáo lớn qua hoạt động vui chơi
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát huy tính tích cực của trẻ mẫu giáo lớn qua hoạt động vui chơi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát huy tính tích cực của trẻ mẫu giáo lớn qua hoạt động vui chơi
SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực • • • CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 2. Khó khăn Môi trường cho trẻ chơi chưa phong phú, các bài tập mở còn ít, đơn giản. Đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động còn hạn chế (Chủ yếu là đồ dùng đồ chơi mua sắn hoặc do cô tự làm mà chưa có sự kết họp của trẻ, đồ chơi do tré tự làm). Các góc chơi trong lớp hầu như ít thay đổi. Chơi ở các thời điểm khác trong ngày chưa được quan tâm đúng mức. Phương pháp tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ chưa linh hoạt, còn mang tính áp đặt, sao chép (Giới thiệu bài còn dài dòng, chưa làm nổi bật được hoạt động của chủ đề; Quá trình chơi của trẻ còn mang nặng hình thức sao chép ý tưởng của cô, sự giao lưu của trẻ ở các góc chơi còn hạn chế chưa phát huy hết khả năng của trẻ. -Ket thúc buổi chơi tiến hành rập khuôn, máy móc, chưa linh hoạt). Hầu hết tất cả các buổi chơi hình thức tổ chức gần giống nhau, các trò chơi không thay đổi. Kết thúc giáo viên chủ yếu cho trẻ tham quan góc xây dựng mà không chú ý dến kết quả của công trình đó ra sao?, có thực sự tiêu biểu hay không?. Đa số trẻ chỉ đóng một vai trong suốt cả chủ đề thậm chí cả năm học. Sự phối kết hợp giữa giáo viên với phụ huynh chưa thật sự hiệu quả. Quan điểm của một số phụ huynh đưa con đến trường là học chữ, học toán chứ chưa chú ý đến hoạt động chủ đạo của trẻ. Từ những hạn chế đó mà Ket quả đạt được trến trẻ qua các năm còn rất thấp. Năm học Năm học Nội dung 2006 - 2007 2007 - 2008 Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ Trẻ hứng thú tham gia hoạt 18/25 72% 20/27 73% động góc Trẻ tự biết tổ chức các trò chơi và chơi theo nhóm 19/25 76% 19/27 70,3% Trẻ biết cùng nhau bàn bạc về chủ đề chơi chung và tổ 20/25 80% 21/27 77,7% chức trò chơi âm nhạc bố trí gần góc phân vai. *số lượng góc phù hợp với số trẻ và diện tích phòng học: Ớ lớp tôi với số trẻ 25 cháu và diện tích phòng học 25m2tôi bố trí như sau: số lượng góc ( 5 góc).Góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc học tập, góc thiên nhiên (được bố trí ngoài hiên). *Đặt tên của các góc, tên các trò chơi ở các góc gần gũi với trẻ, phù hợp với nội dung từng chủ đề đang học và đặc biệt đê kích thích tính sáng tạo, khơi dậy sự tò mò, trí tưởng tượng của trẻ tôi cho trẻ tham gia vào các hoạt động cùng cô. Cứ vào đầu chủ đề tôi gợi mở đế trẻ cùng tham gia, đóng góp ý kiến, xây dựng ý tưởng đế đặt tên góc và tên các trò chơi các góc phù họp. Ví dụ 1: Khi thực hiện chủ đề trường Mầm non ở góc sách tôi cho trẻ thảo luận. Cô có thể đặt một số câu hỏi để kích thích trẻ trả lời: Theo con ở góc này chúng mình sẽ đặt tên là gì? ( Góc sách của lóp) Bạn dũng đặt tên là góc sách của lớp, còn ý kiến của con thì như thế nào? Trẻ trả lời theo suy nghĩ của trẻ sau đó cô đưa ra nhận xét và nói ý kiến của mình Theo cô, cô sẽ đặt tên cho góc này là“thư viện trường em”các con thấy thế nào?. Cứ như thế cả cô và trẻ cùng trao đổi và đi đến thống nhất tên của góc và tên trò chơi các góc. nhưng sang chủ đề gia đình thì tôi lại cho trẻ thảo luận và chọn tên đặt lại là “Tủ sách gia đình”, sang chủ đề thế giới động vật lại đặt tên “ thư viện về các con vật” hay “những câu chuyện về cây” ở chủ đề thế giới thực vật... Ví dụ 2: Cũng thực hiện trò chơi nấu ăn nhưng với chủ đề trường mầm non thì tôi cho trẻ thảo luận và thống nhất tên gọi là “Bé làm cô cấp dưỡng”, nhưng sang chủ đề Giao Thông tôi lại tiếp tục cho trẻ thảo luận và đặt tên là “Nhà ăn bến xe vinh”, sang chủ đề Quê hương đất nước tên tên của góc là“Nhà hàng đặc sản biển”... *Trang trí các góc cần linh hoạt, cô và trẻ cùng tạo biếu tượng và trang trí góc khi thay đổi chủ đề, chủ điểm bằng cách: Cứ đến chủ đề mới tôi cho trẻ trò chuyện về chủ đề và về các góc, qua đó tôi gợi ý để trẻ được nêu lên ý tưởng của trẻ. Sau đó tôi gợi ý cách làm và cho trẻ làm biểu tượng các góc và thay đổi theo tùng chủ đề. Ví dụ: Ớ chủ đề Trường mầm non ngay tại góc phân vai trẻ chơi “Bé làm cô cấp dưỡng”. Tôi cho trẻ thảo luận: Theo các con thì chúng mình cần chuẩn bị gì ở góc này? Trẻ A (các món ăn cô nhé), Trẻ B (Các loại nồi cơ)... Hình loại các trang phục với kích thước khác nhau phù hợp với từng vóc dáng của bạn và giới tính. Hình các loại mũ nón khác nhau phù hợp với từng vóc đán, khuôn mặt và giới tính. Hình các loại giày , nơ, túi sách... khác nhau phù họp với từng người... Cách chơi: Bé có thế chơi một mình hoặc chơi theo nhóm. Với chủ điểm Trường mầm non: Trẻ chơi chọn đồ dùng, trang phục phù họp cho bạn. Với chủ đề Gia đình: Trẻ chơi đi mua hàng, mua quà tặng người thân, em bé nhân dịp sinh nhật. Hay làm quà tặng em. Với chủ đề ngành nghề: Trẻ làm nhà tạo mẫu nhí, làm cô thợ may.. .tạo trang phục cho các bạn, cho người thân, cho các nghề ... Trò chơi này trẻ có thế chơi vào các thời điểm khác nhau trong ngày: vào giờ đón trả trẻ, giờ hoạt động góc, vào cuối buổi chiều và có thể ứng dụng vào giờ hoạt động tạo hình. Chơi tại các góc( Góc học tập, góc bán hàng, góc nghệ thuật). * Cũng là trò chơi này nhưng đế kích thích tính sáng tạo của trẻ đối với trẻ khá tôi yêu cầu trẻ tạo những bộ trang phục với những họa tiết khó hơn, hay may những bộ trang phục độc đáo hơn. b. *Trò choi tạo ra một câu chuyện, ứng dụng từ ngôi nhà sách của Bailey: Mục đích: Trẻ nhớ trình tự của nhân vật mà trẻ được làm quen, trẻ tự biết sắp xếp các nhân vật trong truyện. Phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ, luyện nói trọn câu, kể chuyện diễn cảm, mạch lac cho trẻ. Chuẩn bị: Chuẩn bị những con rối khác nhau Trẻ có thể sử dụng rối để kể chuyện. Ví dụ: Từ những con rối cô cùng trẻ đặt tên và kể: “ Hôm nay bạn Nam được đi học Mầu giáo. Trước lúc đi bạn chào bố, chào mẹ, mẹ đưa Nam đến trường, Nam chào cô giáo và cô dẫn Nam vào lớp, gặp các bạn rất đông Nam chơi cùng bạn...” Từ những con rối đơn giản, tự kể được câu chuyện đơn giản theo ý trẻ. Trò chơi này trẻ có thể chơi vào các thời điểm khác nhau trong ngày: vào giờ đón trả trẻ, giờ hoạt động góc, vào cuối buổi chiều . Chơi tại các góc ( Góc học tập ở mảng “Bé yêu văn học ”) c. *Trò chơi tạo ra một người bạn: ứng dụng trong ngôi nhà sách của Bailey. Chuẩn bị: Các tranh ảnh, hoạ báo, hình ảnh về các hoạt động của trường, đồ chơi của trường, các lôtô trò chơi này được thiết kế ở góc học tập, ở mảng tường dành cho chơi,ôn kiến thưc về môi trường xung quanh, chia thành 3 phần. Cho trẻ thi nhau tìm các hoạt động của trường, đồ dùng, đồ chơi cúa trường Mầm non. e*Trò chơi xếp hình’. Ý tưởng trong ngôi nhà toán học của Mille. Mục đích; giúp trẻ nhận biết và ghép các ngôi nhà, công trình trường mầm non từ các hình khối khác nhau. Chuẩn bị: Các loại khối gổ có kích thước khác nhau Cách chơi: Trẻ chơi theo nhóm, trẻ cùng nhau trao đổi và lắp ghép các hình khối tạo thành công trình phù hợp với yêu cầu từng chủ điểm. Trò chơi này trẻ chơi ở góc xây dựng - lắp ghép. Thời điểm chơi; Chơi vào giờ hoạt động góc, giờ đón trẻ, giờ hoạt động chiều. g. *Trò choi thử tài tìm chữ'-, ứng dụng từ máy chữ trong ngôi nhà sách của bally. Mục đích; Nhằm cũng cố, ghi sâu kiến thức về chữ cái trẻ được học trong chủ điểm này. Luyện kỷ năng nhận biết V à phát âm chữ cái chính xác. Chuẩn bị. Ớ mảng tường dành cho ôn luyện chữ cái, trò chơi chữ cái, cô gắn chữ cái bằng băng dính xù, có tranh về trường mầm non và ở dưới có thể chữ rời, thiếu chữ o, ơ trẻ tìm và gắn vào , qua mồi lần chơi trẻ được phát âm lại chữ cái ... y, * Trò choi KỂ chuyện về cây. ứng dụng từ căn phòng tạo ra một câu chuyện trong ngôi nhà sách của bailey. Mục đích; làm giàu thêm vốn từ cho trẻ, giúp trẻ liên kết các hình ảnh từ bài học, sử dụng các hình ảnh để tạo thành câu chuyện. Thời điểm chơi; Chơi vào giờ hoạt động góc, giờ đón trả trẻ, giòe hoạt động chiều. Chơi theo tập thể lớp, chơi theo nhóm, chơi cá nhân tré. Cô chuẩn bị các bức tranh về quá trình phát triển của cây, trẻ sẽ tự sắp xếp và kế. ( Ví dụ: Từ một hạt đậu khi gieo xuống đấy ít ngày sau sẽ nảy thành mầm, từ mầm non nhờ gió mưa sẽ lớn dần thành cây con lớn lên cho hoa, cho quả)... k*Bàn cờ thông minh - ứng dụng từ căn phòng “ hãy tạo một chú chim” - ngôi nhà think’in things 1 Mục đích; Giúp cho trẻ rèn luyện kỉ năng phân biệt các đặc điểm để tạo thành tổng thể, Giúp cho trẻ Neu bé chơi một mình, bé sẽ quan sát bảng mã và đặt các phương tiện đúng vị trí mà bảng mã chỉ dẫn Nếu bé chơi 2 - 3 bé thì bé có thế thi đua với nhau xem ai là nguời giải bảng mã nhanh nhất. Các bé sẽ thi giải bảng mã và đặt phương tiện giao thông cúa đội mình lên vị trí mà bảng mã yêu cầu. Sau khi các vị trí của bảng mã được giải hết. Đội nào có nhiều phương tiện giao thông đặt đúng chỗ nhiều nhất thì đội đó thắng. *Trò chơi “Những chiếc hộp kỳ diệu". ứng dụng từ ngôi nhà của Sammy Mục đích: Nhận biết phân biệt các con vật cho trẻ, Nhận biết môi trường sống của các con vật cho trẻ. Luyên phản ứng nhanh, sự khéo léo qua trò chơi. Chuẩn bị: Trò chơi được thiết kế từ sữa bột có kích thước bằng nhau hoặc 4 hộp có kích thước khác nhau. Dán giấy đề can vào mặt ngoài của hộp sữa với 4 màu giấy khác nhau và tạo hình mặt người ngộ nghĩnh dán vào mặt trước của hộp. Lấy xốp màu dán hình bàn tay dán vào thân của hộp. Lấy bìa trắng cắt thành hình tròn và dán băng tạo thành nắp hộp đang mở. Tạo thành 4 chiếc hộp kì diệu. Một hộp có biểu tượng con vật sống trong rùng, một hộp có biểu tượng con vậ sống trong gia đình, một hộp con vất sống dưới nước và côn trùng.. Cách chơi: Trẻ chơi theo nhóm 4 trẻ chơi với nhau và trẻ chọn lô tô ở rổ phù hợp để bở theo yêu cầu của từng hộp. Trong một thời gian nhất định trẻ nào tìm và chọn được nhiều hơn là tré đó thắng cuộc. Lun ý: Trò chơi này sử dụng cho tất cả các chủ điểm song tùy vào từng chủ điếm, từng thời điểm và từng đối tượng trẻ để thay đổi yêu cầu cho phù hợp. *Trò choi tạo các loại phương tiện giao thông: ứng dụng từ ngôi nhà sách của BaiLy. Trẻ chơi tạo các phương tiện giao thông tàu, thuyền, bè từ các bẹ chuối, hộp nhựa giấy, để kích thích sự hứng thú của trẻ khi trẻ tạo được các phương tiện đó, cô giáo có thể gợi ý trẻ mang những sản phẩm đó ra góc thiên nhiên thực hành thí nghiệm và quan sát sự chuyển động của các loại thuyền bè mà trẻ tạo được tương tự cho các chủ điểm khác, tôi cũng khám phá các căn phòng trong các ngôi nhà của phần mềm KidSmart để ứng dụng vào các góc chơi trong giờ hoạt động góc, giờ dón trả trẻ và các giờ chơi trong ngày. -Ngoài các trò chơi tạo ra cho trẻ chơi tôi còn soạn thảo một số trò chơi trên máy đặt ở góc học tập để trẻ được trực tiếp chơi trên máy như trò chơi vòng quay chữ cái, trò chơi vòng quay thời gian, ứng dụng được nhiều chủ điểm. không cần tham gia trực tiếp vào quá trình chơi của trẻ mà trẻ là trung tâm của hoạt động, cô giáo là người tố chức, tạo điều kiện gợi mở, dẫn dắc trẻ tích cực tự giác, chủ động sáng tạo trong khi hoạt động. Cô quan sát chung cả lớp, quan sát từng góc chơi để nắm được hứng thú chơi của trẻ ở từng nhóm chơi nhất là nhóm có bố sung trò chơi mới. Neu có phát hiện ra những góc nào trẻ chơi còn lúng túng, hay có bổ sung trò chơi mới mà trẻ mới được chơi cô phải có mặt kịp thời để hỗ trợ, tạo tình huống giúp trẻ chơi. Ví dụ 1: Với chủ đề “Phương tiện và luật lệ giao thông tại góc phân vai có trò chơi “ Phòng bán vé” là trò chơi mới thì cô có thể làm hành khách đến mua vé và có thế mua vé từ Diễn Châu đi vinh đế kiểm tra cách bán vé, cách chọn vé của trẻ. Ví dụ 2: Đen góc xây dựng. Thấy trẻ xây dựng chuồng thú và để con hiền lành với con hung dữ trong một chuồng cô gợi hỏi. + Neu sư tử sống với thở thì sẽ ra sao? + Muốn thỏ an toàn thì phải như thế nào? Từ những gợi ý đó trẻ sẽ tự xây riêng chuồng cho thở và sư tử, hoặc thấy trẻ xây chuồng thấp hơn con vật cô hỏi. + Con xây chuồng như thế thì Hươu sẽ ra sao? + Neu muốn hươu không ra được và đầu của hươu không thò ra ngoài thì con phải làm gì?. Từ gợi ý đó trẻ sẽ tụ1 xây chuồng hươu cao hơn... - Trong quá trình chơi cô giáo phải chú ý động viên khích lệ trẻ kịp thời và cho trẻ sử dụng những sản phẩm trẻ làm được vào các trò chơi. Ví dụ: Ớ góc nghệ thuật làm các loại phương tiện giao thông từ các nguyên vật liệu mở: bẹ chuối, bẹ Ngô, hộp nhựa, giấy ... thì khi trẻ hoàn thành sản phẩm cô gợi ý cho trẻ đưa thuyền ra góc thiên nhiên để chơi trẻ sẽ hứng thú khi được sử dụng chính sản phẩm của mình tự làm ra vào trò chơi và phát huy được tính tích cực sáng tạo chủ động của trẻ... Đặc biệt đối với trẻ yếu, tự ti thì qua quá trình bao quát tôi phải đưa ra biện pháp tác động kịp thời: Ví dụ: Trẻ không biết lấy nước trộn với cát mà cứ ngồi im, hay loay hoay mải với vẻ mặt thất vọng. Với tình huống đó tôi đến nhập cuộc, trò chuyện với trẻ để định hướng cho trẻ: Con chơi gì đấy?, Con dùng những vật liệu nào?, Con nhìn thấy bác thợ xây nhà chưa?, Con thử cho nước vào cát xem có dể làm hơn không?. Hay ở góc tạo hình trẻ tô màu quần áo chú bộ đội trẻ còn lúng túng chọn màu đế tô, hay trẻ chi’
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_phat_huy_tinh_tich_cu.docx